thumbnail

[2021] Trường THPT Phan Đình Phùng lần 3 - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ 500 Đề Thi Ôn Luyện Môn Toán THPT Quốc Gia Các Tỉnh Từ Năm 2018-2025 - Có Đáp Án Chi Tiết📘 Tuyển Tập Đề Thi Tham Khảo Các Môn THPT Quốc Gia 2025 🎯

Số câu hỏi: 11 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

204,597 lượt xem 15,732 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Công thức tính thể tích khối cầu bán kính RR là:

A.  
V=43πR3.V=\frac{4}{3}\pi {{R}^{3}}.
B.  
V=4πR2.V=4\pi {{R}^{2}}.
C.  
V=4πR3.V=4\pi {{R}^{3}}.
D.  
V=34πR3.V=\frac{3}{4}\pi {{R}^{3}}.
Câu 2: 1 điểm

Cho aa là số thực dương và m,nm,n là các số thực tùy ý. Trong các tính chất sau, tính chất nào đúng?

A.  
am+an=am+n.{{a}^{m}}+{{a}^{n}}={{a}^{m+n}}.
B.  
am.am=am.n.{{a}^{m}}.{{a}^{m}}={{a}^{m.n}}.
C.  
am.an=am+n.{{a}^{m}}.{{a}^{n}}={{a}^{m+n}}.
D.  
am+an=am.n.{{a}^{m}}+{{a}^{n}}={{a}^{m.n}}.
Câu 3: 1 điểm

Cho số thực dương aa Sau khi rút gọn, biểu thức P=aa3P=\sqrt[3]{a\sqrt{a}} có dạng

A.  
a3.\sqrt{{{a}^{3}}}.
B.  
a3.\sqrt[3]{a}.
C.  
a.\sqrt{a}.
D.  
aa
Câu 4: 1 điểm

Số giao điểm của hai đồ thị y=f(x)y=f\left( x \right)y=g(x)y=g\left( x \right) bằng số nghiệm phân biệt của phương trình nào sau đây?

A.  
f(x)g(x)=0.\frac{f\left( x \right)}{g\left( x \right)}=0.
B.  
f(x)+g(x)=0.f\left( x \right)+g\left( x \right)=0.
C.  
f(x)g(x)=0.f\left( x \right)-g\left( x \right)=0.
D.  
f(x).g(x)=0.f\left( x \right).g\left( x \right)=0.
Câu 5: 1 điểm

Số điểm chung giữa mặt cầu và mặt phẳng không thể là

A.  
0
B.  
1
C.  
2
D.  
Vô số
Câu 6: 1 điểm

Đồ thị hàm số nào sau đây luôn nằm dưới trục hoành?

A.  
y=x44x2+1.y=-{{x}^{4}}-4{{x}^{2}}+1.
B.  
y=x4+2x22.y=-{{x}^{4}}+2{{x}^{2}}-2.
C.  
y=x32x2+x1.y=-{{x}^{3}}-2{{x}^{2}}+x-1.
D.  
y=x4+3x21.y={{x}^{4}}+3{{x}^{2}}-1.
Câu 7: 1 điểm

Cho hàm số f(x)=2x+1x3.f\left( x \right)=\frac{2x+1}{x-3}. Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây?

A.  
Hàm số nghịch biến trên khoảng (;3).\left( -\infty ;3 \right).
B.  
Hàm số nghịch biến trên R.\mathbb{R}.
C.  
Hàm số nghịch biến trên các khoảng (;3)\left( -\infty ;3 \right)(3;+).\left( 3;+\infty \right).
D.  
Hàm số nghịch biến trên khoảng (3;+).\left( 3;+\infty \right).
Câu 8: 1 điểm

Thể tích khối lăng trụ tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng aa

A.  
a3.{{a}^{3}}.
B.  
a33.\frac{{{a}^{3}}}{3}.
C.  
a334.\frac{{{a}^{3}}\sqrt{3}}{4}.
D.  
a32.\frac{{{a}^{3}}}{2}.
Câu 9: 1 điểm

Thể tích khối lập phương có cạnh bằng 3a3a

A.  
27a327{{a}^{3}}
B.  
3a33{{a}^{3}}
C.  
a3{{a}^{3}}
D.  
9a39{{a}^{3}}
Câu 10: 1 điểm

Tìm điều kiện của tham số bb để hàm số y=x4+bx2+cy={{x}^{4}}+b{{x}^{2}}+c có 3 điểm cực trị?

A.  
b=0.b=0.
B.  
be0.b e 0.
C.  
b<0.b<0.
D.  
b>0.b>0.
Câu 11: 1 điểm

Nếu {{a}^{\frac{13}{17}}}>{{a}^{\frac{15}{18}}}{{\log }_{b}}\left( \sqrt{2}+\sqrt{5} \right)>{{\log }_{b}}\left( 2+\sqrt{3} \right) thì

A.  
0<a><1,0<b><1.0<a><1,0<b><1.