thumbnail

[2022] Trường THPT Đa Phước - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 của Trường THPT Đa Phước. Nội dung đề thi bao quát các dạng bài từ cơ bản đến nâng cao như logarit, tích phân, hàm số, và bài toán thực tế. Đề thi kèm đáp án chi tiết giúp học sinh kiểm tra và nâng cao kỹ năng giải toán.

Từ khoá: Toán học logarit tích phân hàm số bài toán thực tế năm 2022 Trường THPT Đa Phước đề thi thử đề thi có đáp án

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ 500 Đề Thi Ôn Luyện Môn Toán THPT Quốc Gia Các Tỉnh Từ Năm 2018-2025 - Có Đáp Án Chi Tiết📘 Tuyển Tập Đề Thi Tham Khảo Các Môn THPT Quốc Gia 2025 - Đáp Án Chi Tiết, Giải Thích Dễ Hiểu 🎯


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Cho a là số thực dương khác 2 .Tính I=loga2(a24)I = {\log _{\dfrac{a}{2}}}\left( {\dfrac{{{a^2}}}{4}} \right) .

A.  
I=2I = 2 .
B.  
I=12I = - \dfrac{1}{2} .
C.  
I=2I = - 2 .
D.  
I=12I = \dfrac{1}{2} .
Câu 2: 1 điểm

Biết rằng bất phương trình {\log _2}\left( {{5^x} + 2} \right) + 2.{\log _{\left( {{5^x} + 2} \right)}}2 > 3 có tập nghiệm là S=(logab;+)S = \left( {{{\log }_a}b; + \infty } \right) , với aa , bb là các số nguyên dương nhỏ hơn 6 và aot=1a ot = 1 . Tính P=2a+3bP = 2a + 3b .

A.  
P=7P = 7 .
B.  
P=11.P = 11.
C.  
P=18P = 18 .
D.  
P=16.P = 16.
Câu 3: 1 điểm

Ông Chính gửi 200 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 7%/năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho năm tiếp theo và từ năm thứ hai trở đi, mỗi năm ông gửi thêm vào tài khoản với số tiền 20 triệu đồng. Hỏi sau 18 năm số tiền ông Chính nhận được cả gốc lẫn lãi là bao nhiêu? Giả định trong suốt thời gian gửi lãi suất không thay đổi và ông Chính không rút tiền ra (kết quả được làm tròn đến hàng nghìn).

A.  
1.686.898.0001.686.898.000 VNĐ
B.  
743.585.000743.585.000 VNĐ
C.  
739.163.000739.163.000 VNĐ
D.  
1.335.967.0001.335.967.000 VNĐ
Câu 4: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a,a, đường cao SA=x.SA = x. Góc giữa (SBC)\left( {SBC} \right) và mặt đáy bằng 600{60^0} . Khi đó xx bằng

A.  
a62.\dfrac{{a\sqrt 6 }}{2}.
B.  
a3.a\sqrt 3 .
C.  
a32.\dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}.
D.  
a3.\dfrac{a}{{\sqrt 3 }}.
Câu 5: 1 điểm

Tính tổng các hệ số trong khai triển (12x)2019{\left( {1 - 2x} \right)^{2019}} .

A.  
1 - 1 .
B.  
20192019 .
C.  
2019 - 2019 .
D.  
11 .
Câu 6: 1 điểm

Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có thể tích bằng V. Lấy điểm AA' trên cạnh SA sao cho SA=13SASA' = \dfrac{1}{3}SA . Mặt phẳng qua AA' và song song với đáy của hình chóp cắt các cạnh SB, SC, SD lần lượt tại B’, C’, D’. Tính theo V thể tích khối chóp S.A’B’C’D’ ?

