thumbnail

01. Đề thi thử TN THPT TOÁN 2024 - Sở Hải Dương.docx

/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2024 các trường, sở

Thời gian làm bài: 1 giờ 30 phút


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.

Hình ảnh



Hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  

(3;+)\left( 3 ; + \infty \right).

B.  

(;4)\left( - \infty ; 4 \right).

C.  

(2;4)\left( 2 ; 4 \right).

D.  

(2;+)\left( 2 ; + \infty \right).

Câu 2: 0.2 điểm

Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào đồng biến trên R\mathbb{R}?

A.  

y=x3+2x+1y = x^{3} + 2 x + 1.

B.  

y=x44+x2y = \dfrac{x^{4}}{4} + x^{2}.

C.  

y=x32x2+1y = x^{3} - 2 x^{2} + 1.

D.  

y=2x1x+3y = \dfrac{2 x - 1}{x + 3}

Câu 3: 0.2 điểm

Cho hàm số y=x42x2+1y = - x^{4} - 2 x^{2} + 1. Khẳng định nào dưới đây đúng?

A.  

Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +)\left( 0 ; \textrm{ } + \infty \right).

B.  

Hàm số nghịch biến trên khoảng (; 0)\left( - \infty ; \textrm{ } 0 \right).

C.  

Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;1)\left( - 1 ; 1 \right).

D.  

Hàm số đồng biến trên khoảng (1;1)\left( - 1 ; 1 \right).

Câu 4: 0.2 điểm

Cho hàm số y=ax4+bx2+cy = a x^{4} + b x^{2} + c có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Hình ảnh



Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng

A.  

44.

B.  

22.

C.  

11.

D.  

33.

Câu 5: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) liên tục trên R\mathbb{R} và có bảng xét dấu của f(x)f^{'} \left( x \right) như sau:

Hình ảnh


Số điểm cực tiểu của hàm số đã cho bằng

A.  

22.

B.  

11.

C.  

33.

D.  

00.

Câu 6: 0.2 điểm

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số mm để hàm số y=x4+(m+2m2)x2+3y = x^{4} + \left( \dfrac{m + 2}{m - 2} \right) x^{2} + 3 có ba điểm cực trị?

A.  

3.

B.  

2.

C.  

55.

D.  

4.

Câu 7: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)f \left( x \right) có đạo hàm f(x)=x(x1)(x2)2(x21)f^{'} \left( x \right) = x \left( x - 1 \right) \left( x - 2 \right)^{2} \left( x^{2} - 1 \right), xR\forall x \in \mathbb{R}. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

A.  

22.

B.  

33.

C.  

11.

D.  

00.

Câu 8: 0.2 điểm

Gọi MMmm lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x23x4y = \dfrac{x - 2}{3 x - 4} trên đoạn [2;3]\left[\right. 2 ; 3 \left]\right.. Khi đó tổng M+2mM + 2 m bằng

A.  

15\dfrac{1}{5}.

B.  

172\dfrac{17}{2}.

C.  

112\dfrac{11}{2}.

D.  

66.

Câu 9: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) liên tục trên R\mathbb{R} và có bảng biến thiên như hình dưới đây

Hình ảnh



Khi đó giá trị nhỏ nhất của hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) trên đoạn [10;10]\left[\right. - 10 ; 10 \left]\right. bằng bao nhiêu?

A.  

38- 38.

B.  

143\dfrac{14}{3}.

C.  

112\dfrac{11}{2}.

D.  

2- 2.

Câu 10: 0.2 điểm

Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=1x2x3y = \dfrac{1 - x}{2 x - 3}

A.  

y=12y = - \dfrac{1}{2}.

B.  

y=12y = \dfrac{1}{2}.

C.  

y=32y = \dfrac{3}{2}.

D.  

y=13y = - \dfrac{1}{3}.

Câu 11: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có bảng biến thiên được cho dưới đây.

Hình ảnh



Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=f(x)y = f \left( x \right)

A.  

22.

B.  

33.

C.  

00.

D.  

11.

Câu 12: 0.2 điểm

Tìm tổng tất cả các giá trị của tham số mm để đồ thị hàm số y=x1(x+m)(x+2)y = \dfrac{x - 1}{\left( x + m \right) \left( x + 2 \right)} có đúng hai đường tiệm cận.

A.  

11.

