thumbnail

Bài tập Phối hợp nhiều phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử (có lời giải chi tiết)

Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức
Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
Lớp 8;Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Phân tích đa thức x 2 – 6x + 8 thành nhân tử ta được

A.  
(x – 4)(x – 2)
B.  
(x – 4)(x + 2)
C.  
(x + 4)(x – 2)
D.  
(x – 4)(2 – x)
Câu 2: 1 điểm

Phân tích đa thức x 2 – 7x + 10 thành nhân tử ta được

A.  
(x – 5)(x + 2)
B.  
(x – 5)(x - 2)
C.  
(x + 5)(x + 2)
D.  
(x – 5)(2 – x)
Câu 3: 1 điểm

Đa thức 25     a 2   +   2 a b     b 2 được phân tích thành

A.  
(5 + a – b)(5 – a – b)
B.  
(5 + a + b)(5 – a – b)
C.  
(5 + a + b)(5 – a + b)
D.  
(5 + a – b)(5 – a + b)
Câu 4: 1 điểm

Phân tích đa thức m . n 3     1   +   m     n 3 thành nhân tử, ta được:

A.  
(m – 1)(n + 1) n 2 - n + 1
B.  

n 2 ( n   +   1 ) ( m     1 )

C.  
(m + 1)( n 2 + 1)
D.  

( n 3 + 1)(m – 1)

Câu 5: 1 điểm

Phân tích đa thức x 4 + 64 thành hiệu hai bình phương, ta được

A.  
  x 2 + 16 2 - 4 x 2
B.  
  x 2 + 8 2 - 16 x 2
C.  
  x 2 + 8 2 - 4 x 2
D.  
  x 2 + 4 2 - 4 x 2
Câu 6: 1 điểm

Phân tích đa thức x 8 + 4 thành hiệu hai bình phương, ta được

A.  
  x 4 - 2 2 - 2 x 2 2
B.  
  x 4 + 2 2 - 4 x 2 2
C.  
C. x 4 + 2 2 - 4 x 2 2
D.  

( x 4   +   2 ) 2     ( 2 x 2 ) 2

Câu 7: 1 điểm

Ta có x 2     7 x y   +   10 y 2 = (x – 2y)(…). Biểu thức thích hợp điền vào dấu … là

A.  
x + 5y
B.  
x – 5y
C.  
5y – x
D.  
5y + 2x
Câu 8: 1 điểm

Điền vào chỗ trống 4 x 2 + 4x – y 2 + 1 = (…)(2x + y + 1)

A.  
2x + y + 1
B.  
2x – y + 1
C.  
2x – y
D.  
2x + y
Câu 9: 1 điểm

Chọn câu sai

A.  
3 x 2 – 5x – 2 = (x – 2)(3x + 1)
B.  

x 2 + 5x + 4 = (x + 4)(x + 1)

C.  
x 2 – 9x + 8 = (x – 8)(x + 1)
D.  

x 2 + x – 6 = (x – 2)(x + 3)

Câu 10: 1 điểm

Chọn câu đúng nhất

A.  
x 3   +   x 2 – 4x – 4 = (x – 2)(x + 2)(x + 1)
B.  
x 2 + 10x + 24 = (x + 4)(x + 6)
C.  
Cả A, B đều sai 
D.  
Cả A, B đều đúng
Câu 11: 1 điểm

Chọn câu đúng

A.  
x 4   +   4 x 2     5   =   ( x 2   +   5 ) ( x     1 ) ( x   +   1 )
B.  

x 2   +   5 x   +   4   =   ( x 2     5 ) ( x     1 ) ( x   +   1 )

C.  
x 2     9 x   +   8   =   ( x 2   +   5 ) ( x 2   +   1 )  
D.  
x 2   +   x     6   =   ( x 2     5 ) ( x   +   1 )
Câu 12: 1 điểm

Chọn câu sai

A.  
16 x 3     54 y 3   =   2 ( 2 x     3 y ) ( 4 x 2   +   6 x y   +   9 y 2 )
B.  

x 2 – 9 + (2x + 7)(3 – x) = (x – 3)(-x – 4)

C.  

x 4     4 x 3   +   4 x 2   =   x 2 ( x     2 ) 2

D.  

4 x 3 – 4 x 2 – x + 1 = (2x – 1)(2x + 1)(x + 1)

Câu 13: 1 điểm

Cho (I): 4 x 2 + 4x – 9 y 2 + 1 = (2x + 1 + 3y)(2x + 1 – 3y)

(II): 5 x 2 – 10xy + 5 y 2 – 20 z 2 = 5(x + y + 2z)(x + y – 2z).

A.  
(I) đúng, (II) sai 
B.  
(I) sai, (II) đúng
C.  
(I), (II) đều sai
D.  
(I), (II) đều đúng
Câu 14: 1 điểm

Cho A :   16 x 4 ( x     y )     x   +   y   =   ( 2 x     1 ) ( 2 x   +   1 ) ( 4 x   +   1 ) 2 ( x   +   y )

và (B): 2 x 3 y     2 x y 3     4 x y 2     2 x y   =   2 x y ( x   +   y     1 ) ( x     y   +   1 )

Chọn câu đúng.