A.  
V3.\dfrac{V}{3}.
B.  
V81.\dfrac{V}{{81}}.
C.  
V27.\dfrac{V}{{27}}.
D.  
V9.\dfrac{V}{9}.
Câu 7: 1 điểm

Cho hình chóp có đáy là tam giác đều cạnh cạnh bên vuông góc với đáy và thể tích của khối chóp đó bằng a34\frac{{{a^3}}}{4} Tính cạnh bên

A.  
a32\frac{{a\sqrt 3 }}{2}
B.  
a34\frac{{a\sqrt 3 }}{4}
C.  
a3a\sqrt 3
D.  
2a32a\sqrt 3
Câu 8: 1 điểm

Cho aa , bb là hai số thực dương thỏa mãn log5(4a+2b+5a+b)=a+3b4{\log _5}\left( {\dfrac{{4a + 2b + 5}}{{a + b}}} \right) = a + 3b - 4 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T=a2+b2T = {a^2} + {b^2}

A.  
12\dfrac{1}{2} .
B.  
11 .
C.  
32\dfrac{3}{2} .
D.  
52\dfrac{5}{2} .
Câu 9: 1 điểm

Phương trình 4xm.2x+1+2m=0{4^x} - m\,{.2^{x + 1}} + 2m = 0 có hai nghiệm x1  ,  x2{x_1}\;,\;{x_2} thỏa x1+x2=3{x_1} + {x_2} = 3 khi

A.  
m=4m = 4 .
B.  
m=3m = 3 .
C.  
m=2m = 2 .
D.  
m=1m = 1 .
Câu 10: 1 điểm

Phương trình 43x2=16{4^{3x - 2}} = 16 có nghiệm là

A.  
x=34x = \dfrac{3}{4}
B.  
x=5x = 5
C.  
x=43x = \dfrac{4}{3}
D.  
x=3x = 3
Câu 11: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S)\left( S \right) tâm I(a;b;c)I(a;b;c) bán kính bằng 1, tiếp xúc mặt phẳng (Oxz).\left( {Oxz} \right). Khẳng định nào sau đây đúng?

A.  
a=1.\left| a \right| = 1.
B.  
a+b+c=1.a + b + c = 1.
C.  
b=1.\left| b \right| = 1.
D.  
c=1.\left| c \right| = 1.
Câu 12: 1 điểm

Họ các nguyên hàm của hàm số f(x)=x4+x2f\left( x \right) = {x^4} + {x^2}

A.  
4x3+2x+C4{x^3} + 2x + C .
B.  
x4+x2+C{x^4} + {x^2} + C .
C.  
15x5+13x3+C\dfrac{1}{5}{x^5} + \dfrac{1}{3}{x^3} + C
D.  
x5+x3+C{x^5} + {x^3} + C
Câu 13: 1 điểm

Cho tứ diện ABCD có M, N là hai điểm phân biệt trên cạnh AB. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A.  
CM và DN chéo nhau.
B.  
CM và DN cắt nhau.
C.  
CM và DN đồng phẳng.
D.  
CM và DN song song.
Câu 14: 1 điểm

Tìm tổng các nghiệm của phương trình sau 35x+35x4=2x+73\sqrt {5 - x} + 3\sqrt {5x - 4} = 2x + 7

A.  
5.
B.  
10.10.
C.  
51.
D.  
1.
Câu 15: 1 điểm

Tìm tập nghiệm S của phương trình: log3(2x+1)log3(x1)=1{\log _3}(2x + 1) - {\log _3}(x - 1) = 1 .

A.  
S={3}S = \left\{ 3 \right\} .
B.  
S={1}S = \left\{ 1 \right\} .
C.  
S={2}S = \left\{ 2 \right\} .
D.  
S={4}S = \left\{ 4 \right\} .
Câu 16: 1 điểm

Cho hình trụ có bán kính RR và chiều cao 3R\sqrt 3 R . Hai điểm A, B lần lượt nằm trên hai đường tròn đáy sao cho góc giữa AB và trục d của hình trụ bằng 300{30^0} . Tính khoảng cách giữa AB và trục của hình trụ.

A.  
d(AB,d)=R32.d(AB,d) = \dfrac{{R\sqrt 3 }}{2}.
B.  
d(AB,d)=R.d(AB,d) = R.
C.  
d(AB,d)=R3.d(AB,d) = R\sqrt 3 .
D.  
d(AB,d)=R2.d(AB,d) = \dfrac{R}{2}.
Câu 17: 1 điểm

Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng aa và cạnh bên tạo với mặt đáy một góc 60o. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD?