B.  

33.

C.  

1- 1.

D.  

00.

Câu 13: 0.2 điểm

Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

Hình ảnh

A.  

y=x3+4x22y = - x^{3} + 4 x^{2} - 2.

B.  

y=x33x22y = x^{3} - 3 x^{2} - 2.

C.  

y=x4+2x2+1y = - x^{4} + 2 x^{2} + 1.

D.  

y=x4x23+1y = x^{4} - \dfrac{x^{2}}{3} + 1.

Câu 14: 0.2 điểm

Cho hàm số y=ax3+3xd  (a;dR)y = a x^{3} + 3 x - d \textrm{ }\textrm{ } \left( a ; d \in \mathbb{R} \right) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ.

Hình ảnh



Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.  

a<0,d>0a < 0 , d > 0.

B.  

a<0,d<0a < 0 , d < 0.

C.  

a>0,d<0a > 0 , d < 0.

D.  

a>0,d>0a > 0 , d > 0.

Câu 15: 0.2 điểm

Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y=x3+3x2+1y = - x^{3} + 3 x^{2} + 1 và đường thẳng y=2x+1y = 2 x + 1.

A.  

33.

B.  

22.

C.  

11.

D.  

00.

Câu 16: 0.2 điểm

Cho biểu thức P=a(a1+a2)a2(a1+a2)P = \dfrac{a \left( a^{- 1} + a^{2} \right)}{a^{2} \left( a^{1} + a^{- 2} \right)}, với a>0a > 0. Khẳng định nào dưới đây là đúng?

A.  

P=1P = 1.

B.  

P=a12P = a^{\dfrac{1}{2}}.

C.  

P=a2P = a^{- 2}.

D.  

P=aP = a.

Câu 17: 0.2 điểm

Cho a,b,xa , b , xyy là các số thực dương, a,ba , b khác 11. Khẳng định nào dưới đây là đúng?

A.  

(log)axy=(log)ax(log)ay\left(log\right)_{a} \dfrac{x}{y} = \left(log\right)_{a} x - \left(log\right)_{a} y

B.  

(log)axy=(log)ax.(log)ay\left(log\right)_{a} x y = \left(log\right)_{a} x . \left(log\right)_{a} y

C.  

(log)abm=((log)ab)m\left(log\right)_{a} b^{m} = \left( \left(log\right)_{a} b \right)^{m}

D.  

(log)axy=(log)ax(log)ay\left(log\right)_{a} \dfrac{x}{y} = \dfrac{\left(log\right)_{a} x}{\left(log\right)_{a} y}

Câu 18: 0.2 điểm

Biết (log)45=a\left(log\right)_{4} 5 = a. Tính (log)2520\left(log\right)_{25} 20 theo aa.

A.  

(log)2520=1+a2a\left(log\right)_{25} 20 = \dfrac{1 + a}{2 a}.

B.  

(log)2520=12a\left(log\right)_{25} 20 = \dfrac{1}{2 a}.

C.  

(log)2520=1a2a\left(log\right)_{25} 20 = \dfrac{1 - a}{2 a}.

D.  

(log)2520=4a\left(log\right)_{25} 20 = 4 a.

Câu 19: 0.2 điểm

Tìm đạo hàm của hàm số: y=(x33x)12y = \left( x^{3} - 3 x \right)^{\dfrac{1}{2}}.

A.  

3(x21)2x33x\dfrac{3 \left( x^{2} - 1 \right)}{2 \sqrt{x^{3} - 3 x}}.

B.  

x212x33x\dfrac{x^{2} - 1}{2 \sqrt{x^{3} - 3 x}}.

C.  

12.(x33x)12\dfrac{1}{2} . \left( x^{3} - 3 x \right)^{\dfrac{- 1}{2}}.

D.  

32.(x21)\dfrac{3}{2} . \left( x^{2} - 1 \right).

Câu 20: 0.2 điểm

Tìm tập xác định của hàm số y=(log)2023(xx2)y = \left(log\right)_{2023} \left( x - x^{2} \right).

A.  

D=(0;1)D = \left( 0 ; 1 \right).

B.  

D=(0;+)D = \left( 0 ; + \infty \right).

C.  

D=(;0)(1;+)D = \left( - \infty ; 0 \right) \cup \left( 1 ; + \infty \right).

D.  

