thumbnail

[2022] Trường THPT Trần Khai Nguyên - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ 500 Đề Thi Ôn Luyện Môn Toán THPT Quốc Gia Các Tỉnh Từ Năm 2018-2025 - Có Đáp Án Chi Tiết


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x3+3x22=m{x^3} + 3{x^2} - 2 = m có hai nghiệm phân biệt.

A.  
m(;2]m \in \left( { - \infty ; - 2} \right]
B.  
motin[2;  2]m otin \left[ { - 2;\;2} \right]
C.  
m[2;+)m \in \left[ {2; + \infty } \right)
D.  
m{2;  2}m \in \left\{ { - 2;\;2} \right\}
Câu 2: 1 điểm

Trên đồ thị (C):y=x+1x+2\left( C \right):\,\,y = \dfrac{{x + 1}}{{x + 2}} có bao nhiêu điểm M mà tiếp tuyến với (C)\left( C \right) tại M song song với đường thẳng d:x+y=1d:\,\,x + y = 1 .

A.  
0
B.  
4
C.  
3
D.  
2
Câu 3: 1 điểm

Xác định các hệ số a,  b,  ca,\;b,\;c để đồ thị hàm số y=ax1bx+cy = \dfrac{{ax - 1}}{{bx + c}} có đồ thị hàm số như hình vẽ bên:

A.  
a=2,  b=2,  c=1a = 2,\;b = 2,\;c = - 1
B.  
a=2,  b=1,  c=1a = 2,\;b = - 1,\;c = 1
C.  
a=2,  b=1,  c=1a = 2,\;b = 1,\;c = 1
D.  
a=2,  b=1,  c=1a = 2,\;b = 1,\;c = - 1
Câu 4: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f\left( x \right)f(x)>0xRf'\left( x \right) > 0\,\,\forall x \in R . Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của x để f(1x)<f(1)f\left( {\dfrac{1}{x}} \right) < f\left( 1 \right) .

A.  
(;0)(0;1)\left( { - \infty ;0} \right) \cup \left( {0;1} \right)
B.  
(;0)(1;+)\left( { - \infty ;0} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)
C.  
(;1)\left( { - \infty ;1} \right)
D.  
(0;1)\left( {0;1} \right)
Câu 5: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f\left( x \right) có đạo hàm y=x2(x2).y' = {x^2}\left( {x - 2} \right). Mệnh đề nào sau đây đúng?

A.  
Hàm số nghịch biến trên R.R.
B.  
Hàm số đồng biến trên (0;  2).\left( {0;\;2} \right).
C.  
Hàm số nghịch biến trên (;  0)\left( { - \infty ;\;0} \right)(2;+)\left( {2; + \infty } \right)
D.  
Hàm số đồng biến trên (2;+).\left( {2; + \infty } \right).
Câu 6: 1 điểm

Cho cấp số nhân (un)\left( {{u_n}} \right)u1=2{u_1} = 2 và biểu thức 20u110u2+u320{u_1} - 10{u_2} + {u_3} đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm số hạng thứ bảy của cấp số nhân (un)\left( {{u_n}} \right) ?

A.  
2000000
B.  
136250
C.  
39062
D.  
31250
Câu 7: 1 điểm

Trong không gian Oxyz,Oxyz, phương trình của mặt phẳng (P)\left( P \right) đi qua điểm B(2;  1;3)B\left( {2;\;1; - 3} \right) đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng (Q):  x+y+3z=0,    (R):    2xy+z=0\left( Q \right):\;x + y + 3z = 0,\;\;\left( R \right):\;\;2x - y + z = 0 là:

A.  
4x+5y3z+22=04x + 5y - 3z + 22 = 0
B.  
4x5y3z12=04x - 5y - 3z - 12 = 0
C.  
2x+y3z14=02x + y - 3z - 14 = 0
D.  
4x+5y3z22=04x + 5y - 3z - 22 = 0
Câu 8: 1 điểm

