thumbnail

Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến

Lịch sử
Lịch sử thế giới
Đánh giá năng lực;ĐHQG Hồ Chí Minh

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Trong năm 1930, những Đảng cộng sản nào đã lần lượt ra đời ở khu vực Đông Nam Á?
A.  
Đảng cộng sản Việt Nam, Mã Lai, Xiêm, Phi-lip-pin
B.  
Đảng cộng sản Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Xiêm
C.  
Đảng cộng sản Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a
D.  
Đảng cộng sản Việt Nam, Phi-lip-pin, Xin-ga-po
Câu 2: 1 điểm
Mục tiêu đấu tranh chính của giai cấp tư sản dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A.  
Đòi quyền tự do kinh doanh, tự chủ về chính trị, đòi dùng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường
B.  
Đòi quyền tự do, dân sinh dân chủ
C.  
Đánh đuổi đế quốc, đánh đổ phong kiến
D.  
Đánh đổ phong kiến, đánh đuổi đế quốc
Câu 3: 1 điểm
Đâu là một trong những chính đảng của giai cấp tư sản ở Đông Nam Á được thành lập sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A.  
Đảng Dân tộc ở Campuchia
B.  
Phong trào Thakin ở Malaysia
C.  
Đảng dân tộc ở In-đô-nê-xia
D.  
Đại hội toàn Miến Điện
Câu 4: 1 điểm
Phong trào dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra như thế nào dưới sự lãnh đạo của các Đảng Cộng sản?
A.  
Dưới hình thức bất hợp tác
B.  
Sôi nổi, quyết liệt
C.  
Bí mật, bất hợp pháp
D.  
Hợp pháp
Câu 5: 1 điểm

Cơ sở nào đưa đến sự phát triển của khuynh hướng dân chủ tư sản trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

A.  
Sự ra đời của giai cấp tư sản dân tộc
B.  
Sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
C.  
Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga
D.  
Ảnh hưởng của các cuộc cải cách chính trị ở khu vực
Câu 6: 1 điểm

Ý nào không phản ánh đúng nét mới trong phong trào dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

A.  
Phong trào dân tộc tư sản có bước tiến rõ rệt
B.  
Phong trào công nhân quốc tế phát triển mạnh
C.  
Giai cấp công nhân bước lên vũ đài chính trị
D.  
Xuất hiện khuynh hướng cách mạng mới – khuynh hướng cách mạng vô sản
Câu 7: 1 điểm

Sự kiện lịch sử thế giới nào đã tác động mạnh mẽ đến sự hình thành và phát triển của phong trào độc lập dân tộc theo khuynh hướng vô sản ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

A.  
Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
B.  
Hệ thống hòa ước Véc-xai- Oa-sinh-tơn được thiết lập
C.  
Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc
D.  
Sự phục hồi của chủ nghĩa tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
Câu 8: 1 điểm

Nét mới trong phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là

A.  
Ý thức dân tộc ngày càng rõ nét
B.  
Tập trung đòi quyền tự do kinh doanh
C.  
Tập trung khai dân trí để chấn hưng quốc gia
D.  
Tập trung đòi các quyền dân sinh dân chủ
Câu 9: 1 điểm

Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là

A.  
Tồn tại song song xu hướng cải cách và bạo động
B.  
Sự phát triển tuần tự từ khuynh hướng tư sản đến vô sản
C.  
Sự xuất hiện của khuynh hướng vô sản
D.  
Tồn tại song song khuynh hướng vô sản và tư sản
Câu 10: 1 điểm

Điểm giống nhau giữa phong trào cách mạng ở Trung Quốc và phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là