D=RD = \mathbb{R}.

Câu 21: 0.2 điểm

Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến trên R\mathbb{R}?

A.  

y=(1e2)xy = \left( \dfrac{1}{e^{2}} \right)^{x}.

B.  

y=log(x2+2)y = log \left( x^{2} + 2 \right).

C.  

(log)3x2\left(log\right)_{3} x^{2}.

D.  

y=(1π)xy = \left( \dfrac{1}{\pi} \right)^{- x}.

Câu 22: 0.2 điểm

Phương trình (3)2x=81\left( \sqrt{3} \right)^{2 - x} = 81 có nghiệm là:

A.  

x=6x = - 6.

B.  

x=6x = 6.

C.  

x=2x = 2.

D.  

x=2x = - 2.

Câu 23: 0.2 điểm

Nghiệm của phương trình (log)23(x2)=1\left(log\right)_{\dfrac{2}{3}} \left( x - 2 \right) = 1

A.  

83\dfrac{8}{3}.

B.  

22.

C.  

13\dfrac{1}{3}.

D.  

83\dfrac{- 8}{3}.

Câu 24: 0.2 điểm

Phương trình (16)x+110.22x+1+4=0\left(16\right)^{x + 1} - 10 . 2^{2 x + 1} + 4 = 0 có hai nghiệm phân biệt là x1x_{1}x2x_{2}. Tổng x1+x2x_{1} + x_{2} bằng

A.  

1- 1.

B.  

32- \dfrac{3}{2}.

C.  

00.

D.  

94\dfrac{9}{4}.

Câu 25: 0.2 điểm

Gọi SS là tập nghiệm của phương trình \left(2log\right)_{3} \left(\right. 3 x - 2 \right) + \left(log\right)_{3} \left( x + 2 \right)^{2} = 2 trên R\mathbb{R}. Tổng các phần tử của SS bằng

A.  

11.

B.  

103\dfrac{10}{3}.

C.  

88.

D.  

1+73\dfrac{1 + \sqrt{7}}{3}.

Câu 26: 0.2 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình 3x93^{x} \leq 9

A.  

(;2]\left(\right. - \infty ; 2 \left]\right..

B.  

(;1]\left(\right. - \infty ; 1 \left]\right..

C.  

(0;12]\left(\right. 0 ; \dfrac{1}{2} \left]\right..

D.  

(0;2]\left(\right. 0 ; 2 \left]\right..

Câu 27: 0.2 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình lnx+2lnx1<0\dfrac{ln x + 2}{ln x - 1} < 0 là:

A.  

B.  

(1e;e2).\left( \dfrac{1}{e} ; e^{2} \right) .

C.  

(;1e)(e2;+).\left( - \infty ; \dfrac{1}{e} \right) \cup \left( e^{2} ; + \infty \right) .

D.  

(1e2;+).\left( \dfrac{1}{e^{2}} ; + \infty \right) .

Câu 28: 0.2 điểm

Khối bát diện đều là khối đa diện đều loại nào?

A.  

.

B.  

.

C.  

.

D.  

.

Câu 29: 0.2 điểm

Tổng số mặt và số cạnh của hình chóp ngũ giác là

A.  

1616.

B.  

1515.

C.  

1212.

D.  

1111.

Câu 30: 0.2 điểm

Thể tích VV của khối tứ diện có diện tích đáy bằng BB và chiều cao bằng hh

A.  

V=13BhV = \dfrac{1}{3} B h.

B.  

V=BhV = B h.

C.  

V=13B2hV = \dfrac{1}{3} B^{2} h.

D.  

V=13Bh2V = \dfrac{1}{3} B h^{2}.

Câu 31: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCDS . A B C D có đáy ABCDA B C D là hình vuông có cạnh bằng aa, SA(ABCD)S A \bot \left( A B C D \right), SA=a3S A = a \sqrt{3}. Tính thể tích khối chóp S.ABCDS . A B C D.

A.  

V=a333V = \dfrac{a^{3} \sqrt{3}}{3}.

B.  

V=a33V = a^{3} \sqrt{3}.

C.  

V=a3V = a^{3}.

D.  

V=a33V = \dfrac{a^{3}}{3}.