Đặt a=log25a = {\log _2}5b=log35.b = {\log _3}5. Biểu diễn đúng của log65{\log _6}5 theo a,  ba,\;b là:

A.  
1a+b\dfrac{1}{{a + b}}
B.  
a+ba + b
C.  
aba+b\dfrac{{ab}}{{a + b}}
D.  
a+bab\dfrac{{a + b}}{{ab}}
Câu 9: 1 điểm

Cho hai góc nhọn a và b thỏa mãn tana=17\tan a = \dfrac{1}{7}tanb=34\tan b = \dfrac{3}{4} . Tính a+ba + b .

A.  
π3\dfrac{\pi }{3}
B.  
2π3\dfrac{{2\pi }}{3}
C.  
π6\dfrac{\pi }{6}
D.  
π4\dfrac{\pi }{4}
Câu 10: 1 điểm

Một hình lăng trụ tam giác đều có nhiêu mặt phẳng đối xứng?

A.  
5
B.  
3
C.  
4
D.  
6
Câu 11: 1 điểm

Công thức nào sau đây là sai?

A.  
x3dx=14x4+C\int\limits_{}^{} {{x^3}dx} = \dfrac{1}{4}{x^4} + C
B.  
dxsin2x=cotx+C\int\limits_{}^{} {\dfrac{{dx}}{{{{\sin }^2}x}}} = \cot x + C
C.  
sinxdx=cosx+C\int\limits_{}^{} {\sin xdx} = - \cos x + C
D.  
1xdx=lnx+C\int\limits_{}^{} {\dfrac{1}{x}dx} = \ln \left| x \right| + C
Câu 12: 1 điểm

Cho hình chóp SABCD, có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh bên vuông góc với mặt đáy. Gọi M là trung điểm của SA, N là hình chiếu vuông góc của A lên SO. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A.  
AC(SBD)AC \bot \left( {SBD} \right)
B.  
DN(SAB)DN \bot \left( {SAB} \right)
C.  
AN(SOD)AN \bot \left( {SOD} \right)
D.  
AM(SBC)AM \bot \left( {SBC} \right)
Câu 13: 1 điểm

Gọi A, B lần lượt là các giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số y=x+m2+2mx2y = \dfrac{{x + {m^2} + 2m}}{{x - 2}} trên đoạn [3;4]\left[ {3;4} \right] . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để A+B=192A + B = \dfrac{{19}}{2} .

A.  
m=1;m=3m = 1;m = - 3
B.  
m=1;m=3m = - 1;m = 3
C.  
m=±3m = \pm 3
D.  
m=4m = - 4
Câu 14: 1 điểm

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai điểm A(2;4)A\left( { - 2;4} \right)B(8;4)B\left( {8;4} \right) . Tìm tọa độ điểm C trên trục Ox, có hoành độ dương sao cho tam giác ABC vuông tại C.

A.  
C(3;0)C\left( {3;0} \right)
B.  
C(1;0)C\left( {1;0} \right)
C.  
C(5;0)C\left( {5;0} \right)
D.  
C(6;0)C\left( {6;0} \right)
Câu 15: 1 điểm

Giá trị lớn nhất của hàm số y=x2+16xy = {x^2} + \dfrac{{16}}{x} trên đoạn [32;  4]\left[ {\dfrac{3}{2};\;4} \right] bằng:

A.  
2424
B.  
2020
C.  
1212
D.  
15512\dfrac{{155}}{{12}}
Câu 16: 1 điểm

Cắt khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục ta được thiết diện là hình chữ nhật ABCD có AB và CD thuộc hai đáy hình trụ, AB=4a;AC=5aAB = 4a;\,\,AC = 5a . Tính thể tích khối trụ:

A.  
V=8πa3V = 8\pi {a^3}
B.  
V=16πa3V = 16\pi {a^3}
C.  
V=12πa3V = 12\pi {a^3}
D.  
V=4πa3V = 4\pi {a^3}
Câu 17: 1 điểm

Cho hàm số y=log12x.y = {\log _{\frac{1}{2}}}\left| x \right|. Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề sai?

