thumbnail

[2022] Trường THPT Hoàng Hoa Thám - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 của Trường THPT Hoàng Hoa Thám, miễn phí và có đáp án đầy đủ. Nội dung tập trung vào các dạng bài trọng tâm như logarit, tích phân, hàm số, và bài toán thực tế, giúp học sinh ôn tập toàn diện.

Từ khoá: Toán học logarit tích phân hàm số bài toán thực tế năm 2022 Trường THPT Hoàng Hoa Thám đề thi thử đề thi có đáp án

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ 500 Đề Thi Ôn Luyện Môn Toán THPT Quốc Gia Các Tỉnh Từ Năm 2018-2025 - Có Đáp Án Chi Tiết


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Cho hai hàm số y=logax,y=logbxy = {\log _a}x,y = {\log _b}x (với a,ba,b là hai số thực dương khác 11 ) có đồ thị lần lượt là (C1),(C2)\left( {{C_1}} \right),\left( {{C_2}} \right) như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng?

Hình ảnh

A.  
0<b<1<a0 < b < 1 < a
B.  
0<a<b<10 < a < b < 1
C.  
0<b<a<10 < b < a < 1
D.  
0<a<1<b0 < a < 1 < b
Câu 2: 1 điểm

Hình nón có diện tích xung quanh bằng 24π24\pi và bán kính đường tròn đáy bằng 33 . Đường sinh của hình nón có độ dài bằng:

A.  
44
B.  
88
C.  
33
D.  
89\sqrt {89}
Câu 3: 1 điểm

Tính thể tích VV của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x=1x = 1x=4x = 4 , biết rằng khi cắt vật thể bởi mặt phẳng tùy ý vuông góc với trụ OxOx tại điểm có hoành độ xx(1x4)\left( {1 \le x \le 4} \right) thì được thiết diện là một hình lục giác đều có độ dài cạnh là 2x2x .

A.  
V=1263πV = 126\sqrt 3 \pi
B.  
V=1263V = 126\sqrt 3
C.  
V=633πV = 63\sqrt 3 \pi
D.  
V=633V = 63\sqrt 3
Câu 4: 1 điểm

Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy là BB và chiều cao hh được tính bởi công thức

A.  
V=2πBhV = 2\pi Bh
B.  
V=BhV = Bh
C.  
V=πBhV = \pi Bh
D.  
V=13BhV = \dfrac{1}{3}Bh
Câu 5: 1 điểm

Cho F(x)F\left( x \right) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=1x1f\left( x \right) = \dfrac{1}{{x - 1}} thỏa mãn F(5)=2F\left( 5 \right) = 2F(0)=1F\left( 0 \right) = 1 . Tính F(2)F(1).F\left( 2 \right) - F\left( { - 1} \right).

A.  
1+ln21 + \ln 2
B.  
00
C.  
13ln21 - 3\ln 2
D.  
2+ln22 + \ln 2
Câu 6: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f\left( x \right) . Đồ thị hàm số y=f(x)y = f'\left( x \right) như hình vẽ. Đặt g(x)=3f(x)x3+3xmg\left( x \right) = 3f\left( x \right) - {x^3} + 3x - m , với mm là tham số thực. Điều kiện cần và đủ để bất phương trình g(x)0g\left( x \right) \ge 0 nghiệm đúng với x[3;3]\forall x \in \left[ { - \sqrt 3 ;\sqrt 3 } \right]

Hình ảnh

A.  
m3f(3)m \le 3f\left( {\sqrt 3 } \right)
B.  
m3f(0)m \le 3f\left( 0 \right)
C.  
m3f(1)m \ge 3f\left( 1 \right)
D.  
m3f(3)m \ge 3f\left( { - \sqrt 3 } \right)
Câu 7: 1 điểm

