thumbnail

[2021] Trường THPT Kim Sơn A - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2021 của Trường THPT Kim Sơn A, miễn phí và có đáp án chi tiết. Đề thi bao gồm các dạng bài cơ bản và nâng cao như hàm số, logarit, tích phân và bài toán thực tế.

Từ khoá: Toán học hàm số logarit tích phân bài toán thực tế năm 2021 Trường THPT Kim Sơn A đề thi thử đề thi có đáp án

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ 500 Đề Thi Ôn Luyện Môn Toán THPT Quốc Gia Các Tỉnh Từ Năm 2018-2025 - Có Đáp Án Chi Tiết📘 Tuyển Tập Đề Thi Tham Khảo Các Môn THPT Quốc Gia 2025 - Đáp Án Chi Tiết, Giải Thích Dễ Hiểu 🎯


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Cho số thực a dương, khác 1. Rút gọn biểu thức a52.a32{a^{\frac{5}{2}}}.{a^{\frac{3}{2}}} ta được kết quả là

A.  
a
B.  
a4
C.  
a2
D.  
a3
Câu 2: 1 điểm

Cho khối trụ có chiều cao h = 3 và bán kính đáy r = 1. Thể tích của khối trụ đã cho bằng

A.  
9π9 \pi
B.  
3π3\pi
C.  
π\pi
D.  
27π27\pi
Câu 3: 1 điểm

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên dưới đây.

Hình ảnh

Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng bao nhiêu?

A.  
0
B.  
-1
C.  
1
D.  
3
Câu 4: 1 điểm

Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng đường cong trong hình vẽ sau?

Hình ảnh

A.  
y=x33x+1y = {x^3} - 3x + 1
B.  
y=x4+2x2+1y = - {x^4} + 2{x^2} + 1
C.  
y=x3+3x+1y = - {x^3} + 3x + 1
D.  
y=x42x2+1y = {x^4} - 2{x^2} + 1
Câu 5: 1 điểm

Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=x21xy = \frac{{x - 2}}{{1 - x}}

A.  
x = 1
B.  
y = -1
C.  
x = 2
D.  
y = -2
Câu 6: 1 điểm

Nghiệm nguyên âm lớn nhất của bất phương trình {\log _7}\left( {3 - 2x} \right) > 1

A.  
-2
B.  
1
C.  
3
D.  
-3
Câu 7: 1 điểm

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

Hình ảnh

Số nghiệm của phương trình f(x) + 17 = 0 là:

A.  
1
B.  
0
C.  
2
D.  
3
Câu 8: 1 điểm

Môđun của số phức z = 1 - 2i bằng

A.  
3
B.  
5\sqrt 5
C.  
5
D.  
-1
Câu 9: 1 điểm

Cho các số phức z1=2+3i,z2=4i{z_1} = 2 + 3i\,,\,{z_2} = 4 - i . Số phức liên hợp của số phức z1+z2{z_1} + {z_2}

A.  
6 + 2i
B.  
-2 + 4i
C.  
6 - 2i
D.  
-2 + 2i
Câu 10: 1 điểm

Cho số phức z = 1 - 3i. Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z\overline z là điểm nào dưới đây?

A.  
M(1;3)
B.  
N(3;1)
C.  
P(-1;3)
D.  
Q(-3;1)
Câu 11: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, cho a(2;1;3),b(1;3;2)\overrightarrow a \left( {2; - 1;3} \right),\overrightarrow b \left( {1; - 3;2} \right) . Tọa độ vectơ u=a3b\overrightarrow u = \overrightarrow a - 3\overrightarrow b là:

A.  
u=(3;2;2)\overrightarrow u = \left( {3;2; - 2} \right)
B.  
u=(1;2;1)\overrightarrow u = \left( {1;2\,;\,1} \right)
C.  
u=(5;10;9)\overrightarrow u = \left( {5\,;\, - 10;9} \right)
D.  
u=(1;8;3)\overrightarrow u = \left( { - 1;8\,;\, - 3} \right)
Câu 12: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) có tâm I(-1;4;2) và có bán kính R = 5 có phương trình là:

A.  
(x+1)2+(y4)2+(z2)2=25{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 25
B.  
(x1)2+(y+4)2+(z+2)2=5{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 4} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 5
C.  
(x1)2+(y+4)2+(z+2)2=25{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 4} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 25
D.  
(x+1)2+(y4)2+(z2)2=5{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 5
Câu 13: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P):2x3y+3z5=0\left( P \right):2x - 3y + 3z - 5 = 0 . Vectơ nào dưới đây không là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng đã cho?

A.  
n1(2;3;3)\overrightarrow {{n_1}} \left( { - 2;3; - 3} \right)
B.  
n2(4;6;6)\overrightarrow {{n_2}} \left( {4; - 6\,;\,6} \right)
C.  
n3(1;2;1)\overrightarrow {{n_3}} \left( {1\,;\,2; - 1} \right)
D.  
n4(2;3;3)\overrightarrow {{n_4}} \left( {2; - 3\,;\,3} \right)
Câu 14: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P):x2y+z=0\left( P \right):x - 2y + z = 0 và đường thẳng d:x+14=y+13=z21d:\frac{{x + 1}}{4} = \frac{{y + 1}}{3} = \frac{{z - 2}}{{ - 1}} . Tọa độ giao điểm của (P) và d là điểm nào dưới đây?

A.  
M(-1;-1;2)
B.  
N(1;1;1)
C.  
P(3;2;1)
D.  
Q(3;-4;1)
Câu 15: 1 điểm

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a, AA=3a2AA' = \frac{{3a}}{2} (minh họa như hình vẽ). M là trung điểm của BC, góc giữa đường thẳng A'M và mặt phẳng (ABC) bằng

A.  
45o
B.  
30o
C.  
60o
D.  
90o
Câu 16: 1 điểm

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có đạo hàm f(x)=(x1)(x2)2(x5)3f'\left( x \right) = \left( {x - 1} \right){\left( {x - 2} \right)^2}{\left( {x - 5} \right)^3} . Số điểm cực trị của hàm số y = f(x) là

A.  
3
B.  
1
C.  
0
D.  
2
Câu 17: 1 điểm

Cho hàm số y=x3+3x+my = {x^3} + 3x + m . Tìm m để giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [-1;1] bằng 7.

A.  
m = -11
B.  
m = -3
C.  
m = 11
D.  
m = 3
Câu 18: 1 điểm

Cho hàm số f(x)=log2(x2+1)f\left( x \right) = {\log _2}\left( {{x^2} + 1} \right) . Tính f'(1)?

A.  
f(1)=12.f'\left( 1 \right) = \frac{1}{2}.
B.  
f(1)=12ln2.f'\left( 1 \right) = \frac{1}{{2\ln 2}}.
C.  
f(1)=1ln2.f'\left( 1 \right) = \frac{1}{{\ln 2}}.
D.  
f'(1) = 1
Câu 19: 1 điểm

Gọi S là tập hợp các hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y=x43x23y = {x^4} - 3{x^2} - 3 và đường thẳng y = 1. Tổng các phần tử của S là

A.  
0
B.  
4
C.  
3
D.  
2
Câu 20: 1 điểm

Cho hàm số f(x)=2x.5x2.f(x) = {2^x}{.5^{{x^2}}}. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A.  
f(x)1log52x.log55x20f(x) \ge 1 \Leftrightarrow {\log _5}{2^x}.{\log _5}{5^{{x^2}}} \ge 0
B.  
f(x)1x.log52+x20f(x) \ge 1 \Leftrightarrow x.{\log _5}2 + {x^2} \ge 0
C.  
f(x)1x.log52+2x0f(x) \ge 1 \Leftrightarrow x.{\log _5}2 + 2x \ge 0
D.  
f(x)1x.log52+x21f(x) \ge 1 \Leftrightarrow x.{\log _5}2 + {x^2} \ge 1
Câu 21: 1 điểm