A.  
Khuynh hướng vô sản ra đời và nắm quyền lãnh đạo cách mạng
B.  
Cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo giữa khuynh hướng tư sản và vô sản
C.  
Khuynh hướng tư sản chiếm ưu thế tuyệt đối
D.  
Sự phát triển tuần tự từ khuynh hướng tư sản đến vô sản
Câu 11: 1 điểm
Mục tiêu lớn nhất của cách mạng Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là
A.  
cách mạng ruộng đất.
B.  
độc lập dân tộc.
C.  
đi lên chủ nghĩa xã hội.
D.  
cải cách dân chủ.
Câu 12: 1 điểm
Cuộc khởi nghĩa chống Pháp nào ở Lào, kéo dài suốt hơn 30 năm đầu thế kỉ XX?
A.  
Khởi nghĩa Ong Kẹo
B.  
Khởi nghĩa Commađam
C.  
Khởi nghĩa Ong Kẹo và Commađam
D.  
Khởi nghĩa Chậu Pachay
Câu 13: 1 điểm
Cuộc nổi dậy của nông dân thuộc huyện Rô-lê-phan ở Công-pông Chơ-năng chuyển từ đấu tranh chống thuế, chống bắt phu sang hình thức đấu tranh gì?
A.  
Đấu tranh chính trị chống Pháp
B.  
Đấu tranh hòa bình chống Pháp
C.  
Đấu tranh vũ trang chống Pháp
D.  
Đấu tranh ôn hòa chống Pháp
Câu 14: 1 điểm
Lực lượng chính trị nào đã lãnh đạo cuộc đấu tranh chống Pháp của nhân dân 3 nước Đông Dương từ năm 1930?
A.  
Đảng Cộng sản Lào
B.  
Đảng Cộng sản Việt Nam
C.  
Đảng Cộng sản Campuchia
D.  
Đảng Cộng sản Đông Dương
Câu 15: 1 điểm
Để cùng nhau chống chủ nghĩa phát xít, trong các năm 1936 – 1939, ở ba nước Đông Dương đã thành lập tổ chức chính trị gì?
A.  
Mặt trận dân chủ Đông Dương
B.  
Mặt trận Dân tộc Đông Dương
C.  
Mặt trận Giải phóng Đông Dương
D.  
Mặt trận Đoàn kết Đông Dương
Câu 16: 1 điểm

Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào đấu tranh của nhân dân các nước Đông Dương lại bùng lên mạnh mẽ?

A.  
Để phản đối chính sách bắt lính của thực dân Pháp
B.  
Do chính sách thống trị tàn bạo và bóc lột nặng nề của thực dân Pháp
C.  
Để phản đối chính sách chia để trị của thực dân Pháp
D.  
Để phản đối chính sách thuế và độc quyền của Pháp
Câu 17: 1 điểm

Cuộc đấu tranh nào dưới đây không nằm trong phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Lào và Cam-pu-chia trong những năm 1918 – 1939?

A.  
Khởi nghĩa Ong Kẹo và Com-ma-đam
B.  
Phong trào chống thuế và đấu tranh vũ trang ở Công-pông Chơ –năng
C.  
Phong trào bất hợp tác, không đóng thuế và tẩy chay hàng hóa
D.  
Khởi nghĩa Chậu Pa-chay
Câu 18: 1 điểm
Nhân tố nào quy định phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào và Campuchia sau Chiến tranh thế giới thứ nhất chưa giành được thắng lợi?
A.  
Phong trào còn mang tính tự phát
B.  
Không lôi kéo được đông đảo nhân dân lao động tham gia
C.  
Nội bộ những người lãnh đạo có sự chia rẽ, mất đoàn kết
D.  
Sự xung đột gay gắt giữa hai dân tộc Campuchia và Lào
Câu 19: 1 điểm
Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam có tác dụng như thế nào đối với cuộc đấu tranh của nhân dân Lào và Campuchia?
A.  
Thúc đẩy phong trào công nhân ở Lào, Campuchia phát triển
B.  
Đã đòi được các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân hai nước
C.  
Kích thích sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ
D.  
Giải phóng được nhân dân hai nước khỏi ách thống trị thực dân
Câu 20: 1 điểm

Tại sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp tăng cường chính sách khai thác thuộc địa, nhất là ở các nước Đông Dương?

A.  
Để làm giàu cho chính quốc.
B.  
Để hàn gắn vết thương sau chiến tranh và làm giàu cho chính quốc.
C.  
Để củng cố địa vị trong giới tư bản chủ nghĩa.
D.  
Để làm các nước thuộc địa phụ thuộc vào chính quốc.
Câu 21: 1 điểm

Vì sao sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 10-1930 là Đảng Cộng sản Đông Dương) đã mở ra thời kì mới trong phong trào cách mạng ở Đông Dương?