Xét hai số thực a,ba,b dương khác 11 . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A.  
ln(ab)=lna.lnb\ln \left( {ab} \right) = \ln a.\ln b
B.  
ln(a+b)=lna+lnb\ln \left( {a + b} \right) = \ln a + \ln b
C.  
lnab=lnalnb\ln \dfrac{a}{b} = \dfrac{{\ln a}}{{\ln b}}
D.  
lnab=blna\ln {a^b} = b\ln a
Câu 8: 1 điểm

Trong không gian OxyzOxyz , cho điểm A(4;0;1)A\left( { - 4;0;1} \right) và mặt phẳng (P)\left( P \right) : x2yz+4=0x - 2y - z + 4 = 0 . Mặt phẳng (Q)\left( Q \right) đi qua điểm AA và song song với mặt phẳng (P)\left( P \right) có phương trình là

A.  
(Q):x2yz5=0\left( Q \right):x - 2y - z - 5 = 0
B.  
(Q):x2y+z5=0\left( Q \right):x - 2y + z - 5 = 0
C.  
(Q):x2y+z+5=0\left( Q \right):x - 2y + z + 5 = 0
D.  
(Q):x2yz+5=0\left( Q \right):x - 2y - z + 5 = 0
Câu 9: 1 điểm

Trong không gian Oxyz,Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):x+2y2z6=0\left( P \right):x + 2y - 2z - 6 = 0(Q):x+2y2z+3=0\left( Q \right):x + 2y - 2z + 3 = 0 . Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P)\left( P \right)(Q)\left( Q \right) bằng

A.  
33
B.  
66
C.  
11
D.  
99
Câu 10: 1 điểm

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số mm để đồ thị của hàm số y=x3+(m+2)x2+(m2m3)xm2y = {x^3} + \left( {m + 2} \right){x^2} + \left( {{m^2} - m - 3} \right)x - {m^2} cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt?

A.  
33
B.  
22
C.  
44
D.  
11
Câu 11: 1 điểm

Cho đồ thị y=f(x)y = f\left( x \right) như hình vẽ sau đây. Biết rằng 21f(x)dx=a\int\limits_{ - 2}^1 {f\left( x \right)dx} = a12f(x)dx=b\int\limits_1^2 {f\left( x \right)dx = b} . Tính diện tích SS của phần hình phẳng được tô đậm.

Hình ảnh

A.  
S=baS = b - a
B.  
S=abS = - a - b
C.  
S=abS = a - b
D.  
S=a+bS = a + b
Câu 12: 1 điểm

Đường cong trong hình vẽ sau đây là đồ thị của hàm số nào?

Hình ảnh

A.  
y=x3+3x+1y = - {x^3} + 3x + 1
B.  
y=x42x2+1y = {x^4} - 2{x^2} + 1
C.  
y=x33x+1y = {x^3} - 3x + 1
D.  
y=x33x2+1y = {x^3} - 3{x^2} + 1
Câu 13: 1 điểm

Biết 12x3dxx2+11=a5+b2+c\int\limits_1^2 {\dfrac{{{x^3}dx}}{{\sqrt {{x^2} + 1} - 1}} = a\sqrt 5 + b\sqrt 2 + c} với a,b,ca,b,c là các số hữu tỉ. Tính P=a+b+c.P = a + b + c.

A.  
P=52P = - \dfrac{5}{2}
B.  
P=72P = \dfrac{7}{2}
C.  
P=52P = \dfrac{5}{2}
D.  
P=2P = 2
Câu 14: 1 điểm

Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=2x33x212x+10y = 2{x^3} - 3{x^2} - 12x + 10 trên đoạn [3;3]\left[ { - 3;3} \right] là:

A.  
18 - 18
B.  
1 - 1
C.  
77
D.  
1818
Câu 15: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f\left( x \right) có đạo hàm liên tục trên R\mathbb{R} và có bảng biến thiên như hình bên dưới. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Hình ảnh

A.  
(1;+)\left( {1; + \infty } \right)
B.  
(1;0)\left( { - 1;0} \right)
C.  
(;1)\left( { - \infty ;1} \right)
D.  
(0;1)\left( {0;1} \right)
Câu 16: 1 điểm

Đồ thị hàm số y=x+73x22xy = \dfrac{{\sqrt {x + 7} - 3}}{{{x^2} - 2x}} có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?