Trong không gian cho tam giác ABC đều cạnh 2a, gọi H là trung điểm của cạnh BC. Khi quay tam giác ABC xung quanh cạnh AH ta được một hình nón có diện tích toàn phần bằng

A.  
8πa28\pi {a^2}
B.  
3πa23\pi {a^2}
C.  
6πa26\pi {a^2}
D.  
πa2(23+3)\pi {a^2}(2\sqrt 3 + 3)
Câu 22: 1 điểm

Tính tích phân I=0π2xsinxdxI = \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {x\sin xdx} bằng phương pháp tích phân từng phần, khi đó:

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 23: 1 điểm

Cho đồ thị y = f(x) như hình vẽ sau đây. Diện tích S của hình phẳng được gạch chéo trong hình dưới dây bằng

Hình ảnh

A.  
S=12f(x)dxS = \int\limits_{ - 1}^2 {f\left( x \right)\,} {\rm{d}}x
B.  
S=11f(x)dx+12f(x)dxS = \int\limits_{ - 1}^1 {f\left( x \right)\,} {\rm{d}}x + \int\limits_1^2 {f\left( x \right)\,} {\rm{d}}x
C.  
S=11f(x)dx+12f(x)dxS = - \int\limits_{ - 1}^1 {f\left( x \right)\,} {\rm{d}}x + \int\limits_1^2 {f\left( x \right)\,} {\rm{d}}x
D.  
S=11f(x)dx12f(x)dxS = \int\limits_{ - 1}^1 {f\left( x \right)\,} {\rm{d}}x - \int\limits_1^2 {f\left( x \right)\,} {\rm{d}}x
Câu 24: 1 điểm

Cho hai số phức z = 2 - 3i và w = 1 + i. Môđun của số phức zw+w\frac{z}{w} + w bằng

A.  
52\frac{5}{2}
B.  
2\sqrt 2
C.  
102\frac{{\sqrt {10} }}{2}
D.  
2
Câu 25: 1 điểm

Cho phương trình z2+bz+c=0{z^2} + bz + c = 0 với a,bRa, b \in R . Biết phương trình nhận một nghiệm phức là z1=12i.{z_1} = 1 - 2i. Khi đó b - c bằng

A.  
-7
B.  
-3
C.  
7
D.  
3
Câu 26: 1 điểm

Trong không gian Oxyz đường thẳng đi qua A(1;2;3) và vuông góc với mặt phẳng (Oxz) có phương trình là

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 27: 1 điểm

Trong không gian Oxy, cho mặt cầu (S):x2+(y2)2+(z+1)2=9(S):{x^2} + {(y - 2)^2} + {(z + 1)^2} = 9 và hai điểm M(1;1;-3), N(-1;0;2). Biết là mặt phẳng đi qua hai điểm M, N và cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn lớn. Phương trình mặt phẳng (S) là

A.  
7x + y + 3z + 1 = 0
B.  
2x + y - 5z + 12 = 0
C.  
7x + y + 3z - 1 = 0
D.  
2x + y - 5z - 7 = 0
Câu 28: 1 điểm

Thầy giáo tặng hết 5 quyển sách tham khảo khác nhau cho ba học sinh giỏi luyện tập. Số cách tặng để mỗi học sinh nhận được ít nhất một quyển sách là

A.  
150
B.  
50
C.  
243
D.  
540
Câu 29: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABC biết SA(ABC)SA \bot \left( {ABC} \right) , SA = a. Tam giác ABC là tam giác đều cạnh bằng a. M là trung điểm của BC. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và AB bằng