A.  
a332.\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}.
B.  
a362.\dfrac{{{a^3}\sqrt 6 }}{2}.
C.  
a336.\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}.
D.  
a366.\dfrac{{{a^3}\sqrt 6 }}{6}.
Câu 18: 1 điểm

Cho hàm số y=mx33x2+2x+1m.y = \dfrac{{m{x^3}}}{3} - {x^2} + 2x + 1 - m. Tập hợp các giá trị của m để hàm số nghịch biến trên R\mathbb{R}

A.  
[12;+)\left[ {\dfrac{1}{2}; + \infty } \right)
B.  
{0}\left\{ {\rm{0}} \right\}
C.  
(;0)\left( { - \infty ;0} \right)
D.  
\emptyset
Câu 19: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;2;3)M(1; - 2;3) . Gọi I là hình chiếu vuông góc của M trên trục Ox. Phương trình nào sau đây là phương trình mặt cầu tâm I bán kính IM ?

A.  
(x1)2+y2+z2=13.{(x - 1)^2} + {y^2} + {z^2} = \sqrt {13} .
B.  
(x1)2+y2+z2=13.{(x - 1)^2} + {y^2} + {z^2} = 13.
C.  
(x+1)2+y2+z2=13.{(x + 1)^2} + {y^2} + {z^2} = 13.
D.  
(x+1)2+y2+z2=17.{(x + 1)^2} + {y^2} + {z^2} = 17.
Câu 20: 1 điểm

Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x2+4xy = \sqrt {x - 2} + \sqrt {4 - x} lần lượt là M và m. Chọn câu trả lời đúng.

A.  
M=4,m=2M = 4,m = 2
B.  
M=2,m=0M = 2,m = 0
C.  
M=3,m=2M = 3,m = 2
D.  
M=2,m=2M = 2,m = \sqrt 2
Câu 21: 1 điểm

Tính đạo hàm của hàm số: y=log2(2x+1)y = {\log _2}(2x + 1) .

A.  
y=12x+1y' = \frac{1}{{2x + 1}} .
B.  
y=22x+1y' = \frac{2}{{2x + 1}} .
C.  
y=1(2x+1)ln2y' = \frac{1}{{(2x + 1)\ln 2}} .
D.  
y=2(2x+1)ln2y' = \frac{2}{{(2x + 1)\ln 2}} .
Câu 22: 1 điểm

Gọi SS là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số: y=x33xy = {x^3} - 3x ; y=xy = x . Tính SS ?

A.  
S=4S = 4 .
B.  
S=8S = 8 .
C.  
S=2S = 2 .
D.  
S=0S = 0 .
Câu 23: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f\left( x \right) thỏa mãn f(x).f(x)=x4+x2f'\left( x \right).f\left( x \right) = {x^4} + {x^2} . Biết f(0)=2f\left( 0 \right) = 2 . Tính f2(2){f^2}\left( 2 \right)

A.  
f2(2)=31315{f^2}\left( 2 \right) = \dfrac{{313}}{{15}} .
B.  
f2(2)=33215{f^2}\left( 2 \right) = \dfrac{{332}}{{15}} .
C.  
f2(2)=32415{f^2}\left( 2 \right) = \dfrac{{324}}{{15}} .
D.  
f2(2)=32315{f^2}\left( 2 \right) = \dfrac{{323}}{{15}} .
Câu 24: 1 điểm

Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số y=ax+bcx+dy = \dfrac{{{\rm{ax}} + b}}{{cx + d}} , với a, b, c, d là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.  
(1;3;5).\left( {1;3; - 5} \right).
B.  
y<0;xR.y' < 0\,\,;\,\,\forall x \in \mathbb{R}.
C.  
y>0;xe1y' > 0\,\,;\,\,\forall x e 1 .
D.  
y<0;xe1y' < 0\,\,;\,\,\forall x e 1 .
Câu 25: 1 điểm

Cho tứ diện ABCDABCD có các cạnh AB,ACAB,ACADAD đôi một vuông góc với nhau. Gọi G1,G2,G3{G_1},{G_2},{G_3}G4{G_4} lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC,ABD,ACDABC,ABD,ACDBCDBCD . Biết AB=6a,AB = 6a,AC=9aAC = 9a , AD=12aAD = 12a . Tính theo a thể tích khối tứ diện G1G2G3G4{G_1}{G_2}{G_3}{G_4} .