Câu 32: 0.2 điểm

Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABCA B C . A^{'} B^{'} C^{'} có đáy ABCA B C là tam gác vuông tại B,  AB=BC=aB , \textrm{ }\textrm{ } A B = B C = aAA=3aA A^{'} = 3 a. Thể tích khối lăng trụ ABC.ABCA B C . A^{'} B^{'} C^{'} bằng

A.  

32a3\dfrac{3}{2} a^{3}.

B.  

2a32 a^{3}.

C.  

3a33 a^{3}.

D.  

12a3\dfrac{1}{2} a^{3}.

Câu 33: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCDS . A B C D có đáy ABCDA B C D là hình vuông cạnh aa, SA(ABCD)S A \bot \left( A B C D \right)SA=2aS A = 2 a. Gọi MM là điểm nằm trên cạnh CDC D. Tính thể tích khối chóp S.ABMS . A B M theo aa.

A.  

a33\dfrac{a^{3}}{3}.

B.  

3a34\dfrac{3 a^{3}}{4}.

C.  

a32\dfrac{a^{3}}{2}.

D.  

2a33\dfrac{2 a^{3}}{3}.

Câu 34: 0.2 điểm

Thể tích VV khối nón có diện tích đáy bằng 4π4 \pi và chiều cao bằng 33

A.  

V=4πV = 4 \pi.

B.  

V=43πV = \dfrac{4}{3} \pi.

C.  

V=12πV = 12 \pi.

D.  

V=6πV = 6 \pi.

Câu 35: 0.2 điểm

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCDS . A B C D có cạnh đáy là 4a4 a và chiều cao là 6a6 a. Thể tích của khối nón có đỉnh SS và đáy là đường tròn nội tiếp tứ giác ABCDA B C D bằng

A.  

8πa38 \pi a^{3}.

B.  

4πa34 \pi a^{3}.

C.  

6πa36 \pi a^{3}.

D.  

2πa32 \pi a^{3}.

Câu 36: 0.2 điểm

Khi quay hình chữ nhật ABCDA B C D xung quanh cạnh ADA D thì đường gấp khúc ABCDA B C D tạo thành một hình trụ. Bán kính hình trụ được tạo thành bằng độ dài đoạn thẳng nào dưới đây?

A.  

ABA B.

B.  

ACA C.

C.  

ADA D.

D.  

BDB D.

Câu 37: 0.2 điểm

Cho hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông cạnh 2a.2 a . Diện tích toàn phần của hình trụ đã cho bằng

A.  

6πa26 \pi a^{2}.

B.  

πa2\pi a^{2}.

C.  

3πa22\dfrac{3 \pi a^{2}}{2}.

D.  

4πa24 \pi a^{2}.

Câu 38: 0.2 điểm

Cho hình trụ \left(\right. T \right) có hai đáy là hai hình tròn (O)\left( O \right)(O)\left( O^{'} \right), thiết diện qua trục của hình trụ là hình vuông. Gọi AABB là hai điểm lần lượt nằm trên hai đường tròn (O)\left( O \right)(O)\left( O^{'} \right). Biết AB=aA B = a và khoảng cách giữa ABA BOOO O^{'} bằng a22\dfrac{a \sqrt{2}}{2}. Bán kính đáy của hình trụ (T)\left( T \right) bằng

A.  

a64\dfrac{a \sqrt{6}}{4}.

B.  

2a23\dfrac{2 a \sqrt{2}}{3}.

C.  

a62\dfrac{a \sqrt{6}}{2}.

D.  

a33\dfrac{a \sqrt{3}}{3}.

Câu 39: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) liên tục trên R\mathbb{R}, đồ thị hàm số y=f(x)y = f^{'} \left( x \right) được cho như hình vẽ dưới đây.

Hình ảnh



Hàm số y=f(2x)y = f \left( \left|\right. 2 - x \left|\right. \right) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  

(0;1)\left( 0 ; 1 \right).

B.  

(;0)\left( - \infty ; 0 \right).

C.  

(1;2)\left( 1 ; 2 \right).

D.  

(3;+)\left( 3 ; + \infty \right).