A.  
a5719\frac{{a\sqrt {57} }}{{19}}
B.  
a2\frac{a}{2}
C.  
a5757\frac{{a\sqrt {57} }}{{57}}
D.  
a5738\frac{{a\sqrt {57} }}{{38}}
Câu 30: 1 điểm

Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=mx4xmy = \frac{{mx - 4}}{{x - m}} đồng biến trên khoảng (0;2) là

A.  
2
B.  
3
C.  
4
D.  
5
Câu 31: 1 điểm

Một người lần đầu gửi vào ngân hàng 100 triệu đồng với kỳ hạn 3 tháng, lãi suất 3% một quý theo hình thức lãi kép (một quý bằng 3 tháng). Sau đúng 6 tháng, người đó gửi thêm 100 triệu đồng với kỳ hạn và lãi suất như trước đó. Tổng số tiền người đó nhận được tính từ lần gửi ban đầu đến thời điếm sau khi gửi thêm tiền lần thứ hai 1 năm, gần nhất với kết quả nào sau đây?

A.  
210 triệu đồng
B.  
220 triệu đồng
C.  
212 triệu đồng
D.  
216 triệu đồng
Câu 32: 1 điểm

Cho hàm số y=ax+bcx+dy = \frac{{ax + b}}{{cx + d}} có đồ thị như hình vẽ.

Hình ảnh

Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?

A.  
ad < bc < 0
B.  
0 < ad < bc
C.  
bc < ad < 0
D.  
ad < 0 < bc
Câu 33: 1 điểm

Cho hình nón đỉnh S đường cao SO. Gọi A, B là hai điểm thuộc đường tròn đáy của hình nón sao cho tam giác OAB là tam giác vuông. Biết AB=a2AB\,\, = \,\,a\sqrt 2 SAO^=60o.\widehat {SAO}\,\, = \,{60^o}. Thể tích khối nón là

A.  
πa33.\frac{{\pi {a^3}}}{3}.
B.  
3πa33.\frac{{\sqrt 3 \pi {a^3}}}{3}.
C.  
3πa3.\sqrt 3 \pi {a^3}.
D.  
3πa39.\frac{{\sqrt 3 \pi {a^3}}}{9}.
Câu 34: 1 điểm

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0;ln2]{\rm{[}}0{\rm{ }};{\rm{ }}\ln 2] , thỏa mãn f(0)=2;f(ln2)=4f(0) = 2;f(\ln 2) = 4 , biết 0ln2f2(x)dx=6\int\limits_0^{\ln 2} {{f^2}(x)d{\rm{x}} = 6} 0ln2f(x)exdx=3\int\limits_0^{\ln 2} {f'(x){e^x}d{\rm{x}} = 3} . Tính tích phân I=0ln2f(x)dxI = \int\limits_0^{\ln 2} {f(x)d{\rm{x}}} bằng

A.  
I = 1
B.  
I = 3
C.  
I = 2
D.  
I = 4
Câu 35: 1 điểm

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm thuộc (0;3π2)\left( {0;\frac{{3\pi }}{2}} \right) của phương trình f(cosx)=cosxf(c{\rm{osx}}) = c{\rm{osx}}

Hình ảnh

A.  
5
B.  
2
C.  
1
D.  
4
Câu 36: 1 điểm

Cho x và y là những số thực không âm thỏa mãn x2+2x+y223=log29y2x+1{x^2} + 2x + \frac{{{y^2}}}{2} - 3 = {\log _2}\frac{{\sqrt {9 - {y^2}} }}{{x + 1}} .

Giá trị lớn nhất của biểu thức T = x + y thuộc tập nào dưới đây ?