A.  
Hàm số đã cho nghịch biến trên từng khoảng xác định.
B.  
Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.
C.  
Đồ thị hàm số đã cho có một tiệm cận đứng là trục tung.
D.  
Hàm số đã cho có tập xác định là D=R\{0}.D = R{\rm{\backslash }}\left\{ 0 \right\}.
Câu 18: 1 điểm

Cho x là số thực dương, khai triển nhị thức (x2+1x)12{\left( {{x^2} + \dfrac{1}{x}} \right)^{12}} ta có hệ số của số hạng chứa xm{x^m} bằng 792. Giá trị của m là:

A.  
m=3m = 3m=9m = 9
B.  
m=0m = 0m=9m = 9
C.  
m=9m = 9
D.  
m=0m = 0
Câu 19: 1 điểm

Tìm tập nghiệm SS của phương trình 2x+1=4.{2^{x + 1}} = 4.

A.  
S={4}S = \left\{ 4 \right\}
B.  
S={1}S = \left\{ 1 \right\}
C.  
S={3}S = \left\{ 3 \right\}
D.  
S={2}S = \left\{ 2 \right\}
Câu 20: 1 điểm

Cho tứ diện ABCD có (ACD)(BCD),AC=AD=BC=BD=a,CD=2x\left( {ACD} \right) \bot \left( {BCD} \right),\,\,AC = AD = BC = BD = a,\,\,CD = 2x . Giá trị của x để hai mặt phẳng (ABC) và (ABD) vuông góc với nhau là:

A.  
a23\dfrac{{a\sqrt 2 }}{3}
B.  
a33\dfrac{{a\sqrt 3 }}{3}
C.  
a32\dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}
D.  
a53\dfrac{{a\sqrt 5 }}{3}
Câu 21: 1 điểm

Cho khối chóp SABCDSABCD có đáy là hình vuông cạnh a2,    ΔSAC\dfrac{a}{{\sqrt 2 }},\;\;\Delta SAC vuông tại SS và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, cạnh bên SASA tạo với đáy góc 600.{60^0}. Tính thể tích VV của khối chóp SABCD.SABCD.

A.  
V=a3324V = \dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{24}}
B.  
V=a3312V = \dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}
C.  
V=a3624V = \dfrac{{{a^3}\sqrt 6 }}{{24}}
D.  
V=a3224V = \dfrac{{{a^3}\sqrt 2 }}{{24}}
Câu 22: 1 điểm

Nguyên hàm của hàm số f(x)=4x3+x1f\left( x \right) = 4{x^3} + x - 1 là:

A.  
x4+x2+x+C{x^4} + {x^2} + x + C
B.  
12x2+1+C12{x^2} + 1 + C
C.  
x4+12x2x+C{x^4} + \dfrac{1}{2}{x^2} - x + C
D.  
x412x2x+C{x^4} - \dfrac{1}{2}{x^2} - x + C
Câu 23: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f\left( x \right) có đạo hàm cấp 2 trên khoảng KKx0K.{x_0} \in K. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A.  
Nếu f(x0)=0f''\left( {{x_0}} \right) = 0 thì x0{x_0} là điểm cực trị của hàm số y=f(x).y = f\left( x \right).
B.  
Nếu x0{x_0} là điểm cực trị của hàm số y=f(x)y = f\left( x \right) thì f(x0)e0.f''\left( {{x_0}} \right) e 0.
C.  
Nếu x0{x_0} là điểm cực trị của hàm số y=f(x)y = f\left( x \right) thì f(x0)=0.f'\left( {{x_0}} \right) = 0.
D.  
Nếu x0{x_0} là điểm cực tiểu của hàm số y=f(x)y = f\left( x \right) thì f(x0)>0.f''\left( {{x_0}} \right) > 0.
Câu 24: 1 điểm

Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=1x(lnx+2)2f\left( x \right) = \dfrac{1}{{x{{\left( {\ln x + 2} \right)}^2}}} .