A.  
Cách mạng Đông Dương được đặt dưới sự lãnh đạo của một tổ chức thống nhất với đường lối đấu tranh đúng đắn
B.  
Mở ra một con đường cứu nước mới- con đường cách mạng vô sản
C.  
Xác lập quyền lãnh đạo tuyệt đối của giai cấp vô sản đối với các lực lượng xã hội khác
D.  
Đánh dấu bước mở đường trong việc giải quyết cuộc khủng hoảng về đường lối
Câu 22: 1 điểm
Đánh giá mối quan hệ của cách mạng ba nước Đông Dương giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?
A.  
đoàn kết, gắn bó dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương.
B.  
có sự liên kết chặt chẽ với nhau về lực lượng cách mạng.
C.  
riêng lẻ không có sự thống nhất.
D.  
có sự phối hợp ở một số phong trào đấu tranh.

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Các nước Đông Nam Á và Ấn ĐộĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
Lịch sử
Lịch sử thế giới
Đánh giá năng lực;ĐHQG Hồ Chí Minh

42 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

166,496 lượt xem 89,649 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Các nước Đông Bắc ÁĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
Lịch sử
Lịch sử thế giới
Đánh giá năng lực;ĐHQG Hồ Chí Minh

36 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

147,162 lượt xem 79,240 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 – 1991). Liên bang Nga (1991 – 2000)ĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
Lịch sử
Lịch sử thế giới
Đánh giá năng lực;ĐHQG Hồ Chí Minh

38 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

166,848 lượt xem 89,838 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Các nước châu PhiĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
Lịch sử
Lịch sử thế giới
Đánh giá năng lực;ĐHQG Hồ Chí Minh

17 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

172,242 lượt xem 92,743 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Các nước Mĩ LatinhĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
Lịch sử
Lịch sử thế giới
Đánh giá năng lực;ĐHQG Hồ Chí Minh

17 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

148,346 lượt xem 79,877 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiếnĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
Lịch sử
Lịch sử thế giới
Đánh giá năng lực;ĐHQG Hồ Chí Minh

22 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

176,732 lượt xem 95,158 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Kế Toán - Đề Thi Trắc Nghiệm Về Tài Khoản 333 - Thuế Và Các Khoản Phải Nộp Nhà Nước (Phần 2) Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳngKế toán, Kiểm toán

Luyện tập với đề thi trắc nghiệm kế toán về tài khoản 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nước (Phần 2), kèm đáp án chi tiết. Nội dung bao gồm các nghiệp vụ kế toán liên quan đến thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế xuất nhập khẩu, và các khoản nộp ngân sách nhà nước khác. Bộ câu hỏi nâng cao giúp sinh viên và kế toán viên hiểu rõ hơn về cách hạch toán và xử lý các giao dịch thực tế. Làm bài thi thử trực tuyến miễn phí và nhận đáp án để củng cố kiến thức kế toán thuế.

 

15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

139,143 lượt xem 74,893 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Kế Toán - Câu Hỏi Trắc Nghiệm Về Tài Khoản 333 - Thuế Và Các Khoản Phải Nộp Nhà Nước Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳngKế toán, Kiểm toán

Luyện tập với bộ câu hỏi trắc nghiệm kế toán về tài khoản 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nước, kèm đáp án chi tiết. Nội dung bao gồm nguyên tắc kế toán, cách hạch toán các khoản thuế như thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế xuất nhập khẩu, và các khoản phải nộp khác. Bộ câu hỏi này giúp sinh viên và kế toán viên hiểu rõ cách sử dụng tài khoản 333 trong thực tế, đảm bảo hạch toán chính xác các nghiệp vụ liên quan đến thuế. Làm bài thi thử trực tuyến miễn phí để củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi chuyên ngành kế toán.

 

15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

139,613 lượt xem 75,159 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòaĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
Vật lí
Cơ học
Đánh giá năng lực;ĐHQG Hồ Chí Minh

16 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

150,678 lượt xem 81,130 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!