A.  
[2;52)\left[ {2;\frac{5}{2}} \right)
B.  
[52;3)\left[ {\frac{5}{2};3} \right)
C.  
[3;72)\left[ {3;\frac{7}{2}} \right)
D.  
[72;4)\left[ {\frac{7}{2};4} \right)
Câu 37: 1 điểm

Gọi S là các tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số f(x)=x33mx+8f\left( x \right) = \left| {{x^3} - 3mx + 8} \right| trên đoạn [0;3] bằng 8. Tổng các số nguyên m bằng

A.  
3
B.  
4
C.  
7
D.  
9
Câu 38: 1 điểm

Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C'. Biết vuông góc với đáy. Góc A'A tạo với đáy một góc bằng 60o. Góc giữa hai mặt phẳng (ABB'A') và (ACC'A') bằng 30o. Khoảng cách từ A đến BB' và CC' lần lượt bằng 8 và 9 . Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên BB', CC' và H', K' lần lượt là hình chiếu vuông góc của A' trên BB', CC'.

Thể tích lăng trụ AHK.A'H'K' bằng

A.  
V=1923V = 192\sqrt 3
B.  
V=963V = 96\sqrt 3
C.  
V=643V = 64\sqrt 3
D.  
V=3843V = 384\sqrt 3
Câu 39: 1 điểm

Cho số nguyên a, số thực b. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của a để tồn tại số thực x thỏa mãn x+a=4bx + a = {4^b} x2+a+2=3b\sqrt {x - 2} + \sqrt {a + 2} = {3^b} . Tổng các phần tử của tập S là

A.  
7
B.  
-3
C.  
-2
D.  
0
Câu 40: 1 điểm

Cho hình lập phương ABCDA'B'C'D' cạnh a. Gọi M là trung điểm của CD và N là trung điểm của A'D'. Góc giữa hai đường thẳng B'M và C'N bằng

A.  
30o
B.  
45o
C.  
60o
D.  
90o
Câu 41: 1 điểm

Cho A=3log3x6log9(3x)+log13x27.A = 3{\log _{\sqrt 3 }}\sqrt x - 6{\log _9}\left( {3x} \right) + {\log _{\frac{1}{3}}}\frac{x}{{27}}. Nếu log3x=7{\log _3}x = \sqrt 7 thì giá trị của biểu thức A là

A.  
A=6+7A = - 6 + \sqrt 7
B.  
A=7A = - \sqrt 7
C.  
A=67A = - 6 - \sqrt 7
D.  
A=7A = \sqrt 7
Câu 42: 1 điểm

Tổng tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 25x(m+1).5x+m=0{25^x} - \left( {m + 1} \right){.5^x} + m = 0 có hai nghiệm thực phân biệt x1, x2 thỏa mãn x12+x22=4x_1^2 + x_2^2 = 4 bằng:

A.  
62625\frac{{626}}{{25}}
B.  
0
C.  
2625\frac{{26}}{{25}}
D.  
265\frac{{26}}{5}
Câu 43: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB = 3, AD = 2. Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABCD). Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.

A.  
V=10π3V = \frac{{10\pi }}{3}
B.  
V=32π3V = \frac{{32\pi }}{3}
C.  
V=20π3V = \frac{{20\pi }}{3}
D.  
V=16π3V = \frac{{16\pi }}{3}
Câu 44: 1 điểm

Giả sử hàm số f liên tục trên đoạn [0;2] thỏa mãn 02f(x)dx=6\int\limits_0^2 {f(x)dx} = 6 . Giá trị của tích phân 0π2f(2sinx)cosxdx\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {f(2\sin x)\cos xdx}

A.  
-6
B.  
6
C.  
-3
D.  
3
Câu 45: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, mặt bên SAB là tam giác vuông cân tại đỉnh S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách h giữa hai đường thẳng SB và AC.

