Trong một thí nghiệm lai kiểm chứng quy luật Menden ở một loài thực vật, khi cho 2 cá thể thế hệ P đồng hợp về các cặp gen tương phản giao phấn với nhau và tiếp tục cho tạp giao các cây F1 thì thu được F2 có 100 cây có kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng thân thấp, hoa mọc ở nách lá, cánh hoa màu trắng. Nếu số cá thể thu được ở thế hệ F2 đủ lớn, hãy cho biết trong các kết luận kể sau, có bao nhiêu kết luận đúng.
I. Số cây mang cả 3 tính trạng trội: thân cao, hoa mọc ở ngọn, cánh hoa màu tím ở F2 có khoảng 675 cây.
II. Số cây mang cả 3 tính trạng trội bằng tổng số cây mang 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn bất kì.
III. Tỉ lệ cá thể mang ít nhất 1 trong 3 tính trạng trội lên đến trên 98%.
IV. Chọn ngẫu nhiên một cây thân thấp để theo dõi đến khi ra hoa, xác suất thu được một cây có hoa mọc ở ngọn và cánh hoa màu trắng là 3/16.
A. 1B. 3C. 2D. 4 Đáp án đúng là: B
Trong một thí nghiệm lai kiểm chứng quy luật Menden ở một loài thực vật, khi cho 2 cá thể thế hệ P đồng hợp về các cặp gen tương phản giao phấn với nhau và tiếp tục cho tạp giao các cây F1 thì thu được F2 có 100 cây có kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng thân thấp, hoa mọc ở nách lá, cánh hoa màu trắng. Nếu số cá thể thu được ở thế hệ F2 đủ lớn, hãy cho biết trong các kết luận kể sau, có bao nhiêu kết luận đúng.
I. Số cây mang cả 3 tính trạng trội: thân cao, hoa mọc ở ngọn, cánh hoa màu tím ở F2 có khoảng 675 cây.
II. Số cây mang cả 3 tính trạng trội bằng tổng số cây mang 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn bất kì.
III. Tỉ lệ cá thể mang ít nhất 1 trong 3 tính trạng trội lên đến trên 98%.
IV. Chọn ngẫu nhiên một cây thân thấp để theo dõi đến khi ra hoa, xác suất thu được một cây có hoa mọc ở ngọn và cánh hoa màu trắng là 3/16.
Đáp án đúng là: B
Có 3 ý đúng là II, III, IV.
Ta có F1 dị hợp 3 cặp gen: AaBbDd → ở F2 kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng thân thấp, hoa mọc ở nách lá, cánh hoa màu trắng aabbdd chiếm
→ Tổng số cây F2 thu được là: 100 x 64 = 6400.
I sai. Số cây mang cả 3 tính trạng trội: thân cao, hoa mọc ở ngọn, cánh hoa màu tím ở F2 chiếm tỷ lệ là
cây.
II đúng. Số cây mang cả 3 tính trạng trội chiếm tỷ lệ
.
III. Lấy một cá thể F2 xác suất thu được cá thể mang ít nhất 1 trong 3 tính trạng trội là:
1 -
IV đúng. Chọn ngẫu nhiên một cây thân thấp để theo dõi đến khi ra hoa, xác suất thu được một cây có hoa mọc ở ngọn và cánh hoa màu trắng là:
Câu hỏi tương tự:
#6509 THPT Quốc giaVật lý
Trong một thí nghiệm về sự khúc xạ ánh sáng, một học sinh ghi lại trên tấm bia ba đường truyền của ánh sáng như hình vẽ, nhưng quên ghi chiều truyền. (Các) tia nào kể sau có thể là tia phản xạ?
Lượt xem: 110,690 Cập nhật lúc: 20:58 09/11/2024
#749 THPT Quốc giaVật lý
Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe hẹp và màn quan sát là D = 1,5 m. Nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc. Trên màn quan sát, tại M là vân sáng bậc 4. Dịch màn ra xa hai khe một đoạn ngắn nhất là (sao cho vân sáng trung tâm không thay đổi) để tại M lại là vân sáng. gần nhất với giá trị nào sau đây?
