thumbnail

[2021] Trường THPT Châu Thành - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2021 từ Trường THPT Châu Thành, miễn phí và có đáp án chi tiết. Đề thi bám sát chương trình lớp 12, bao gồm các dạng bài như giải tích, logarit, số phức, và hình học không gian, hỗ trợ học sinh chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi Quốc gia.

Từ khoá: Toán học giải tích logarit số phức hình học không gian năm 2021 Trường THPT Châu Thành đề thi thử đề thi có đáp án

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ 500 Đề Thi Ôn Luyện Môn Toán THPT Quốc Gia Các Tỉnh Từ Năm 2018-2025 - Có Đáp Án Chi Tiết📘 Tuyển Tập Đề Thi Tham Khảo Các Môn THPT Quốc Gia 2025 - Đáp Án Chi Tiết, Giải Thích Dễ Hiểu 🎯


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Từ một nhóm học sinh gồm 5 nam và 8 nữ, có bao nhiêu cách chọn ra hai học sinh?

A.  
C132C_{13}^2
B.  
A132A_{13}^2
C.  
13
D.  
C52+C82C_5^2 + C_8^2
Câu 2: 1 điểm

Cho cấp số nhân (un)\left( {{u}_{n}} \right) , biết u1=1;u4=64{{u}_{1}}=1;{{u}_{4}}=64 . Tính công bội q của cấp số nhân.

A.  
q = 21
B.  
q=±4q = \pm 4
C.  
q = 4
D.  
q=22q = 2\sqrt 2
Câu 3: 1 điểm

Cho hàm số y = g(x) có bảng biến thiên như sau:

Hình ảnh

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  
(;1)\left( { - \infty ; - 1} \right)
B.  
(-1;4)
C.  
(-1;2)
D.  
(3;+)\left( {3; + \infty } \right)
Câu 4: 1 điểm

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

Hình ảnh

Điềm cực đại của hàm số đã cho là:

A.  
x = 1
B.  
x = 0
C.  
x = -4
D.  
x = -1
Câu 5: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R\mathbb{R} và có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ.

Hình ảnh

Hàm số f(x)f\left( x \right) có bao nhiêu điểm cực trị?

A.  
4
B.  
1
C.  
2
D.  
3
Câu 6: 1 điểm

Tiệm cận đúng của đồ thị hàm số y=3x+4x2y = \frac{{3x + 4}}{{x - 2}} là đường thẳng:

A.  
x = 2
B.  
x = -2
C.  
x = 3
D.  
x = -3
Câu 7: 1 điểm

Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

Hình ảnh

A.  
y=x4+2x2+1y = - {x^4} + 2{x^2} + 1
B.  
y=x33x2+1y = - {x^3} - 3{x^2} + 1
C.  
y=x33x2+1y = {x^3} - 3{x^2} + 1
D.  
y=x42x2+1y = {x^4} - 2{x^2} + 1
Câu 8: 1 điểm

Đồ thị hàm số y=x+5x1y=\frac{x+5}{x-1} cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng

A.  
x = 1
B.  
x = -5
C.  
x = 5
D.  
x = -1
Câu 9: 1 điểm

Với a và b là các số thực dương và ae1a e 1 . Biểu thức loga(a2b){{\log }_{a}}\left( {{a}^{2}}b \right) bằng

A.  
2logab2 - {\log _a}b
B.  
2+logab2 + {\log _a}b
C.  
1+2logab1 + 2{\log _a}b
D.  
2logab2{\log _a}b
Câu 10: 1 điểm

Đạo hàm của hàm số y=2x2y={{2}^{{{x}^{2}}}}

A.  
y=x.21+x2ln2y' = \frac{{x{{.2}^{1 + {x^2}}}}}{{\ln 2}}
B.  
y=x.21+x2.ln2y' = x{.2^{1 + {x^2}}}.\ln 2
C.  
y=2x.ln2x.y' = {2^x}.\ln {2^x}.
D.  
y=x.21+xln2y' = \frac{{x{{.2}^{1 + x}}}}{{\ln 2}}
Câu 11: 1 điểm