A.  
f(x)dx=1lnx+2+C\int\limits_{}^{} {f\left( x \right)dx} = \dfrac{1}{{\ln x + 2}} + C
B.  
f(x)dx=1lnx+2+C\int\limits_{}^{} {f\left( x \right)dx} = \dfrac{{ - 1}}{{\ln x + 2}} + C
C.  
f(x)dx=xlnx+2+C\int\limits_{}^{} {f\left( x \right)dx} = \dfrac{x}{{\ln x + 2}} + C
D.  
f(x)dx=lnx+2+C\int\limits_{}^{} {f\left( x \right)dx} = \ln x + 2 + C
Câu 25: 1 điểm

Tính tích tất cả các nghiệm của phương trình 22x2+5x+4=4.{2^{2{x^2} + 5x + 4}} = 4.

A.  
11
B.  
52\dfrac{5}{2}
C.  
52 - \dfrac{5}{2}
D.  
1 - 1
Câu 26: 1 điểm

Cho hai góc lượng giác a và b. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là khẳng định sai?

A.  
sin(a+b)=sinacosb+cosasinb\sin \left( {a + b} \right) = \sin a\cos b + \cos a\sin b
B.  
sin(ab)=sinacosb+cosasinb\sin \left( {a - b} \right) = \sin a\cos b + \cos a\sin b
C.  
cos(a+b)=cosacosbsinasinb\cos \left( {a + b} \right) = \cos a\cos b - \sin a\sin b
D.  
cos(ab)=cosacosb+sinasinb\cos \left( {a - b} \right) = \cos a\cos b + \sin a\sin b
Câu 27: 1 điểm

Trong không gian với hệ trục tọa độ OxyzOxyz cho a=(1;2;3)\overrightarrow a = \left( {1; - 2;3} \right)b=(2;1;1).\overrightarrow b = \left( {2; - 1; - 1} \right). Khẳng định nào sau đây đúng?

A.  
Vecto a\overrightarrow a vuông góc với b\overrightarrow b
B.  
Vecto a\overrightarrow a cùng phương với b\overrightarrow b
C.  
a=14\left| {\overrightarrow a } \right| = \sqrt {14}
D.  
[a,  b]=(5;7;3)\left[ {\overrightarrow a ,\;\overrightarrow b } \right] = \left( { - 5; - 7; - 3} \right)
Câu 28: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABCD có SC=x(0<x<a3)SC = x\,\,\left( {0 < x < a\sqrt 3 } \right) , các cạnh còn lại đều bằng a. Biết rằng thể tích khối chóp S.ABCD lớn nhất khi và chỉ khi x=amn(m,nN)x = \dfrac{{a\sqrt m }}{n}\,\,\left( {m,n \in {N^*}} \right) . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A.  
m+2n=10m + 2n = 10
B.  
2m23n<152{m^2} - 3n < 15
C.  
m2n=30{m^2} - n = 30
D.  
4mn2=204m - {n^2} = - 20
Câu 29: 1 điểm

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số: y=x8+(m+1)x5(m21)x4+1y = {x^8} + \left( {m + 1} \right){x^5} - \left( {{m^2} - 1} \right){x^4} + 1 đạt cực tiểu tại x=0?x = 0?

A.  
vô số
B.  
3
C.  
2
D.  
4
Câu 30: 1 điểm

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [2018;2018]\left[ { - 2018;2018} \right] để phương trình (x+2x2+1)2+18(x2+1)x2+1x+2+x2+1=m(x2+1){\left( {x + 2 - \sqrt {{x^2} + 1} } \right)^2} + \dfrac{{18\left( {{x^2} + 1} \right)\sqrt {{x^2} + 1} }}{{x + 2 + \sqrt {{x^2} + 1} }} = m\left( {{x^2} + 1} \right) có nghiệm thực?