A.  
22
B.  
33
C.  
11
D.  
00
Câu 17: 1 điểm

Trong không gian Oxyz,Oxyz, cho mặt phẳng (P):2xy+z+4=0.\left( P \right):2x - y + z + 4 = 0. Khi đó mặt phẳng (P)\left( P \right) có một véc tơ pháp tuyến là

A.  
n1=(2;1;1)\overrightarrow {{n_1}} = \left( {2; - 1;1} \right)
B.  
n2=(2;1;1)\overrightarrow {{n_2}} = \left( {2;1;1} \right)
C.  
n4=(2;1;1)\overrightarrow {{n_4}} = \left( { - 2;1;1} \right)
D.  
n3=(2;1;4)\overrightarrow {{n_3}} = \left( {2;1;4} \right)
Câu 18: 1 điểm

Cho aa là số thực dương bất kì khác 11 . Tính S=loga(a3a4)S = {\log _a}\left( {{a^3}\sqrt[4]{a}} \right) .

A.  
S=34S = \dfrac{3}{4}
B.  
S=7S = 7
C.  
S=134S = \dfrac{{13}}{4}
D.  
S=12S = 12
Câu 19: 1 điểm

Cho một hình trụ có chiều cao bằng 22 và bán kính đáy bằng 33 . Thể tích khối trụ đã cho bằng

A.  
6π6\pi
B.  
15π15\pi
C.  
9π9\pi
D.  
18π18\pi
Câu 20: 1 điểm

Đồ thị hàm số y=x+14x1y = \dfrac{{x + 1}}{{4x - 1}} có đường tiệm cận ngang là đường thẳng nào sau đây?

A.  
y=14y = \dfrac{1}{4}
B.  
x=14x = \dfrac{1}{4}
C.  
x=1x = - 1
D.  
y=1y = - 1
Câu 21: 1 điểm

Tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực mm để hàm số y=ln(x2+1)mx+1y = \ln \left( {{x^2} + 1} \right) - mx + 1 đồng biến trên R.\mathbb{R}.

A.  
[1;1]\left[ { - 1;1} \right]
B.  
(1;1)\left( { - 1;1} \right)
C.  
(;1]\left( { - \infty ; - 1} \right]
D.  
(;1)\left( { - \infty ; - 1} \right)
Câu 22: 1 điểm

Trong không gian OxyzOxyz , phương trình của mặt phẳng (P)\left( P \right) đi qua điểm B(2;1;3)B\left( {2;1; - 3} \right) , đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng (Q):x+y+3z=0,(R):2xy+z=0\left( Q \right):x + y + 3z = 0,\left( R \right):2x - y + z = 0 là:

A.  
2x+y3z14=02x + y - 3z - 14 = 0
B.  
4x+5y3z+22=04x + 5y - 3z + 22 = 0
C.  
4x+5y3z22=04x + 5y - 3z - 22 = 0
D.  
4x5y3z12=04x - 5y - 3z - 12 = 0
Câu 23: 1 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz,Oxyz, cho mặt phẳng (P):x2y+2z2=0\left( P \right):x - 2y + 2z - 2 = 0 và điểm I(1;2;1)I\left( { - 1;2; - 1} \right) . Viết phương trình mặt cầu (S)\left( S \right) có tâm II và cắt mặt phẳng (P)\left( P \right) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng 5.5.