Cho a là số thực dương. Giá trị của biểu thức P=a23aP\,=\,{{a}^{\frac{2}{3}}}\sqrt{a}

A.  
a56{a^{\frac{5}{6}}}
B.  
a5
C.  
a23{a^{\frac{2}{3}}}
D.  
a76{a^{\frac{7}{6}}}
Câu 12: 1 điểm

Nghiệm của phương trình 2x+1=16{2^{x + 1}} = 16

A.  
x = 3
B.  
x = 4
C.  
x = 7
D.  
x = 8
Câu 13: 1 điểm

Nghiệm của phương trình log9(x+1)=12{\log _9}\left( {x + 1} \right) = \frac{1}{2}

A.  
x = 2
B.  
x = -4
C.  
x = 4
D.  
x=72x = \frac{7}{2}
Câu 14: 1 điểm

Cho hàm số f(x)=4x3+sin3xf\left( x \right)=4{{x}^{3}}+\sin 3x . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng

A.  
f(x)dx=x413cos3x+C\int f (x){\rm{d}}x = {x^4} - \frac{1}{3}\cos 3x + C
B.  
f(x)dx=x4+13cos3x+C\int f (x){\rm{d}}x = {x^4} + \frac{1}{3}\cos 3x + C
C.  
f(x)dx=x43cos3x+C\int f (x){\rm{d}}x = {x^4} - 3\cos 3x + C
D.  
f(x)dx=x4+3cos3x+C\int f (x){\rm{d}}x = {x^4} + 3\cos 3x + C
Câu 15: 1 điểm

Cho hàm số f(x)=3x2+exf\left( x \right)=3{{x}^{2}}+{{\text{e}}^{x}} . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng

A.  
f(x)dx=6x+ex+C\int f (x){\rm{d}}x = 6x + {e^x} + C
B.  
f(x)dx=x3+ex+C\int f (x){\rm{d}}x = {x^3} + {e^x} + C
C.  
f(x)dx=6xex+C\int f (x){\rm{d}}x = 6x - {e^x} + C
D.  
f(x)dx=x3ex+C\int f (x){\rm{d}}x = {x^3} - {e^x} + C
Câu 16: 1 điểm

Cho I=02f(x)dx=3I=\int\limits_{0}^{2}{f\left( x \right)\text{d}x=3} . Khi đó J=02[4f(x)3]dxJ=\int\limits_{0}^{2}{\left[ 4f\left( x \right)-3 \right]\text{d}x} bằng

A.  
2
B.  
6
C.  
8
D.  
4
Câu 17: 1 điểm

Tích phân I=02(2x+1)dxI=\int\limits_{0}^{2}{(2x+1)\text{d}x} bằng

A.  
I = 5
B.  
I = 6
C.  
I = 2
D.  
I = 4
Câu 18: 1 điểm

Mô đun của số phức z = 3 + 4i là

A.  
4
B.  
7
C.  
3
D.  
5
Câu 19: 1 điểm

Cho hai số phức z1=1+2i{{z}_{1}}=1+2iz2=23i{{z}_{2}}=2-3i . Phần ảo của số phức liên hợp z=3z12z2z=3{{z}_{1}}-2{{z}_{2}} .

A.  
12
B.  
-12
C.  
1
D.  
-1
Câu 20: 1 điểm

Cho số phức z=12i. Điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức w=iz trên mặt phẳng tọa độ?

