thumbnail

Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa

Vật lí
Cơ học
Đánh giá năng lực;ĐHQG Hồ Chí Minh

Số câu hỏi: 16 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

150,763 lượt xem 11,590 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Vật dao động điều hòa với phương trình x = 4 c o s ( 10 π t + π / 3 ) c m . Vào lúc t=0,5s thì vật có li độ và vận tốc là:

A.  

A. x = 2 c m ;   v = 10 π 3 c m / s

B.  

B.  x   =   2 c m ; v = 20 π 3 c m / s

C.  

C.  x = 2 c m ;   v = 20 π 3 c m / s

D.  
D.  x = 2 c m ;   v = 20 π 3 c m / s
Câu 2: 1 điểm

Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình  x = 5 c o s ( 2 π t + π )   c m .  Quãng đường vật đi được sau 2s là

A.  
20 cm
B.  
10cm
C.  
40 cm
D.  
80cm
Câu 3: 1 điểm

Một vật dao động điều hòa có phương trình: x = 5 c o s ( 2 π t + π / 6 ) c m , s . Lấy π = 3,14   . Tốc độ của vật khi có li độ x=3cm là :

A.  
50,24(cm/s)
B.  
2,512(cm/s)
C.  
25,12(cm/s)
D.  
12,56(cm/s)
Câu 4: 1 điểm

Vật có đồ thị dao động như hình vẽ. Vận tốc cực đại có giá trị

Hình ảnh

A.  

A. v max = 30 π c m / s

B.  

B.  v max = 60 π cm/s

C.  

C.  v max = 60 cm/s

D.  
D.  v max = 30 cm/s
Câu 5: 1 điểm

Một chất điểm dao động điều hoà trên quỹ đạo MN=30cm, biên độ dao động của vật là:

A.  
A=60cm
B.  
A=30cm
C.  
A=15cm
D.  
A=7,5cm
Câu 6: 1 điểm

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5 c o s ( 5 π t 7 π / 6 ) c m . Biên độ dao động và pha ban đầu của vật là:

A.  

A = - 5 cm và φ =   7 π / 6   rad.

B.  

A = 5 cm và φ =   π / 6   rad.

C.  

A = 5 cm và φ =   7 π / 6   rad.

D.  

A = 5 cm và  φ = π / 6   rad.

Câu 7: 1 điểm

Một vật dao động điều hòa trong thời gian 20 giây vật thực hiện được 80 dao động toàn phần. Chu kỳ dao động của vật là:

A.  
0,25s
B.  
4s
C.  
2,5s
D.  
0,4s
Câu 8: 1 điểm

Một con lắc lò xo dao động với phương trình x = 6 c os 20 π t c m . Xác định chu kỳ, tần số dao động của chất điểm.

A.  

A. f = 10 H z ; T = 0,1 s

B.  

B.  f = 1 H z ; T = 1 s

C.  

C.  f = 100 H z ; T = 0,01 s

D.  
D.  f = 5 H z ; T = 0,2 s
Câu 9: 1 điểm

Chất điểm dao động điều hòa với phương trình . Li độ của chất điểm khi pha dao động bằng 2 π 3  là:

A.  
x=4cm
B.  
x=3cm
C.  
x=−3cm
D.  
x=−40cm
Câu 10: 1 điểm
Dao động điều hoà có vận tốc cực đại là v m a x = 8 π c m / s và gia tốc cực đại  a m a x = 16 π 2 c m / s 2    thì tần số của dao động là:
A.  

A. 1 H z

B.  

B.  2 H z

C.  

C.  2 H z

D.  
1 2 H z
Câu 11: 1 điểm

Dao động điều hoà có vận tốc cực đại là v m a x = 16 π c m / s  và gia tốc cực đại a m a x = 64 π 2 c m / s 2    thì biên độ của dao động là:

A.  
0,25cm
B.  
2cm
C.  
4cm
D.  
16cm
Câu 12: 1 điểm

Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình dạng x = c o s ( 2 π t + π 6 ) ( c m , s ) .Lấy π 2 = 10 , biểu thức gia tốc tức thời của chất điểm là:

A.  

A.  a = 20 s i n ( 2 π t + π / 6 )   c m / s 2

B.  

B.  a = 40 s i n ( 2 π t + π / 6 )   c m / s 2

C.  

C. a = 40 c o s ( 2 π t   +   π / 6 )   c m / s 2

D.  
D. a   =   2 π s i n ( 2 π t   +   π / 6 )   c m / s 2
Câu 13: 1 điểm

Một vật dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn li độ theo thời gian như hình bên. Chu kì dao động của vật là

Hình ảnh

A.  
0,06 s.
B.  
0,12 s.
C.  
0,1 s.
D.  
0,05 s.
Câu 14: 1 điểm

Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: x   =   A c o s ( π t )   c m . Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t=0 là lúc vật:

A.  
Ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox
B.  
Qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox
C.  
Ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox
D.  
Qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox
Câu 15: 1 điểm

Tại thời điểm t thì tích của li độ và vận tốc của vật dao động điều hòa âm (x.v < 0), khi đó

A.  
Vật đang chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương
B.  
Vật đang chuyển động nhanh dần về vị trí cân bằng
C.  
Vật đang chuyển động chậm dần theo chiều âm
D.  
Vật đang chuyển động chậm dần về biên
Câu 16: 1 điểm

Vật dao động điều hòa có đồ thị vận tốc - thời gian như hình vẽ. Tần số góc và pha ban đầu của li độ của vật là:

Hình ảnh

A.  

A. ω = 25 π 3 , φ  =  -  π 6

B.  

B.  ω = 25 π 3 , φ  =  7 π 6

C.  

C.  ω = 10 π 3 , φ  =  π 3

D.  
D.  ω = 10 π 3 , φ  =  π 2

Đề thi tương tự

Sóng cơ - Các đại lượng đặc trưng của sóng cơĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM

1 mã đề 15 câu hỏi 1 giờ

176,17913,546

Bài tập Phép trừ các phân thức đại số (có lời giải chi tiết)Lớp 8Toán

1 mã đề 16 câu hỏi 1 giờ

175,69113,509

Bài tập Phép chia các phân thức đại số (có lời giải chi tiết)Lớp 8Toán

1 mã đề 16 câu hỏi 1 giờ

182,82414,059

Bài tập Phép nhân các phân thức đại số (có lời giải chi tiết)Lớp 8Toán

1 mã đề 10 câu hỏi 1 giờ

181,07313,924

Bài tập Phép cộng các phân thức đại số (có lời giải chi tiết)Lớp 8Toán

1 mã đề 10 câu hỏi 1 giờ

177,24513,630