A.  
4a34{a^3} .
B.  
a3{a^3} .
C.  
108a3108{a^3} .
D.  
36a336{a^3} .
Câu 26: 1 điểm

Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?

Hình ảnh

A.  
y=x42x2+1y = {x^4} - 2{x^2} + 1 .
B.  
y=x4+2x2+1y = - {x^4} + 2{x^2} + 1 .
C.  
y=x3+3x2+1y = - {x^3} + 3{x^2} + 1 .
D.  
y=x33x2+1y = {x^3} - 3{x^2} + 1 .
Câu 27: 1 điểm

Trong không gian OxyzOxyz cho A(1;1;2)A\left( {1; - 1;2} \right) , f(x)=0[x=0x=1x=3f\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = 1\\x = 3\end{array} \right. , C(0;1;2)C\left( {0;1; - 2} \right) . Gọi M(a;b;c)M\left( {a;b;c} \right) là điểm thuộc mặt phẳng (Oxy)\left( {Oxy} \right) sao cho biểu thức S=MA.MB+2MB.MC+3MC.MAS = \overrightarrow {MA} .\overrightarrow {MB} + 2\overrightarrow {MB} .\overrightarrow {MC} + 3\overrightarrow {MC} .\overrightarrow {MA} đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó T=12a+12b+cT = 12a + 12b + c có giá trị là

A.  
T=3T = 3 .
B.  
T=3T = - 3 .
C.  
T=1T = 1 .
D.  
T=1T = - 1 .
Câu 28: 1 điểm

Tính limx2x3x2+1x\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \dfrac{{2x - 3}}{{\sqrt {{x^2} + 1} - x}} ?

A.  
00
B.  
- \infty
C.  
1 - 1
D.  
1 - 1
Câu 29: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f(x) có bảng biến thiên sau:

Hình ảnh

Tìm giá trị cực đại yC§{y_{{\rm{C\S}}}} và giá trị cực tiểu yCT{y_{{\rm{CT}}}} của hàm số đã cho

A.  
yC§=2{y_{{\rm{C\S}}}} = - 2yCT=2.{y_{{\rm{CT}}}} = 2.
B.  
yC§=3{y_{{\rm{C\S}}}} = 3yCT=0.{y_{{\rm{CT}}}} = 0.
C.  
yC§=2{y_{{\rm{C\S}}}} = 2yCT=0.{y_{{\rm{CT}}}} = 0.
D.  
yC§=3{y_{{\rm{C\S}}}} = 3yCT=2.{y_{{\rm{CT}}}} = - 2.
Câu 30: 1 điểm

Hàm số y=(4x21)4y = {\left( {4{x^2} - 1} \right)^4} có tập xác định là

A.  
R\{12;12}\mathbb{R}\backslash \left\{ { - \dfrac{1}{2};\,\,\dfrac{1}{2}} \right\} .
B.  
(;12)(12;+)\left( { - \infty ;\,\, - \dfrac{1}{2}} \right) \cup \left( {\dfrac{1}{2}; + \infty } \right) .
C.  
(0;+)\left( {0; + \infty } \right)
D.  
R\mathbb{R} .
Câu 31: 1 điểm

Cho hình phẳng (H)\left( H \right) giới hạn bởi các đường y=x2+3,y=0,x=0,x=2.y = {x^2} + 3,{\rm{ }}y = 0,{\rm{ }}x = 0,{\rm{ }}x = 2. Gọi VV là thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay (H)\left( H \right) xung quanh trục OxOx . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A.  
V=π02(x2+3)2dxV = \pi \int\limits_0^2 {{{\left( {{x^2} + 3} \right)}^2}{\rm{d}}x} .
B.  
V=02(x2+3)dxV = \int\limits_0^2 {\left( {{x^2} + 3} \right){\rm{d}}x} .
C.  
V=02(x2+3)2dxV = \int\limits_0^2 {{{\left( {{x^2} + 3} \right)}^2}{\rm{d}}x} .
D.  
V=π02(x2+3)dxV = \pi \int\limits_0^2 {\left( {{x^2} + 3} \right){\rm{d}}x} .
Câu 32: 1 điểm

Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên nhỏ hơn 300. Gọi A là biến cố “số được chọn không chia hết cho 3”. Tính xác suất P(A)P\left( A \right) của biến cố A.