A.  
Q(1;2)
B.  
M(1;-2)
C.  
N(2;1)
D.  
P(-2;1)
Câu 21: 1 điểm

Một khối chóp tam giác có diện tích đáy bằng 4 và chiều cao bằng 3. Thề tích của khối chóp đó bằng

A.  
8
B.  
24
C.  
12
D.  
4
Câu 22: 1 điểm

Thể tích của khối cầu có đường kính 6 bằng

A.  
36π36\pi
B.  
27π27\pi
C.  
288π288\pi
D.  
43π\frac{4}{3}\pi
Câu 23: 1 điểm

Công thức tính diện tích toàn phần của hình nón có bán kính đáy r và đường sinh l là:

A.  
Stp=2πr+πrl{S_{tp}} = 2\pi r + \pi rl
B.  
Stp=2πrl{S_{tp}} = 2\pi rl
C.  
Stp=πr2+πrl{S_{tp}} = \pi {r^2} + \pi rl
D.  
Stp=πr2+2πr{S_{tp}} = \pi {r^2} + 2\pi r
Câu 24: 1 điểm

Một hình lập phương có cạnh là 4, một hình trụ có đáy nội tiếp đáy hình lập phương chiều cao bằng chiều cao hình hình lập phương. Diện tích xung quanh của hình trụ đó bằng

A.  
4π+44\pi + 4
B.  
8π8\pi
C.  
4π2+4π4{\pi ^2} + 4\pi
D.  
16π16\pi
Câu 25: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;2;3)A(1\,;2\,;\,3)B(3;4;1)B(3\,;\,4\,;\,-1) . Véc tơ AB\overrightarrow{AB} có tọa độ là

A.  
(2;2;2)
B.  
(2;2;-4)
C.  
(2;2;-2)
D.  
(2;3;1)
Câu 26: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S):x2+y2+z22x4y+2z=1(S):{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-2\text{x}-4y+2\text{z}=1 có tâm là

A.  
(2;4;2)(2\,;\,4\,;\, - 2)
B.  
(1;2;1)(1\,;\,2\,;\,1)
C.  
(1;2;1)(1\,;\,2\,; - 1)
D.  
(1;2;1)( - 1\,;\, - 2\,;\,1)
Câu 27: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng nào dưới đây đi qua điểm M(1;2;1)M(1\,;\,-2\,;\,1) và có véc tơ pháp tuyên n=(1;2;3)\vec{n}=\left( 1\,;\,2\,;\,3 \right) là:

A.  
(P1):3x+2y+z=0\left( {{P_1}} \right):3x + 2y + z = 0
B.  
(P2):x+2y+3z1=0\left( {{P_2}} \right):x + 2y + 3z - 1 = 0
C.  
(P3):x+2y+3z=0\left( {{P_3}} \right):x + 2y + 3z = 0
D.  
(P4):x+2y+3z1=0\left( {{P_4}} \right):x + 2y + 3z - 1 = 0
Câu 28: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, vectơ nào dưới đây là một vectơ chi phương của đường thằng AB biết tọa độ điểm A(1;2;3)A\left( 1\,;\,2\,;\,3 \right) và tọa độ điểm B(3;2;1)?B(3\,;\,2\,;\,1)?

A.  
u1=(1;1;1){\vec u_1} = (1\,;\,1\,;\,1)
B.  
u2=(1;2;1){\vec u_2} = (1\,;\, - 2\,;\,1)
C.  
u3=(1;0;1){\vec u_3} = (1\,;\,0\,;\, - 1)
D.  
u4=(1;3;1){\vec u_4} = (1\,;\,3\,;\,1)
Câu 29: 1 điểm

Chọn ngẫu nhiên một quân bài trong bộ bài tây 52 quân. Xác suất đề chọn được một quân 2 bằng:

A.  
126\frac{1}{{26}}
B.  
113\frac{1}{{13}}
C.  
152\frac{1}{{52}}
D.  
14\frac{1}{4}
Câu 30: 1 điểm

Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên R?\mathbb{R} ?