Câu 40: 0.2 điểm

Cho hàm số bậc bốn y=f(x)y = f \left( x \right)f(1)=0f \left( 1 \right) = 0. Biết đồ thị hàm số y=f(x)y = f^{'} \left( x \right) được cho như hình dưới đây

Hình ảnh



Xét hàm số g(x)=f(1+x2)+x28g \left( x \right) = \left| f \left(\right. 1 + \dfrac{x}{2} \right) + \dfrac{x^{2}}{8} \left|\right.. Đặt MM là số điểm cực đại và mm là số điểm cực tiểu của hàm số g(x)g \left( x \right). Tính giá trị biểu thức M2+m2M^{2} + m^{2}.

A.  

M2+m2=13M^{2} + m^{2} = 13.

B.  

M2+m2=2M^{2} + m^{2} = 2.

C.  

M2+m2=5M^{2} + m^{2} = 5.

D.  

M2+m2=25M^{2} + m^{2} = 25.

Câu 41: 0.2 điểm

Cho hàm số y=x3+3x2+9x+k2y = - x^{3} + 3 x^{2} + 9 x + k^{2}, kRk \in \mathbb{R}. Gọi M,mM , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn [2;4]\left[\right. - 2 ; 4 \left]\right.. Biết M+2m20=0.M + 2 m - 20 = 0 . Tổng bình phương các giá trị của kk thoả mãn yêu cầu đề bài bằng bao nhiêu?

A.  

22.

B.  

88.

C.  

1818.

D.  

3232.

Câu 42: 0.2 điểm

Cho hàm số y=2x3+bx2+cx+dy = 2 x^{3} + b x^{2} + c x + dcó đồ thị như hình dưới.

Hình ảnh



Khẳng định nào sau đây đúng?

A.  

b+2c+3d=3b + 2 c + 3 d = 3.

B.  

c2d2<b2c^{2} - d^{2} < b^{2}.

C.  

bcd=432b c d = - 432.

D.  

b+d>cb + d > c.

Câu 43: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) liên tục trên R\mathbb{R} và có đồ thị như hình vẽ

Hình ảnh



Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số mm để phương trình f(x)=mx+m3f \left( x \right) = m x + m - 3 có nghiệm thuộc khoảng (1;3)\left( 1 ; 3 \right)?

A.  

22.

B.  

33.

C.  

44.

D.  

55.

Câu 44: 0.2 điểm

Cho a>0,b>0a > 0 , b > 0 thỏa mãn (log)30a+24b+21(25a2+4b2+1)+(log)20ab+1(30a+24b+21)=2\left(log\right)_{30 a + 24 b + 21} \left( 25 a^{2} + 4 b^{2} + 1 \right) + \left(log\right)_{\text{20a} b + 1} \left( 30 a + 24 b + 21 \right) = 2. Giá trị của
a+ba + b bằng

A.  

77.

B.  

66.

C.  

2020.

D.  

1111.

Câu 45: 0.2 điểm

Cho một miếng tôn có diện tích 10000π10000 \pi \left(\right. c m^{2} \right). Người ta dùng miếng tôn hình tròn để tạo thành hình nón có diện tích toàn phần đúng bằng diện tích miếng tôn. Khi đó khối nón có thể tích lớn nhất được tạo thành sẽ có bán kính hình tròn đáy bằng bao nhiêu?

A.  

50(cm)50 \left( \text{cm} \right).

B.  

502(cm)50 \sqrt{2} \left( \text{cm} \right).

C.  

20(cm)20 \left( \text{cm} \right).

D.  

25(cm)25 \left( \text{cm} \right).

Câu 46: 0.2 điểm

Cho các số thực dương x,yx , y thỏa mãn (2023)4x2y+7x+10(2x+1)2y3x9=0\left(2023\right)^{4 x^{2} - y + 7 x + 10} - \dfrac{\left( 2 x + 1 \right)^{2}}{y - 3 x - 9} = 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M=y11xM = y - 11 x.

A.  

99.

B.  

33.

C.  

1111.

D.  

2- 2.

Câu 47: 0.2 điểm

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m[2023;2023]m \in \left[\right. - 2023 ; 2023 \left]\right. để phương trình
4x+1=2m+(log)2(4(2x+1)+8m)4^{x} + 1 = 2 m + \left(log\right)_{2} \left(\right. 4 \left( 2 x + 1 \right) + 8 m \left.\right) có nghiệm?

A.  

20242024.

B.  

20232023.

C.  

20212021.

D.  

20202020.