A.  
(S):(x1)2+(y+2)2+(z1)2=34\left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 34
B.  
(S):(x+1)2+(y2)2+(z+1)2=16\left( S \right):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 16
C.  
(S):(x+1)2+(y2)2+(z+1)2=25\left( S \right):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 25
D.  
(S):(x+1)2+(y2)2+(z+1)2=34\left( S \right):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 34
Câu 24: 1 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ OxyzOxyz , cho a=i+3j2k\overrightarrow a = \overrightarrow i + 3\overrightarrow j - 2\overrightarrow k . Tọa độ của véc tơ a\overrightarrow a

A.  
(2;3;1)\left( {2; - 3; - 1} \right)
B.  
(3;2;1)\left( { - 3;2; - 1} \right)
C.  
(2;1;3)\left( {2; - 1; - 3} \right)
D.  
(1;3;2)\left( {1;3; - 2} \right)
Câu 25: 1 điểm

Tìm giá trị cực tiểu yCT{y_{CT}} của hàm số y=x33x2y = {x^3} - 3{x^2}

A.  
yCT=4{y_{CT}} = - 4
B.  
yCT=2{y_{CT}} = - 2
C.  
yCT=0{y_{CT}} = 0
D.  
yCT=2{y_{CT}} = 2
Câu 26: 1 điểm

Cho 03f(x)dx=2\int\limits_0^3 {f\left( x \right)dx} = 2 . Tính giá trị của tích phân L=03[2f(x)x2]dxL = \int\limits_0^3 {\left[ {2f\left( x \right) - {x^2}} \right]dx} .

A.  
L=0L = 0
B.  
L=5L = - 5
C.  
L=23L = - 23
D.  
L=7L = - 7
Câu 27: 1 điểm

Cho cấp số cộng có u1=3;u10=24.{u_1} = - 3;{u_{10}} = 24. Tìm công sai d?d?

A.  
d=73d = \dfrac{7}{3}
B.  
d=3d = - 3
C.  
d=73d = - \dfrac{7}{3}
D.  
d=3d = 3
Câu 28: 1 điểm

Cho phương trình 22x5.2x+6=0{2^{2x}} - {5.2^x} + 6 = 0 có hai nghiệm x1,x2{x_1},{x_2} . Tính P=x1.x2P = {x_1}.{x_2} .

A.  
P=log26P = {\log _2}6
B.  
P=2log23P = 2{\log _2}3
C.  
P=log23P = {\log _2}3
D.  
P=6P = 6
Câu 29: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABCDS.ABCD đều có AB=2AB = 2SA=32.SA = 3\sqrt 2 . Bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho bằng

A.  
74\dfrac{7}{4}
B.  
334\dfrac{{\sqrt {33} }}{4}
C.  
94\dfrac{9}{4}
D.  
22
Câu 30: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABCDS.ABCD có đáy là hình vuông cạnh aa , cạnh bên SASA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA=a6SA = a\sqrt 6 . Tính thể tích VV của khối chóp S.ABCDS.ABCD .

A.  
V=a36V = {a^3}\sqrt 6
B.  
V=a364V = \dfrac{{{a^3}\sqrt 6 }}{4}
C.  
V=a366V = \dfrac{{{a^3}\sqrt 6 }}{6}
D.  
V=a363V = \dfrac{{{a^3}\sqrt 6 }}{3}
Câu 31: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABCS.ABCSA(ABC),SA \bot \left( {ABC} \right), tam giác ABCABC vuông ở B.B.AHAH là đường cao của ΔSAB.\Delta SAB. Tìm khẳng định sai.

A.  
SABCSA \bot BC
B.  
AHACAH \bot AC
C.  
AHSCAH \bot SC
D.  
AHBCAH \bot BC
Câu 32: 1 điểm

Từ các chữ số 1;5;6;71;5;6;7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 44 chữ số đôi một khác nhau?