A.  
y=2x+1x2y = \frac{{2x + 1}}{{x - 2}}
B.  
y=x2+2xy = - {x^2} + 2x
C.  
y=x3+x2xy = - {x^3} + {x^2} - x
D.  
y=x43x2+2y = - {x^4} - 3{x^2} + 2
Câu 31: 1 điểm

Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x4+2x23y={{x}^{4}}+2{{x}^{2}}-3 trên đoạn [1;2]\left[ -1\,;\,2 \right] . Tổng M+m bằng

A.  
18
B.  
21
C.  
-3
D.  
15
Câu 32: 1 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình 2x2+28{2^{{x^2} + 2}} \le 8

A.  
[5;5].\left[ { - \sqrt 5 \,;\,\sqrt 5 } \right].
B.  
[-1;1]
C.  
[1;+)\left[ {1\,; + \infty } \right)
D.  
(;1]\left( { - \infty \,;\, - 1} \right]
Câu 33: 1 điểm

Nếu 02[f(x)x]dx=1\int\limits_{0}^{2}{\left[ f\left( x \right)-x \right]}dx=1 thì 02f(x)dx\int\limits_{0}^{2}{f\left( x \right)dx} bằng

A.  
1
B.  
3
C.  
2
D.  
4
Câu 34: 1 điểm

Cho số phức z=1+2i. Môđun của số phức (1+i)z\left( 1+i \right)z bằng

A.  
10\sqrt {10}
B.  
5
C.  
10
D.  
5\sqrt {5}
Câu 35: 1 điểm

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình vuông, AB=1,AA=6AB=1,AA'=\sqrt{6} ( tham khảo hình vẽ). Góc giữa đường thẳng CA' và mặt phẳng (ABCD)\left( ABCD \right) bằng

Hình ảnh

A.  
30o
B.  
45o
C.  
60o
D.  
90o
Câu 36: 1 điểm

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài cạnh đáy bằng 4 và độ dài cạnh bên bằng 5 (tham khảo hình vẽ). Khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABCD)\left( ABCD \right) bằng

Hình ảnh

A.  
17\sqrt {17}
B.  
21\sqrt {21}
C.  
3
D.  
1
Câu 37: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, mặt cầu có tâm tại gốc tọa độ và đi qua điểm A(0;3;0)A\left( 0;3;0 \right) có phương trình là:

A.  
x2+y2+z2=3{x^2} + {y^2} + {z^2} = 3
B.  
x2+y2+z2=9{x^2} + {y^2} + {z^2} = 9
C.  
x2+(y3)2+z2=3{x^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {z^2} = 3
D.  
x2+(y3)2+z2=9{x^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {z^2} = 9
Câu 38: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, đường thẳng đi qua hai điểm A(2;3;1),B(1;1;2)A\left( 2\,;\,3\,;\,-1 \right),B\left( 1\,;\,-1\,;\,2 \right) có phương trình tham số là:

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 39: 1 điểm

Cho hàm số f(x)f\left( x \right) có đạo hàm trên R\mathbb{R} và hàm số y=f'(x) có đồ thị như hình vẽ. Đặt hàm số g(x)=f(2x1)2x+1g\left( x \right)=f\left( 2x-1 \right)-2x+1 . Giá trị lớn nhất của hàm số g(x)g\left( x \right) trên đoạn [0;1]\left[ 0;1 \right] bằng

Hình ảnh

A.  
f(1) - 1
B.  
f(-1) + 1
C.  
f(12)12f\left( {\frac{1}{2}} \right) - \frac{1}{2}
D.  
f(0)
Câu 40: 1 điểm

Số giá trị nguyên dương của y để bất phương trình {{3}^{2x+2}}-{{3}^{x}}\left( {{3}^{y+2}}+1 \right)+{{3}^{y}}<0 có không quá 30 nghiệm nguyên x là

A.  
28
B.  
29
C.  
30
D.  
31
Câu 41: 1 điểm

Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [1;2]\left[ 1;2 \right] và thỏa mãn f(1)=12f(1)=-\frac{1}{2}

f(x)+xf(x)=(2x3+x2)f2(x),x[1;2].f(x)+x{f}'(x)=\left( 2{{x}^{3}}+{{x}^{2}} \right){{f}^{2}}(x),\forall x\in [1;2]. Giá trị của tích phân 12xf(x)dx\int_{1}^{2} x f(x) d x bằng

A.  
ln43\ln \frac{4}{3}
B.  
ln34\ln \frac{3}{4}
C.  
ln3
D.  
0
Câu 42: 1 điểm

Cho số phức z=a+bi thỏa mãn (z+1+i)(zˉi)+3i=9(z+1+i)(\bar{z}-i)+3 i=9|\bar{z}|>2 . Tính P=a+b.