Câu 48: 0.2 điểm

Biết bất phương trình (log)2(3x3)(log)8(3x2234)1\left(log\right)_{2} \left( 3^{x} - 3 \right) \left(log\right)_{8} \left( 3^{x} 2^{- 2} - \dfrac{3}{4} \right) \leq 1 có tập nghiệm là đoạn [a;b]\left[\right. a ; b \left]\right.. Giá trị biểu thức a+ba + b bằng

A.  

(log)3772\left(log\right)_{3} \dfrac{77}{2}.

B.  

1+(log)3771 + \left(log\right)_{3} 77.

C.  

2+(log)2772- 2 + \left(log\right)_{2} \dfrac{77}{2}.

D.  

1+(log)277- 1 + \left(log\right)_{2} 77.

Câu 49: 0.2 điểm

Cho hình lập phương ABCD.ABCDA B C D . A ' B ' C ' D '. Gọi N,PN , P là các điểm lần lượt thuộc các cạnh BCB CCDC D sao cho BN=3NCB N = 3 N CDP=3PCD P = 3 P C. Mặt phẳng \left(\right. A ' N P \right) chia khối lập phương thành 2 phần có thể tích là V1V_{1}V2V_{2}, trong đó V1<V2V_{1} < V_{2}. Tính tỷ số V1V2\dfrac{V_{1}}{V_{2}}.

A.  

V1V2=289383\dfrac{V_{1}}{V_{2}} = \dfrac{289}{383}.

B.  

V1V2=289472\dfrac{V_{1}}{V_{2}} = \dfrac{289}{472}.

C.  

V1V2=2547\dfrac{V_{1}}{V_{2}} = \dfrac{25}{47}.

D.  

V1V2=2549\dfrac{V_{1}}{V_{2}} = \dfrac{25}{49}.

Câu 50: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCS . A B CSAS A vuông góc với đáy, AB=aA B = a, AC=a2A C = a \sqrt{2}, BAC^=135\widehat{B A C} = 135 \circ. Gọi MM, NN lần lượt là hình chiếu vuông góc của AA trên SBS BSCS C, góc giữa \left(\right. A M N \right)(ABC)\left( A B C \right) bằng 3030 \circ. Thể tích khối chóp S.ABCS . A B C bằng:

A.  

a3306\dfrac{a^{3} \sqrt{30}}{6}.

B.  

a3303\dfrac{a^{3} \sqrt{30}}{3}.

C.  

2a3309\dfrac{2 a^{3} \sqrt{30}}{9}.

D.  

a3219\dfrac{a^{3} \sqrt{21}}{9}.


Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
01. Đề thi thử TN THPT Tiếng Anh 2024 - THPT Lê Xoay - Vĩnh Phúc (Lần 1).docxTHPT Quốc giaTiếng Anh
/Môn Tiếng Anh/Đề thi thử Tiếng Anh 2024 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

3,950 lượt xem 2,107 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
01. ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TIẾNG ANH - THPT Yên Thế - Bắc Giang - Lần 1 (Bản word có lời giải chi tiết).docxTHPT Quốc giaTiếng Anh
/Môn Tiếng Anh/Đề thi thử Tiếng Anh 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

2,898 lượt xem 1,540 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
01. ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN HÓA HỌC - THPT Hàm Long - Bắc Ninh (Lần 1).docxTHPT Quốc giaHoá học
/Môn Hóa/Đề thi Hóa Học năm 2023 các trường, sở

40 câu hỏi 1 mã đề 50 phút

2,555 lượt xem 1,351 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
01. Đề thi thử TN THPT Sinh Học 2024 - THPT Đội Cấn lần 1THPT Quốc giaSinh học
/Môn Sinh/Đề thi thử Sinh học 2024 các trường, sở

40 câu hỏi 1 mã đề 50 phút

9,021 lượt xem 4,830 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[01/2020] IELTS Writing actual tests
Chưa có mô tả

8 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

202,018 lượt xem 108,766 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[01/2024] IELTS Writing actual tests
Chưa có mô tả

7 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

214,852 lượt xem 115,661 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[01/2017] IELTS Writing actual tests
Chưa có mô tả

7 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

217,413 lượt xem 117,054 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[01/2018] IELTS Writing actual tests
Chưa có mô tả

8 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

217,598 lượt xem 117,159 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[01/2021] IELTS Writing actual tests
Chưa có mô tả

8 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

221,965 lượt xem 119,504 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!