A.  
1212
B.  
2424
C.  
6464
D.  
256256
Câu 33: 1 điểm

Biết bất phương trình log5(5x1).log25(5x+15)1{\log _5}\left( {{5^x} - 1} \right).{\log _{25}}\left( {{5^{x + 1}} - 5} \right) \le 1 có tập nghiệm là đoạn [a;b]\left[ {a;b} \right] . Giá trị của a+ba + b bằng

A.  
2+log51562 + {\log _5}156
B.  
1+log5156 - 1 + {\log _5}156
C.  
2+log5156 - 2 + {\log _5}156
D.  
2+log526 - 2 + {\log _5}26
Câu 34: 1 điểm

Một người lần đầu gửi vào ngân hàng 100 triệu đồng với kì hạn theo quý (3 tháng), lãi suất 2%2\% một quý. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi quý số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho quý tiếp theo. Sau đúng 6 tháng, người đó gửi thêm 100100 triệu đồng với kỳ hạn và lãi suất như trước đó. Tổng số tiền người đó nhận được 11 năm sau khi gửi tiền (cả vốn lẫn lãi) gần nhất với kết quả nào sau đây?

A.  
212212 triệu đồng
B.  
216216 triệu đồng
C.  
210210 triệu đồng
D.  
220220 triệu đồng
Câu 35: 1 điểm

Tiếp tuyến với đồ thị hàm số y=x3+3x22y = {x^3} + 3{x^2} - 2 tại điểm có hoành độ bằng 3 - 3 có phương trình là

A.  
y=30x+25y = 30x + 25
B.  
y=9x25y = 9x - 25
C.  
y=9x+25y = 9x + 25
D.  
y=30x25y = 30x - 25
Câu 36: 1 điểm

Cho 12f(x)dx=1\int\limits_1^2 {f\left( x \right)dx = 1} 23f(x)dx=2.\int\limits_2^3 {f\left( x \right)dx = - 2.} Giá trị của 13f(x)dx\int\limits_1^3 {f\left( x \right)dx} bằng

A.  
3 - 3
B.  
1 - 1
C.  
33
D.  
11
Câu 37: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABCS.ABC có đáy ABCABC là tam giác vuông tại BB , BC=2aBC = 2a , SASA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA=2a3SA = 2a\sqrt 3 . Gọi MM là trung điểm của ACAC . Khoảng cách giữa hai đường thẳng ABABSMSM bằng

A.  
2a3913\dfrac{{2a\sqrt {39} }}{{13}}
B.  
2a313\dfrac{{2a\sqrt 3 }}{{13}}
C.  
a3913\dfrac{{a\sqrt {39} }}{{13}}
D.  
2a13\dfrac{{2a}}{{\sqrt {13} }}
Câu 38: 1 điểm

Trong không gian Oxyz,Oxyz, cho mặt cầu (S):(x3)2+(y1)2+(z1)2=4\left( S \right):{\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 4 và hai điểm A(1;2;3);B(5;2;3)A\left( { - 1;2; - 3} \right);B\left( {5;2;3} \right) . Gọi MM là điểm thay đổi trên mặt cầu (S)\left( S \right) . Tính giá trị lớn nhất của biểu thức 2MA2+MB2.2M{A^2} + M{B^2}.

A.  
55
B.  
123123
C.  
6565
D.  
112112
Câu 39: 1 điểm

Trong một cuộc thi pha chế, mỗi đội chơi được sử dụng tối đa 24g24g hương liệu, 99 lít nước và 210g210g đường để pha chế nước cam và nước táo. Để pha chế 11 lít nước cam cần 30g30g đường, 11 lít nước và 1g1g hương liệu; còn để pha chế 11 lít nước táo, cần 10g10g đường, 11 lít nước và 4g4g hương liệu. Mỗi lít nước cam nhận được 6060 điểm và mỗi lít nước táo nhận được 8080 điểm. Gọi x,yx,y lần lượt là số lít nước cam và nước táo mà mỗi đội cần pha chế sao cho tổng điểm đạt được là lớn nhất. Tính T=2x2+y2T = 2{x^2} + {y^2} .