A.  
-3
B.  
-1
C.  
2
D.  
1
Câu 43: 1 điểm

Cho lăng trụ đứng ABC.ABCABC.{A}'{B}'{C}' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với BC=a biết mặt phẳng (ABC)\left( {A}'BC \right) hợp với đáy (ABC)\left( ABC \right) một góc 600 (tham khảo hình bên).Tính thể tích lăng trụ ABC.ABCABC.{A}'{B}'{C}' .

Hình ảnh

A.  
a332\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}
B.  
a336\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}
C.  
a33{a^3}\sqrt 3
D.  
a323\frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{3}
Câu 44: 1 điểm

Phần không gian bên trong của chai nước ngọt có hình dạng như hình bên.

Hình ảnh

Biết bán kính đáy bằng R=5 cmR=5 \mathrm{~cm} , bán kính cổ r=2cm,AB=3 cm,BC=6 cm,CD=16 cm.r=2 c m, A B=3 \mathrm{~cm}, B C=6 \mathrm{~cm}, \mathrm{CD}=16 \mathrm{~cm} . Thể tích phần không gian bên trong của chai nước ngọt đó bằng

A.  
495π(cm3)495\pi \left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^3}} \right)
B.  
462π(cm3)462\pi \left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^3}} \right)
C.  
490π(cm3)490\pi \left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^3}} \right)
D.  
412π(cm3)412\pi \left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^3}} \right)
Câu 45: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng Δ:x+12=y1=z+22\Delta: \frac{x+1}{2}= \frac{y}{-1}=\frac{z+2}{2} và mặt phẳng (P): x+y-z+1=0. Đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P) đồng thời cắt và vuông góc với Δ\Delta có phương trình là

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 46: 1 điểm

Cho hàm số f(x)f\left( x \right) là hàm số bậc ba có đồ thị như hình vẽ dưới đây

Hình ảnh

Gọi m,nm,\,n là số điểm cực đại, số điểm cực tiểu của hàm số g(x)=f3(x)3f(x)g\left( x \right)=\left| {{f}^{3}}\left( x \right)-3f\left( x \right) \right| . Đặt T=nmT={{n}^{m}} hãy chọn mệnh đề đúng?

A.  
T(0;80)T \in \left( {0\,;\,80} \right)
B.  
T(80;500)T \in \left( {80\,;\,500} \right)
C.  
T(500;1000)T \in \left( {500\,;\,1000} \right)
D.  
T(1000;2000)T \in \left( {1000\,;\,2000} \right)
Câu 47: 1 điểm

Cho hệ bất phương trình {32x+x+132+x+1+2020x20200x2(m+2)xm2+30\left\{ \begin{array}{l}{3^{2x + \sqrt {x + 1} }} - {3^{2 + \sqrt {x + 1} }} + 2020x - 2020 \le 0\\{x^2} - \left( {m + 2} \right)x - {m^2} + 3 \ge 0\end{array} \right. (m là tham số). Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hệ bất phương trình đã cho có nghiệm. Tính tổng các phần tử của S.