A.  
P(A)=23P\left( A \right) = \dfrac{2}{3} .
B.  
P(A)=124300P\left( A \right) = \dfrac{{124}}{{300}} .
C.  
P(A)=13P\left( A \right) = \dfrac{1}{3} .
D.  
P(A)=99300P\left( A \right) = \dfrac{{99}}{{300}} .
Câu 33: 1 điểm

Tìm điều kiện để hàm số y=ax4+bx+c(ae0)y = {\rm{a}}{{\rm{x}}^4} + bx + c(a e 0) có 3 điểm cực trị.

A.  
c = 0
B.  
b = 0
C.  
ab < 0
D.  
ab > 0
Câu 34: 1 điểm

Trong không gian OxyzOxyz , cho mặt cầu (S):(x+3)2+(y+1)2+(z1)2=2(S):{\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 2 . Xác định tọa độ tâm của mặt cầu (S)\left( S \right) .

A.  
I(3;1;1)I\left( { - 3;1; - 1} \right) .
B.  
I(3;1;1)I\left( {3;1; - 1} \right) .
C.  
I(3;1;1)I\left( { - 3; - 1;1} \right) .
D.  
I(3;1;1)I\left( {3; - 1;1} \right) .
Câu 35: 1 điểm

Tìm các giá trị thực của tham số m để hàm số y=13x3mx2+(m24)x+3y = \dfrac{1}{3}{x^3} - m{x^2} + ({m^2} - 4)x + 3 đạt cực đại tại x=3x = 3 .

A.  
m=1,m=5m = 1,m = 5 .
B.  
m=5m = 5 .
C.  
m=1m = 1 .
D.  
m=1m = - 1 .
Câu 36: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f\left( x \right) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0;1]\left[ {0;1} \right]f(0)+f(1)=0f\left( 0 \right) + f\left( 1 \right) = 0 . Biết 01f2(x)dx=12,01f(x)cos(πx)dx=π2\int\limits_0^1 {{f^2}\left( x \right){\rm{d}}x} = \dfrac{1}{2},{\rm{ }}\int\limits_0^1 {f'\left( x \right){\rm{cos}}\left( {\pi x} \right){\rm{d}}x} = \dfrac{\pi }{2} . Tính 01f(x)dx\int\limits_0^1 {f\left( x \right){\rm{d}}x} .

A.  
π\pi .
B.  
3π2\dfrac{{3\pi }}{2} .
C.  
2π\dfrac{2}{\pi } .
D.  
1π\dfrac{1}{\pi } .
Câu 37: 1 điểm

Cho x0{x_0} là nghiệm của phương trình sinxcosx+2(sinx+cosx)=2\sin x\cos x + 2\left( {\sin x + \cos x} \right) = 2 thì giá trị của P=3+sin2x0P = 3 + \sin 2{x_0}

A.  
P=3P = 3 .
B.  
P=2P = 2 .
C.  
P=0P = 0 .
D.  
P=3+22P = 3 + \dfrac{{\sqrt 2 }}{2} .
Câu 38: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2;-4;3) và B(2;2;7). Trung điểm của đoạn thẳng AB có tọa độ là

A.  
(1;3;2)(1;3;2) .
B.  
(2;1;5)(2;1;5) .
C.  
(2;1;5)(2; - 1;5) .
D.  
(2;6;4)(2;6;4) .
Câu 39: 1 điểm

Tính đạo hàm của hàm số y=x3+2x+1y = {x^3} + 2x + 1 .