A.  
T=43T = 43
B.  
T=66T = 66
C.  
T=57T = 57
D.  
T=88T = 88
Câu 40: 1 điểm

Sân trường có một bồn hoa hình tròn tâm O.O. Một nhóm học sinh lớp 12 được giao thiết kế bồn hoa, nhóm này định chia bồn hoa thành bốn phần bởi hai đường parabol có cùng đỉnh OO và đối xứng nhau qua OO (như hình vẽ). Hai đường parabol cắt đường tròn tại bốn điểm A,B,C,DA,B,C,D tạo thành một hình vuông có cạnh bằng 4m.4m. Phần diện tích S1,S2{S_1},{S_2} dùng để trồng hoa, phần diện tích S3,S4{S_3},{S_4} dùng để trồng cỏ. Biết kinh phí trồng hoa là 150.000150.000 đồng/ 1m2,1{m^2}, kinh phí để trồng cỏ là 100.000100.000 đồng/ 1m2.1{m^2}. Hỏi nhà trường cần bao nhiêu tiền để trồng bồn hoa đó? (Số tiền làm tròn đến hàng chục nghìn)

Hình ảnh

A.  
3.000.0003.000.000 đồng
B.  
3.270.0003.270.000 đồng
C.  
5.790.0005.790.000 đồng
D.  
6.060.0006.060.000 đồng
Câu 41: 1 điểm

Giả sử hàm số y=f(x)y = f\left( x \right) liên tục, nhận giá trị dương trên (0;+)\left( {0; + \infty } \right) và thỏa mãn f(1)=1f\left( 1 \right) = 1 , f(x)=f(x)3x+1f\left( x \right) = f'\left( x \right)\sqrt {3x + 1} , với mọi x > 0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A.  
1<f(5)<21 < f\left( 5 \right) < 2
B.  
4<f(5)<54 < f\left( 5 \right) < 5
C.  
2<f(5)<32 < f\left( 5 \right) < 3
D.  
3<f(5)<43 < f\left( 5 \right) < 4
Câu 42: 1 điểm

Cho hình HH là đa giác đều có 2424 đỉnh. Chọn ngẫu nhiên 44 đỉnh của H.H. Tính xác suất sao cho 44 đỉnh được chọn tạo thành một hình chữ nhật nhưng không phải hình vuông.

A.  
1161\dfrac{1}{{161}}
B.  
451771\dfrac{{45}}{{1771}}
C.  
277\dfrac{2}{{77}}
D.  
101771\dfrac{{10}}{{1771}}
Câu 43: 1 điểm

Cho lăng trụ đều ABC.EFHABC.EFH có tất cả các cạnh bằng aa . Gọi SS là điểm đối xứng của AA qua BHBH . Thể tích khối đa diện ABCSFHABCSFH bằng

A.  
a36\dfrac{{{a^3}}}{6}
B.  
3a36\dfrac{{\sqrt 3 {a^3}}}{6}
C.  
a33\dfrac{{{a^3}}}{3}
D.  
3a33\dfrac{{\sqrt 3 {a^3}}}{3}
Câu 44: 1 điểm

Ông AA dự định sử dụng hết 5m25{m^2} kính để làm bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có thể tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)?

A.  
0,96m30,96{m^3}
B.  
1,51m31,51{m^3}
C.  
1,33m31,33{m^3}
D.  
1,01m31,01{m^3}
Câu 45: 1 điểm

Gọi SS là tập hợp các giá trị thực của tham số mm sao cho phương trình x9+3x39x=m+39x+m3{x^9} + 3{x^3} - 9x = m + 3\sqrt[3]{{9x + m}} có đúng hai nghiệm thực. Tính tổng các phần tử của SS .

A.  
12 - 12
B.  
11
C.  
8 - 8
D.  
00
Câu 46: 1 điểm

Cho x;yx;y là các số thực thỏa mãn log4(x+y)+log4(xy)1.{\log _4}\left( {x + y} \right) + {\log _4}\left( {x - y} \right) \ge 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=2xy.P = 2x - y.