A.  
25
B.  
2019
C.  
2018
D.  
2012
Câu 31: 1 điểm

Tìm tất cả các giá trị của tham số mm để phương trình (735)x2+m(7+35)x2=2x21{\left( {7 - 3\sqrt 5 } \right)^{{x^2}}} + m{\left( {7 + 3\sqrt 5 } \right)^{{x^2}}} = {2^{{x^2} - 1}} có đúng bốn nghiệm phân biệt.

A.  
0<m<1160 < m < \dfrac{1}{{16}}
B.  
0m<1160 \le m < \dfrac{1}{{16}}
C.  
12<m<0 - \dfrac{1}{2} < m < 0
D.  
12<m116 - \dfrac{1}{2} < m \le \dfrac{1}{{16}}
Câu 32: 1 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(3;0;0);B(0;0;3);C(0;3;0)A\left( { - 3;0;0} \right);\,\,B\left( {0;0;3} \right);\,\,C\left( {0; - 3;0} \right) và mặt phẳng (P):x+y+z3=0\left( P \right):\,\,x + y + z - 3 = 0 . Tìm trên (P) điểm M sao cho MA+MBMC\left| {\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} - \overrightarrow {MC} } \right| nhỏ nhất.

A.  
M(3;3;3)M\left( {3;3; - 3} \right)
B.  
M(3;3;3)M\left( {3; - 3;3} \right)
C.  
M(3;3;3)M\left( { - 3;3;3} \right)
D.  
M(3;3;3)M\left( { - 3; - 3;3} \right)
Câu 33: 1 điểm

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình log(2x2+3)<log(x2+mx+1)\log \left( {2{x^2} + 3} \right) < \log \left( {{x^2} + mx + 1} \right) có tập nghiệm là R.R.

A.  
vô số
B.  
2
C.  
5
D.  
0
Câu 34: 1 điểm

Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số f(x)=6x26x+12+6xx24f\left( x \right) = 6\sqrt {{x^2} - 6x + 12} + 6x - {x^2} - 4 . Tính tích các nghiệm của phương trình f(x)=Mf\left( x \right) = M .

A.  
-6
B.  
3
C.  
-3
D.  
6
Câu 35: 1 điểm

Gọi F(x)F\left( x \right) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=x32x2+1f\left( x \right) = {x^3} - 2{x^2} + 1 thỏa mãn F(0)=5.F\left( 0 \right) = 5. Khi đó phương trình F(x)=5F\left( x \right) = 5 có số nghiệm thực là:

A.  
0
B.  
1
C.  
2
D.  
3
Câu 36: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f\left( x \right) có đạo hàm y=x23x+m2+5m+6.y' = {x^2} - 3x + {m^2} + 5m + 6. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số đồng biến trên (3;  5).\left( {3;\;5} \right).

A.  
m(;3)(2;+)m \in \left( { - \infty ; - 3} \right) \cup \left( { - 2; + \infty } \right)
B.  
m(;3][2;+)m \in \left( { - \infty ; - 3} \right] \cup \left[ { - 2; + \infty } \right)
C.  
m[3;  2]m \in \left[ { - 3;\; - 2} \right]
D.  
Với mọi mR.m \in R.
Câu 37: 1 điểm

Một giải thi đấu bóng đá quốc gia có 12 đội bóng thi đấu vòng tròn hai lượt tính điểm (2 đội bất kì thi đấu với nhau đúng 2 trận). Sau mỗi trận đấu, đội thắng 3 điểm, đội thua 0 điểm, nếu hòa mỗi đội được 1 điểm. Sau giải đấu ban tổ chức ban tổ chức thống kê được 60 trận hòa. Hỏi tổng số điểm của tất cả các đội sau giải đấu là:

A.  
336
B.  
630
C.  
360
D.  
306
Câu 38: 1 điểm

Một hộp sữa hình trụ có thể tích V (không đổi) được làm từ một tấm tôn có diện tích đủ lớn. Nếu hộp sữa chỉ kín một đáy thì để tốn ít vật liệu nhất, hệ thức giữa bán kính đáy R và đường cao h bằng:

A.  
h=3Rh = \sqrt 3 R
B.  
h=2Rh = \sqrt 2 R
C.  
h=2Rh = 2R
D.  
h=Rh = R
Câu 39: 1 điểm

Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=4x+7log2018(x22x+m26m+10)y = \dfrac{{4x + 7}}{{{{\log }_{2018}}\left( {{x^2} - 2x + {m^2} - 6m + 10} \right)}} xác định với mọi xRx \in R là:

A.  
(2;4)\{3}\left( {2;4} \right)\backslash \left\{ 3 \right\}
B.  
[2;4]\{3}\left[ {2;4} \right]\backslash \left\{ 3 \right\}
C.  
[4;+)\left[ {4; + \infty } \right)
D.  
(;2)(4;+)\left( { - \infty ;2} \right) \cup \left( {4; + \infty } \right)
Câu 40: 1 điểm

Cho tứ diện ABCDABCDAD(ABC),  ABCAD \bot \left( {ABC} \right),\;ABC có tam giác vuông tại B.B. Biết BC=2a,    AB=2a3,    AD=6a.BC = 2a,\;\;AB = 2a\sqrt 3 ,\;\;AD = 6a. Quay tam giác ABCABCABDABD (bao gồm cả điểm bên trong 2 tam giác) xung quanh đường thẳng ABAB ta được hai khối tròn xoay. Thể tích phần chung của 2 khối tròn xoay đó bằng:

A.  
53πa32\dfrac{{5\sqrt 3 \pi {a^3}}}{2}
B.  
33πa32\dfrac{{3\sqrt 3 \pi {a^3}}}{2}
C.  
643πa33\dfrac{{64\sqrt 3 \pi {a^3}}}{3}
D.  
43πa32\dfrac{{4\sqrt 3 \pi {a^3}}}{2}
Câu 41: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f\left( x \right) xác định và liên tục trên R, có đạo hàm f(x)f'\left( x \right) . Biết rằng đồ thị hàm số f(x)f'\left( x \right) như hình vẽ. Xác định điểm cực đại của hàm số g(x)=f(x)+xg\left( x \right) = f\left( x \right) + x .

A.  
Không có cực trị
B.  
x=0x = 0
C.  
x=1x = 1
D.  
x=2x = 2
Câu 42: 1 điểm

Cho hàm số f(x)f\left( x \right) thỏa mãn [f(x)]2+f(x).f(x)=x32x    xR{\left[ {f'\left( x \right)} \right]^2} + f\left( x \right).f''\left( x \right) = {x^3} - 2x\;\;\forall x \in Rf(0)=f(0)=2.f\left( 0 \right) = f'\left( 0 \right) = 2. Tính giá trị của T=f2(2).T = {f^2}\left( 2 \right).

A.  
26815\dfrac{{268}}{{15}}
B.  
16015\dfrac{{160}}{{15}}
C.  
26830\dfrac{{268}}{{30}}
D.  
415\dfrac{4}{{15}}
Câu 43: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, D, cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy. Biết AB=2AD=2DC=2aAB = 2AD = 2DC = 2a , góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) là 600{60^0} . Độ dài cạnh SA là:

A.  
a2a\sqrt 2
B.  
2a32a\sqrt 3
C.  
3a23a\sqrt 2
D.  
a3a\sqrt 3
Câu 44: 1 điểm

Cho hàm số y=3x+bax2    (abe2).y = \dfrac{{3x + b}}{{ax - 2}}\;\;\left( {ab e - 2} \right). Biết rằng aabb là các giá trị thỏa mãn tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm A(1;4)A\left( {1; - 4} \right) song song với đường thẳng d:  7x+y4=0.d:\;7x + y - 4 = 0. Khi đó giá trị của a3ba - 3b bằng:

A.  
-2
B.  
4
C.  
5
D.  
-1
Câu 45: 1 điểm

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho ba mặt phẳng (P):x2y+z1=0\left( P \right):\,\,x - 2y + z - 1 = 0 ; (Q):x2y+z+8=0;(R):x2y+z4=0\left( Q \right):\,\,x - 2y + z + 8 = 0;\,\,\left( R \right):\,\,x - 2y + z - 4 = 0 . Một đường thẳng d thay đổi cắt ba mặt (P),(Q),(R)\left( P \right),\,\,\left( Q \right),\,\,\left( R \right) lần lượt tại A, B, C. Tìm giá trị nhỏ nhất của T=AB2+144AC2T = A{B^2} + \dfrac{{144}}{{A{C^2}}} .

A.  
24
B.  
36
C.  
72
D.  
144
Câu 46: 1 điểm

Cho khối nón có bán kính đáy là rr , chiều cao hh . Thể tích VV của khối nón đó là:

A.  
V=πr2hV = \pi {r^2}h
B.  
V=13r2hV = \frac{1}{3}{r^2}h
C.  
V=r2hV = {r^2}h
D.  
V=13πr2hV = \frac{1}{3}\pi {r^2}h
Câu 47: 1 điểm

Đường cong ở hình bên dưới là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào ?

A.  
y=x33x2+1y = {x^3} - 3{x^2} + 1
B.  
y=x3+3x2+1y = - {x^3} + 3{x^2} + 1
C.  
y=x42x3+1y = {x^4} - 2{x^3} + 1
D.  
y=x33x+1y = {x^3} - 3x + 1
Câu 48: 1 điểm

Một khối trụ có thiết diện qua một trục là một hình vuông. Biết diện tích xung quanh của khối trụ bằng 16π16\pi . Thể tích VV của khối trụ bằng:

A.  
V=8πV = 8\pi
B.  
V=16πV = 16\pi
C.  
V=64πV = 64\pi
D.  
V=32πV = 32\pi
Câu 49: 1 điểm

Với aabb là hai số thực dương, ae1.a e 1. Giá trị của alogab3{a^{{{\log }_a}{b^3}}} bằng:

A.  
3b3b
B.  
b3{b^3}
C.  
b13{b^{\frac{1}{3}}}
D.  
13b\frac{1}{3}b
Câu 50: 1 điểm

Cho biết hàm số f(x)f\left( x \right) có đạo hàm f(x)f'\left( x \right) và có một nguyên hàm là F(x).F\left( x \right). Tìm [2f(x)+f(x)+1]dx?\int {\left[ {2f\left( x \right) + f'\left( x \right) + 1} \right]dx?}

A.  
I=2F(x)+f(x)+x+CI = 2F\left( x \right) + f\left( x \right) + x + C
B.  
I=2xF(x)+f(x)+x+CI = 2xF\left( x \right) + f\left( x \right) + x + C
C.  
I=2xF(x)+x+1I = 2xF\left( x \right) + x + 1
D.  
I=2F(x)+xf(x)+CI = 2F\left( x \right) + xf\left( x \right) + C

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
[2022] Trường THPT Trần Khai Nguyên - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Sinh Học
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

210,178 lượt xem 113,169 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Trần Quang Khải - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

202,611 lượt xem 109,095 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
[2022-2023] Trường THPT Trần Quang Khải - Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh học năm 2022-2023
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

215,775 lượt xem 116,179 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
[2022-2023] Trường THPT Trần Quang Khải - Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Tiếng Anh năm 2022-2023
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

215,133 lượt xem 115,836 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Trần Nguyên Hãn - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

200,886 lượt xem 108,164 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Trần Hưng Đạo - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Sinh
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

210,756 lượt xem 113,477 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Trần Bình Trọng - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Sinh Học
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

210,011 lượt xem 113,078 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Trần Công Bình - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Vật Lý
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

213,705 lượt xem 115,066 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Trẫn Quý Cáp - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Vật Lý
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

211,401 lượt xem 113,827 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!