A.  
y=3x2+2xy' = 3{x^2} + 2x .
B.  
y=3x2+2y' = 3{x^2} + 2 .
C.  
y=3x2+2x+1y' = 3{x^2} + 2x + 1 .
D.  
y=x2+2y' = {x^2} + 2 .
Câu 40: 1 điểm

Cho hàm số y=2x+1x+2y = \dfrac{{2x + 1}}{{x + 2}} . Khẳng định nào dưới đây đúng?

A.  
Hàm số nghịch biến trên R\mathbb{R} .
B.  
Hàm số đồng biến trên R\mathbb{R} .
C.  
Hàm số nghịch biến trên các khoảng (;2)\left( { - \infty ; - 2} \right)(2;+)\left( { - 2; + \infty } \right) .
D.  
Hàm số đồng biến trên các khoảng (;2)\left( { - \infty ; - 2} \right)(2;+)\left( { - 2; + \infty } \right) .
Câu 41: 1 điểm

Với aa là số thực dương khác 11 tùy ý, loga2a3{\log _{{a^2}}}{a^3} bằng

A.  
32\dfrac{3}{2} .
B.  
23\dfrac{2}{3} .
C.  
88 .
D.  
66 .
Câu 42: 1 điểm

Hàm số y=13x3+x23x+1y = \dfrac{1}{3}{x^3} + {x^2} - 3x + 1 đạt cực tiểu tại điểm

A.  
x=1x = - 1 .
B.  
x=1x = 1 .
C.  
x=3x = - 3 .
D.  
x=3x = 3 .
Câu 43: 1 điểm

Thể tích của khối chóp có diện tích đáy bằng 66 và chiều cao bằng 44

A.  
4
B.  
24
C.  
12
D.  
8
Câu 44: 1 điểm

Cho hình hộp đứng ABCD.ABCDABCD.A'B'C'D' có đáy ABCDABCD là hình thoi có hai đường chéo AC=aAC = a , BD=a3BD = a\sqrt 3 và cạnh bên AA=a2AA' = a\sqrt 2 . Thể tích VV của khối hộp đã cho là

A.  
V=6a3V = \sqrt 6 {a^3} .
B.  
V=66a3V = \dfrac{{\sqrt 6 }}{6}{a^3} .
C.  
V=62a3V = \dfrac{{\sqrt 6 }}{2}{a^3} .
D.  
V=64a3V = \dfrac{{\sqrt 6 }}{4}{a^3} .
Câu 45: 1 điểm

Cho hàm số y=ax3+bx2+cx+dy = a{x^3} + b{x^2} + cx + d(ae0)\left( {a e 0} \right) có đồ thị như hình dưới đây.

Hình ảnh

Khẳng định nào dưới đây đúng?

A.  
{a<0b23ac>0\left\{ \begin{array}{l}a < 0\\{b^2} - 3ac > 0\end{array} \right. .
B.  
{a<0b23ac<0\left\{ \begin{array}{l}a < 0\\{b^2} - 3ac < 0\end{array} \right. .
C.  
{a>0b23ac>0\left\{ \begin{array}{l}a > 0\\{b^2} - 3ac > 0\end{array} \right. .
D.  
{a>0b23ac<0\left\{ \begin{array}{l}a > 0\\{b^2} - 3ac < 0\end{array} \right. .
Câu 46: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f\left( x \right) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau.

Hình ảnh

Hàm số y=2f(x)+2019y = - 2f\left( x \right) + 2019 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?

A.  
(4;2)\left( { - 4;2} \right) .
B.  
(1;2)\left( { - 1;2} \right) .
C.  
(2;1)\left( { - 2; - 1} \right) .
D.  
(2;4)\left( {2;4} \right) .
Câu 47: 1 điểm

Cho aabb lần lượt là số hạng thứ hai và thứ mười của một cấp số cộng có công sai de0.d e 0. Giá trị của biểu thức log2(bad){\log _2}\left( {\dfrac{{b - a}}{d}} \right) là một số nguyên có số ước tự nhiên bằng

A.  
33 .
B.  
11 .
C.  
22 .
D.  
44 .
Câu 48: 1 điểm

Cho khối chóp tứ giác S.ABCDS.ABCD có đáy ABCDABCD là hình thoi và SABCSABC là tứ diện đều cạnh aa . Thể tích VV của khối chóp S.ABCDS.ABCD