A.  
Pmin=4{P_{\min }} = 4
B.  
Pmin=4{P_{\min }} = - 4
C.  
Pmin=23{P_{\min }} = 2\sqrt 3
D.  
Pmin=1033{P_{\min }} = \dfrac{{10\sqrt 3 }}{3}
Câu 47: 1 điểm

Cho k,nk,\,\,n\,(k < n) là các số nguyên dương. Mệnh đề nào sau đây SAI?

A.  
Cnk=CnnkC_n^k = C_n^{n - k} .
B.  
Cnk=n!k!.(nk)!C_n^k = \dfrac{{n!}}{{k!.(n - k)!}} .
C.  
Ank=k!.CnkA_n^k = k!.C_n^k .
D.  
Ank=n!.CnkA_n^k = n!.C_n^k .
Câu 48: 1 điểm

Cho hình lăng trụ ABC.ABCABC.\,A'B'C' có thể tích bằng VV . Gọi MM là trung điểm cạnh BBBB' , điểm NN thuộc cạnh CCCC' sao cho CN=2CNCN = 2C'N . Tính thể tích khối chóp A.BCNMA.\,BCNM theo VV .

A.  
VA.BCNM=7V12{V_{A.BCNM}} = \dfrac{{7V}}{{12}} .
B.  
VA.BCNM=7V18{V_{A.BCNM}} = \dfrac{{7V}}{{18}} .
C.  
VA.BCNM=V3{V_{A.BCNM}} = \dfrac{V}{3} .
D.  
VA.BCNM=5V18{V_{A.BCNM}} = \dfrac{{5V}}{{18}} .
Câu 49: 1 điểm

Cho hàm số y=x33x+1y = {x^3} - 3x + 1 . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A.  
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (1;3)\left( { - 1;\,3} \right) .
B.  
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (1;1)\left( { - 1;\,1} \right) .
C.  
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (;1)\left( { - \infty ;\, - 1} \right) và khoảng (1;+)\left( {1;\, + \infty } \right) .
D.  
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (2;1)\left( { - 2;\,1} \right) .
Câu 50: 1 điểm

Cho tứ diện ABCDABCD , gọi G1,G2{G_1},\,{G_2} lần lượt là trọng tâm các tam giác BCDBCDACDACD . Mệnh đề nào sau đây SAI?

A.  
G1G2//(ABD){G_1}{G_2}//\left( {ABD} \right) .
B.  
G1G2//(ABC){G_1}{G_2}//\left( {ABC} \right) .
C.  
G1G2=23AB{G_1}{G_2} = \dfrac{2}{3}AB .
D.  
Ba đường thẳng BG1,AG2B{G_1},\,A{G_2}CDCD đồng quy.

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
[2022] Trường THPT Hoàng Mai - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

206,779 lượt xem 111,335 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Hoàng Diệu - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

202,269 lượt xem 108,906 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Hoàng Quốc Việt - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

218,600 lượt xem 117,698 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] THPT Hoàng Xuân Hãn - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học Trường
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

219,465 lượt xem 118,167 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Phạm Hồng Thái - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

211,081 lượt xem 113,652 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022-2023] Trường THPT Hồng Bàng - Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hoá học năm 2022-2023
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

199,344 lượt xem 107,331 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

219,020 lượt xem 117,929 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Hoàng Xuân Hãn - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Vật Lý
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

212,394 lượt xem 114,359 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Hoàng Mai - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Sinh HọcTHPT Quốc giaSinh học
Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Sinh học của Trường THPT Hoàng Mai. Tài liệu cung cấp các câu hỏi trắc nghiệm sát nội dung chương trình lớp 12, kèm đáp án chi tiết và hướng dẫn giải bài tập, hỗ trợ học sinh ôn luyện hiệu quả.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

218,300 lượt xem 117,537 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!