A.  
h=a73h = \frac{{a\sqrt 7 }}{3}
B.  
h=a217h = \frac{{a\sqrt {21} }}{7}
C.  
h=a3h = a\sqrt 3
D.  
h=a721h = \frac{{a\sqrt 7 }}{{21}}
Câu 46: 1 điểm

Cho các số thực a, b > 1 thỏa mãn alogba+16bloga(b8a3)=12b2{a^{{{\log }_b}a}} + 16{b^{{{\log }_a}\left( {\frac{{{b^8}}}{{{a^3}}}} \right)}} = 12{b^2} giá trị của biểu thức P=a3+b3P = {a^3} + {b^3}

A.  
P = 20
B.  
P = 39
C.  
P = 125
D.  
P = 72
Câu 47: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, AB = a. Gọi I là trung điểm của AC. Biết hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (SAB) là điểm H thoả mãn BI=3IH\overrightarrow {BI} = 3\overrightarrow {IH} và góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) bằng 60o. Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.

A.  
V=9a323.V = \frac{{9{a^3}}}{{2\sqrt 3 }}.
B.  
V=2a34.V = \frac{{2{a^3}}}{4}.
C.  
V=a339.V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{9}.
D.  
V=a39.V = \frac{{{a^3}}}{9}.
Câu 48: 1 điểm

Cho x, y thỏa mãn log3x+yx2+y2+xy+2=x(x9)+y(y9)+xy{\log _3}\frac{{x + y}}{{{x^2} + {y^2} + xy + 2}} = x\left( {x - 9} \right) + y\left( {y - 9} \right) + xy . Tìm giá trị lớn nhất của P=3x+2y9x+y+10P = \frac{{3x + 2y - 9}}{{x + y + 10}} khi x, y thay đổi.

A.  
2
B.  
3
C.  
1
D.  
0
Câu 49: 1 điểm

Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 2f(346x9x2)=m32f\left( {3 - 4\sqrt {6x - 9{x^2}} } \right) = m - 3 có nghiệm?

Hình ảnh

A.  
6
B.  
5
C.  
9
D.  
17
Câu 50: 1 điểm

Cho hàm số f(x) liên tục trên R thỏa mãn 0π3tanx.f(cos2x)dx=18f(x3)xdx=6\int\limits_0^{\frac{\pi }{3}} {\tan x.f({{\cos }^2}x)dx} = \int\limits_1^8 {\frac{{f(\sqrt[3]{x})}}{x}dx} = 6 . Tính tích phân 122f(x2)xdx\int\limits_{\frac{1}{2}}^{\sqrt 2 } {\frac{{f({x^2})}}{x}dx}

A.  
4
B.  
6
C.  
7
D.  
10

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
[2021] Trường THPT Kim Đồng - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn ToánTHPT Quốc giaToán
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2021 từ Trường THPT Kim Đồng, miễn phí và có đáp án đầy đủ. Đề thi tập trung vào các dạng bài như giải tích, logarit, hình học không gian, và bài toán thực tế, là tài liệu hữu ích cho học sinh lớp 12 chuẩn bị cho kỳ thi.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

210,670 lượt xem 113,428 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Kim Liên - Hà Nội - Lần 1 - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật LýTHPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2021 của Trường THPT Kim Liên - Hà Nội (Lần 1). Nội dung phù hợp với học sinh lớp 12 ôn thi tốt nghiệp.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

215,175 lượt xem 115,850 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Kim Liên - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Tiếng Anh
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

210,222 lượt xem 113,183 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Kim Ngọc - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

211,799 lượt xem 114,037 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Vĩnh Kim - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

213,379 lượt xem 114,877 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Vinh Kim - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh họcTHPT Quốc giaSinh học
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2021 từ Trường THPT Vinh Kim. Đề thi được biên soạn kỹ lưỡng, tập trung vào các chủ đề Hệ sinh thái, Quần thể di truyền, và các ứng dụng thực tiễn của Sinh học trong đời sống.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

212,179 lượt xem 114,240 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Vĩnh Bình - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

214,581 lượt xem 115,535 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Duy Tân lần 2 - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

213,270 lượt xem 114,828 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Bùi Hữu Nghĩa - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Tiếng Anh
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

214,762 lượt xem 115,626 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!