A.  
V=22a3V = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}{a^3} .
B.  
V=26a3V = \dfrac{{\sqrt 2 }}{6}{a^3} .
C.  
V=24a3V = \dfrac{{\sqrt 2 }}{4}{a^3} .
D.  
V=212a3V = \dfrac{{\sqrt 2 }}{{12}}{a^3} .
Câu 49: 1 điểm

Cho khối chóp tam giác S.ABCS.ABC có đỉnh SS và đáy là tam giác ABCABC . Gọi VV là thể tích của khối chóp. Mặt phẳng đi qua trọng tâm của ba mặt bên của khối chóp chia khối chóp thành hai phần. Tính theo VV thể tích của phần chứa đáy của khối chóp.

A.  
3764V\dfrac{{37}}{{64}}V .
B.  
2764V\dfrac{{27}}{{64}}V .
C.  
1927V\dfrac{{19}}{{27}}V .
D.  
827V\dfrac{8}{{27}}V .
Câu 50: 1 điểm

Cho mặt cầu (S)\left( S \right) tâm OO , bán kính bằng 2. (P)\left( P \right) là mặt phẳng cách OO một khoảng bằng 1 và cắt (S)\left( S \right) theo một đường tròn (C)\left( C \right) . Hình nón (N)\left( N \right) có đáy là (C)\left( C \right) , đỉnh thuộc (S)\left( S \right) , đỉnh cách (P)\left( P \right) một khoảng lớn hơn 22 . Kí hiệu V1{V_1} , V2{V_2} lần lượt là thể tích của khối cầu (S)\left( S \right) và khối nón (N)\left( N \right) . Tỉ số V1V2\dfrac{{{V_1}}}{{{V_2}}}

A.  
13\dfrac{1}{3} .
B.  
23\dfrac{2}{3} .
C.  
169\dfrac{{16}}{9} .
D.  
329\dfrac{{32}}{9} .

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
[2022] Trường THPT Đống Đa - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Sinh HọcTHPT Quốc giaSinh học
Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Sinh học của Trường THPT Đống Đa. Tài liệu này bao gồm các câu hỏi lý thuyết trọng tâm và bài tập vận dụng cao, kèm đáp án chi tiết, giúp học sinh nâng cao kỹ năng làm bài.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

206,894 lượt xem 111,391 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Thanh Đa - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2022 môn Toán từ Trường THPT Thanh Đa, miễn phí và có đáp án chi tiết. Nội dung bám sát chương trình lớp 12, giúp học sinh luyện tập các kỹ năng giải toán từ cơ bản đến nâng cao. Đề thi bao gồm các dạng bài thường gặp như hàm số, tích phân, hình học không gian và các câu hỏi tư duy logic.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

220,527 lượt xem 118,727 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Thanh Đa - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Sinh
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

214,863 lượt xem 115,682 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Đống Đa - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn ToánTHPT Quốc giaToán
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 của Trường THPT Đống Đa, bao gồm các bài tập trọng tâm như logarit, giải tích, và bài toán thực tế. Đề thi kèm đáp án chi tiết giúp học sinh luyện tập và kiểm tra năng lực một cách hiệu quả.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

191,869 lượt xem 103,299 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Nguyễn Chí Thanh - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

215,478 lượt xem 116,004 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Trực Ninh A - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

218,716 lượt xem 117,740 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Phú Nhuận - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Tiếng Anh
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

221,493 lượt xem 119,252 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Hoàng Quốc Việt - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

218,630 lượt xem 117,698 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Võ Thị Sáu lần 3 - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Sinh họcTHPT Quốc giaSinh học
Đề thi thử THPT QG môn Sinh học lần 3 năm 2022 của Trường THPT Võ Thị Sáu, tập trung vào các kiến thức trọng tâm và bài tập vận dụng cao. Tài liệu kèm đáp án chi tiết, giúp học sinh củng cố kiến thức và nâng cao kỹ năng làm bài.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

218,227 lượt xem 117,481 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!