A.  
10
B.  
15
C.  
6
D.  
3
Câu 48: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x)=x42x2y=f\left( x \right)={{x}^{4}}-2{{x}^{2}} và hàm số y=g(x)=x2m2y=g\left( x \right)={{x}^{2}}-{{m}^{2}} , với 0<m<\sqrt{2} là tham số thực. Gọi S1,S2,S3,S4{{S}_{1}},\,{{S}_{2}},\,{{S}_{3}},\,{{S}_{4}} là diện tích các miền gạch chéo được cho trên hình vẽ. Ta có diện tích S1+S4=S2+S3{{S}_{1}}+{{S}_{4}}={{S}_{2}}+{{S}_{3}} tại m0{{m}_{0}} . Chọn mệnh đề đúng.

Hình ảnh

A.  
m0(12;23){m_0} \in \left( {\frac{1}{2}\,;\,\frac{2}{3}} \right)
B.  
m0(23;76){m_0} \in \left( {\frac{2}{3}\,;\,\frac{7}{6}} \right)
C.  
m0(76;54){m_0} \in \left( {\frac{7}{6}\,;\,\frac{5}{4}} \right)
D.  
m0(54;32){m_0} \in \left( {\frac{5}{4}\,;\,\frac{3}{2}} \right)
Câu 49: 1 điểm

Giả sử z là số phức thỏa mãn iz2i=3\left| iz-2-i \right|=3 . Giá trị lớn nhất của biểu thức 2z4i+z+5+8i2\left| z-4-i \right|+\left| z+5+8i \right| có dạng abc\sqrt{\overline{abc}} . Khi đó a+b+c bằng

A.  
6
B.  
9
C.  
12
D.  
15
Câu 50: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α)\left( \alpha \right) : 2x-y+2z-14=0 và quả cầu (S):(x1)2+(y+2)2+(z+1)2=9\left( S \right):\,{{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{\left( y+2 \right)}^{2}}+{{\left( z+1 \right)}^{2}}=9 . Tọa độ điểm H(a;b;c)H\left( a;b;c \right) thuộc mặt cầu (S)\left( S \right) sao cho khoảng cách từ H đến mặt phẳng (α)\left( \alpha \right) là lớn nhất. Gọi A,B,CA,\,B,\,C lần lượt là hình chiếu của H xuống mặt phẳng (Oxy),(Oyz),(Ozx)\left( Oxy \right)\,,\,\left( Oyz \right)\,,\,\left( Ozx \right) . Gọi S là diện tích tam giác ABC, hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?

A.  
S(0;1)S \in \left( {0\,;\,1} \right)
B.  
S(1;2)S \in \left( {1\,;\,2} \right)
C.  
S(2;3)S \in \left( {2\,;\,3} \right)
D.  
S(3;4)S \in \left( {3\,;\,4} \right)

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
[2021] Trường THPT Châu Văn Liêm - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

192,956 lượt xem 103,894 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Châu Văn Liêm - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Tiếng Anh
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

212,378 lượt xem 114,352 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Phan Châu Trinh lần 3 - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn ToánTHPT Quốc giaToán
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2021 từ Trường THPT Phan Châu Trinh (lần 3), miễn phí và có đáp án chi tiết. Nội dung đề thi bám sát chương trình lớp 12, bao gồm các bài tập trọng tâm như logarit, tích phân, số phức, và hình học không gian, hỗ trợ học sinh chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

201,587 lượt xem 108,535 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Phan Châu Trinh - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Tiếng Anh
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

215,949 lượt xem 116,270 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Phan Châu Trinh - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

197,641 lượt xem 106,414 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Phan Châu Trinh lần 3 - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn ToánTHPT Quốc giaToán
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2021 từ Trường THPT Phan Châu Trinh (lần 3), miễn phí với đáp án chi tiết. Đề thi bao gồm các dạng bài trọng tâm như logarit, tích phân, số phức và hình học không gian, giúp học sinh chuẩn bị kỹ lưỡng cho kỳ thi Quốc gia.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

200,526 lượt xem 107,954 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Phan Bội Châu Lần 2 - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Tiếng Anh
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

219,538 lượt xem 118,202 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Phan Bội Châu Lần 2 - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

192,691 lượt xem 103,747 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Phan Bội Châu - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

215,478 lượt xem 116,018 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!