A.  
(A) đúng, (B) sai
B.  
(A) sai, (B) đúng
C.  
(A), (B) đều sai
D.  
(A), (B) đều đúng
Câu 15: 1 điểm

Cho

( x 2 +   x ) 2   +   4 x 2   +   4 x     12   =   ( x 2   +   x     2 ) ( x 2   +   x   +   ) .

Điền vào dấu … số hạng thích hợp

A.  
-3  
B.  
3
C.  
-6
D.  
6
Câu 16: 1 điểm

Cho: ( x 2     4 x ) 2   +   8 ( x 2     4 x )   +   15   =   ( x 2     4 x   +   5 ) ( x     1 ) ( x   +   )

Điền vào dấu … số hạng thích hợp

A.  
-3
B.  
3
C.  
1
D.  
-1
Câu 17: 1 điểm

Ta có (x + 2)(x + 3)(x + 4)(x + 5) – 24 = ( x 2 + 7x + a)( x 2 + 7x + b) với a, b là các số nguyên và a < b. Khi đó a – b bằng

A.  
10
B.  
14
C.  
-14
D.  
-10
Câu 18: 1 điểm

Ta có (x – 1)(x – 2)(x + 4)(x + 5) – 27 = ( x 2 + 3x + a)( x 2 + 3x + b) với a, b là các số nguyên. Khi đó a + b bằng

A.  
12
B.  
14
C.  
-12 
D.  
-14
Câu 19: 1 điểm

Tìm x biết 3 x 2 + 8x + 5 = 0

A.  
  x = - 5 3 ; x = - 1
B.  
B.  x = - 5 3 ; x = 1
C.  
C.  x = 5 3 ; x = - 1
D.  
D.  x = 5 3 ; x = 1
Câu 20: 1 điểm

Tìm x biết x 3     x 2     x   +   1   =   0

A.  
x = 1 hoặc x = -1
B.  
x = -1 hoặc x = 0
C.  
x = 1 hoặc x = 0
D.  
x = 1
Câu 21: 1 điểm

Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn 4 ( x     3 ) 2     ( 2 x     1 ) ( 2 x   +   1 )   =   10

A.  
0
B.  
2
C.  
1
D.  
3
Câu 22: 1 điểm

Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn 2 ( x   +   3 )     x 2     3 x   =   0

A.  
0
B.  
2
C.  
1
D.  
3
Câu 23: 1 điểm

Gọi x0 là giá trị thỏa mãn x 4     4 x 3   +   8 x 2     16 x   +   16   =   0 . Chọn câu đúng

A.  
A. x 0 > 2
B.  
B. x 0 < 3
C.  
C. x 0 < 1
D.  

D. x 0 > 4

Câu 24: 1 điểm

Gọi x 0 < 0 là giá trị thỏa mãn x 4   +   2 x 3     8 x     16   =   0 . Chọn câu đúng

A.  
A. -3 < x 0 < -1
B.  
B. x 0 < -3
C.  
C. x 0 > -1
D.  

D. x 0 = -3

Câu 25: 1 điểm

Gọi x 1 ;   x 2 là hai giá trị thỏa mãn 3 x 2   +   13 x   +   10   =   0 . Khi đó 2 x 1 . x 2 bằng

A.  
A.   - 20 3
B.  
B.  20 3
C.  
C. 10 3
D.  
D. - 10 3
Câu 26: 1 điểm

Gọi x 1 ;   x 2   ( x 1   >   x 2 ) là hai giá trị thỏa mãn x 2   +   3 x     18   =   0 . Khi đó x 1 x 2  bằng

A.  
-2
B.  
2
C.  
C.   1 2
D.  

D. - 1 2  

Câu 27: 1 điểm

Giá trị của biểu thức A = x 2     4 y 2 + 4x + 4 tại x = 62, y = -18 là

A.  
2800
B.  
1400
C.  
-2800
D.  
-1400
Câu 28: 1 điểm

Giá trị của biểu thức B = x 3   +   x 2 y     x y 2     y 3   tại x = 3,25 ; y = 6,75 là

A.  
350
B.  
-350
C.  
35
D.  
-35
Câu 29: 1 điểm

Giá trị nhỏ nhất của x thỏa mãn 6 x 3   +   x 2   =   2 x

A.  
x = 1
B.  
x = 0
C.  
x = -1
D.  

D.  x = - 2 3

Câu 30: 1 điểm

Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn x 3   +   x 2   = 36 là

A.  
1
B.  
2
C.  
0
D.  
3
Câu 31: 1 điểm

Cho biểu thức  C = xyz – (xy + yz + zx) + x + y + z – 1. Phân tích C thành nhân tử và tính giá trị của C khi x = 9; y = 10; z = 101.

A.  
C = (z – 1)(xy – y – x + 1); C = 720
B.  
C = (z – 1)(y – 1)(x + 1); C = 7200
C.  
C = (z – 1)(y – 1)(x – 1); C = 7200
D.  
C = (z + 1)(y – 1)(x – 1); C = 7200
Câu 32: 1 điểm

Cho biểu thức D   =   a ( b 2   +   c 2 )     b ( c 2   +   a 2 )   +   c ( a 2   +   b 2 )     2 a b c . Phân tích D thành nhân tử và tính giá trị của C khi a = 99; b = -9; c = 1.