Lượt xem: 12,796 Cập nhật lúc: 00:07 09/11/2024
#2707 THPT Quốc giaVật lý
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,4m. Tại điểm M trên màn quan sát có vân sáng bậc 5. Dời màn quan sát theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe và ra xa hai khe đến khi tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai thì dừng lại. Màn quan sát đã dời một đoạn là
Lượt xem: 46,049 Cập nhật lúc: 22:08 07/11/2024
#112 THPT Quốc giaVật lý
Trong thí nghiệm I - âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, đặt màn quan sát cách mặt phẳng hai khe là D thì khoảng vân đo được là 0,3mm. Nếu dịch màn theo phương song song với mặt phẳng hai khe ra xa hay lại gần vị trí ban đầu một đoạn ΔD thì khoảng vân là i và 2i. Nếu từ vị trí ban đầu dịch ra xa thêm một đoạn là 5ΔD thì khoảng vân lúc này có giá trị.
Lượt xem: 1,983 Cập nhật lúc: 22:51 08/11/2024
#381 THPT Quốc giaVật lý
Trong thí nghiệm I – âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc ta thu được một hệ thống vân sáng, vân tối trên màn. Xét hai điểm trên màn đối xứng qua vân trung tâm, khi màn cách mặt phẳng hai khe một khoảng là thì tại đều là vân sáng. Dịch chuyển màn ra xa hai khe một khoảng d thì tại vẫn đều là vân sáng và đếm được số vân sáng trên đoạn AB trước và sau khi dịch chuyển màn hơn kém nhau 4 vân. Nếu dịch tiếp màn ra xa hai khe thêm một khoảng 9d nữa thì tại lại là vân sáng và nếu dịch tiếp màn ra xa nữa thì tại A và B không còn xuất hiện vân sáng nữa. Hỏi tại A lúc đầu khi chưa dịch chuyển màn là vân sáng thứ mấy?
Lượt xem: 6,543 Cập nhật lúc: 13:04 08/11/2024
#587 THPT Quốc giaVật lý
Thực hiện thí nghiệm giao thoa của Y-âng với ánh sáng đơn sắc. Ban đầu khoảng cách từ màn chứa hai khe đến màn quan sát giao thoa là lúc này trên màn quan sát, tại điểm có vân sáng bậc 5. Giữ không đổi các điều kiện khác, dịch màn dọc theo phương vuông góc với chính nó, ra xa mặt phẳng chứa hai khe thêm một đoạn . Trong quá trình dịch màn, tại có 3 lần thu được vân tối và khi màn dừng lại thì không phải vị trí vân tối. Giá trị thỏa mãn điều kiện là
Lượt xem: 10,032 Cập nhật lúc: 06:38 05/11/2024
#902 THPT Quốc giaVật lý
Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn sáng đơn sắc phát ra bức xạ có bước sóng . Biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là . Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân trung tâm là một vân sáng bậc 5. Di chuyển màn quan sát ra xa hai khe một khoảng thì thấy tại M lúc này lại là một vân tối và trong quá trình di chuyển có quan sát được một lần M chuyển thành vân sáng. Giá trị của là
Lượt xem: 15,380 Cập nhật lúc: 01:44 09/11/2024
#232 THPT Quốc giaVật lý
Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn sáng đơn sắc phát ra bức xạ có bước sóng . Biết khoảng cách giữa hai khe là . Trên màn quan sát, tại điểm cách vân trung tâm 4,2 mm là một vân sáng bậc 5, di chuyển màn quan sát, theo phương trung trực của hai khe, ra xa hai khe một khoảng thì thấy tại lúc này lại là một vân tối và trong quá trình di chuyển có quan sát được 1 lần tại là vân sáng. Giá trị của là
Lượt xem: 3,979 Cập nhật lúc: 07:49 05/11/2024
#2588 THPT Quốc giaVật lý
Trong một thí nghiệm về hiện tượng cộng hưởng cơ ở trường phổ thông, người ta dùng 4 con lắc đơn được gắn trên một thanh ngang (có thể quay quanh một trục). Ba con lắc đơn A,B,C có chiều dài lần lượt là 25cm,62cm và 81cm; con lắc đơn thứ tư D được làm bằng một thanh kim loại mảnh có chiều dài thay đổi được và vật nặng có khối lượng khá lớn để khi nó dao động thì gây ra lực cưỡng bức tuần hoàn tác dụng lên ba con lắc kia làm chúng bị dao động cưỡng bức. Lấy . Điều chỉnh con lắc D để nó dao động với tần số 0,63Hz thì con lắc bị dao động mạnh nhất là
Lượt xem: 44,080 Cập nhật lúc: 01:54 09/11/2024
Đề thi chứa câu hỏi này:
1 mã đề 40 câu hỏi 50 phút
112,330 lượt xem 60,459 lượt làm bài