A.  
D = (a – b)(a + c)(c – b); D = 90000
B.  
D = (a – b)(a + c)(c – b); D = 108000
C.  
D = (a – b)(a + c)(c + b); D = -86400
D.  
D = (a – b)(a – c)(c – b); D = 105840
Câu 33: 1 điểm

Giá trị của biểu thức D = x 3     x 2 y     x y 2   +   y 3 khi x = y là

A.  
3
B.  
2
C.  
1
D.  
0
Câu 34: 1 điểm

Giá trị của biểu thức E   =   2 x 3     2 y 3     3 x 2     3 y 2 khi x – y = 1 là

A.  
-1
B.  
2
C.  
1
D.  
0
Câu 35: 1 điểm

Đa thức ab(a – b) + bc(b – c) + ca(c – a) được phân tích thành

A.  
(a – b)(a – c)(b – c)
B.  
(a + b)(a – c)(b – c)
C.  
(a + b)(a – c)(b + c)
D.  
(a + b)(a + c)(b + c)
Câu 36: 1 điểm

Đa thức M = ab(a + b + c) – bc(b + c) + ca(c + a) được phân tích thành

A.  
(a + b + c)(ab – bc – ac)
B.  
(a + b + c)(ab + bc + ca)
C.  
(a + b – c)(ab + bc + ac)
D.  
(a + b + c)(ab – bc + ac)
Câu 37: 1 điểm

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x 2   +   2 y 2 – 2xy + 2x – 10y

A.  
17
B.  
0
C.  
-17
D.  
-10
Câu 38: 1 điểm

Phân tích đa thức A = ab(a + b) – bc(b + c) – ac(c – a) thành nhân tử ta được

A.  
(a + b)(a – c)(b – c)
B.  
(a + b)(a – c)(b + c)
C.  
(a – b)(a – c)(b – c)
D.  
(a + b)(c – a)(b + c)
Câu 39: 1 điểm

Phân tích đa thức x 7     x 2     1 thành nhân tử ta được

A.  
A.  x 2 x + 1 x 5 + x 4 + x 2 x 1
B.  

B.  x 2 x + 1 x 5 + x 4 x 2 x 1

C.  
C.  x 2 + x + 1 x 5 + x 4 + x 2 x 1
D.  

D.  x 2 + x + 1 x 5 + x 4 x 2 x 1


Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Bài tập chuyên đề Toán 7 Dạng 5: Đại lượng tỉ lệ thuận có đáp ánLớp 7Toán
Chuyên đề Toán 7
Chuyên đề 5: Đại lượng tỉ lệ thuận
Lớp 7;Toán

44 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

183,118 lượt xem 98,581 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Bài tập: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng có đáp ánLớp 7Toán
Chương 1: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song
Bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
Lớp 7;Toán

15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

147,544 lượt xem 79,429 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Bài tập chuyên đề Toán 6 Dạng 6: Thứ tự thực hiện các phép tính có đáp ánLớp 6Toán
Chuyên đề Toán 6
Chuyên đề 6
Lớp 6;Toán

86 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

172,299 lượt xem 92,757 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Bài tập Toán 8 Chủ đề 6: Trường hợp đồng dạng thứ 2 có đáp ánLớp 8Toán
Tổng hợp các dạng ôn tập Toán 8
Chương 3: Tam giác đồng dạng
Lớp 8;Toán

47 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

179,612 lượt xem 96,698 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Bài tập Phép trừ các phân thức đại số (có lời giải chi tiết)Lớp 8Toán
Chương 2: Phân thức đại số
Bài 6: Phép trừ các phân thức đại số
Lớp 8;Toán

16 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

175,652 lượt xem 94,563 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Bài tập Khái niệm hai tam giác đồng dạng (có lời giải chi tiết)Lớp 8Toán
Chương 3: Tam giác đồng dạng
Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng - Luyện tập (trang 72)
Lớp 8;Toán

16 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

172,609 lượt xem 92,925 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Bài tập phân tích số liệu địa líĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
Địa lí
Địa lí tự nhiên
Đánh giá năng lực;ĐHQG Hồ Chí Minh

46 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

177,360 lượt xem 95,487 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Bài tập Toán 8 Chủ đề 2: Tính chất cơ bản phân thức đại số có đáp ánLớp 8Toán
Tổng hợp các dạng ôn tập Toán 8
Chương 2: Phân thức đại số
Lớp 8;Toán

19 câu hỏi 5 mã đề 1 giờ

156,866 lượt xem 84,448 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Bài tập chuyên đề Toán 6 Dạng 1: Tập hợp các số nguyên có đáp ánLớp 6Toán
Chuyên đề Toán 6
Chuyên đề 3
Lớp 6;Toán

93 câu hỏi 5 mã đề 1 giờ

168,330 lượt xem 90,622 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!