thumbnail

Cách mạng Khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hóa

Lịch sử
Lịch sử thế giới
Đánh giá năng lực;ĐHQG Hồ Chí Minh

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người là nguồn gốc của
A.  
Cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII – XIX.
B.  
Xu thế toàn cầu hóa.
C.  
Xu thế của thế giới sau Chiến tranh lạnh.
D.  
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại.
Câu 2: 1 điểm
Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học- kĩ thuật ngày nay là
A.  
Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất
B.  
Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học
C.  
Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
D.  
Khoa học- kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
Câu 3: 1 điểm
Quốc gia nào là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại?
A.  
Anh
B.  
C.  
Pháp
D.  
Nhật Bản
Câu 4: 1 điểm
Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại đã phát triển qua mấy giai đoạn?
A.  
2
B.  
3
C.  
4
D.  
5
Câu 5: 1 điểm
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại đã tìm ra vật liệu mới nào dưới đây?
A.  
Bê tông.
B.  
Pôlime.
C.  
Sắt, thép.
D.  
Hợp Kim
Câu 6: 1 điểm

Sự phát triển của công nghệ thông tin trong cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật có tác động như thế nào đến nền văn minh nhân loại?

A.  
Đưa nhân loại bước sang nền “văn minh thông tin”
B.  
Thúc đẩy sự phát triển của “văn minh công nghiệp”
C.  
Hoàn thiện nền văn minh nhân loại
D.  
Đưa nhân loại bước sang “văn minh công nghiệp”
Câu 7: 1 điểm
Hạn chế lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại là
A.  
Ô nhiễm môi trường
B.  
Tai nạn lao động
C.  
Các loại dịch bệnh mới xuất hiện
D.  
Chế tạo ra các loại vũ khí hủy diệt
Câu 8: 1 điểm
Nguồn năng lượng nào sau đây không phải là nguồn năng lượng mới được tìm ra trong cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại?
A.  
Năng lượng gió.
B.  
Năng lượng dầu mỏ.
C.  
Năng lượng mặt trời.
D.  
Năng lượng nguyên tử.
Câu 9: 1 điểm
Vấn đề bùng nổ dân số, sự vơi cạn nghiêm trọng của các nguồn tài nguyên thiên nhiên đã đặt ra cho cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật nhiệm vụ gì?
A.  
Chế tạo ra những nguồn tài nguyên mới.
B.  
Tạo ra những công cụ sản xuất mới, vật liệu mới
C.  
Điều chỉnh cơ cấu dân số
D.  
Tăng năng suất các ngành kinh tế
Câu 10: 1 điểm
Vì sao trong cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại, khoa học lại trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp?
A.  
Kỹ thuật đi trước mở đường cho khoa học
B.  
Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học công nghệ.
C.  
Các nhà khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
D.  
Mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học
Câu 11: 1 điểm

Lí do tại sao giai đoạn thứ hai của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại lại được gọi là cách mạng khoa học - công nghệ?

A.  
Đã tìm ra nhiều vật liệu mới phục vụ như cầu đa dạng của đời sống con người.
B.  
Gắn với sự ra đời của máy tính điện tử, đưa con người đến “văn minh thông tin”.
C.  
Phát hiện ra những dạng năng lượng mới gắn liền với thành tựu khoa học cơ bản.
D.  
Cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học- kĩ thuật
Câu 12: 1 điểm
Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đã làm xuất hiện xu thế nào từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX đến nay?
A.  
Xuất hiện xu thế toàn cầu hóa
B.  
Những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư, lao động
C.  
Xuất hiện xu thế liên kết khu vực
D.  
Xuất hiện xu thế sáp nhập trên thế giới
Câu 13: 1 điểm
Loại vũ khí nào sử dụng trong Chiến tranh thế giới thứ hai hiện nay đã được dân sự hóa phục vụ cho cuộc sống con người?
A.  
Vũ khí hạt nhân
B.  
Vũ khí hóa học
C.  
Vũ khí sinh học
D.  
Vũ khí phóng xạ
Câu 14: 1 điểm
Cách mạng khoa học - kĩ thuật đã làm thay đổi kết cấu lao động ở các nước tư bản phát triển như thế nào?
A.  
Lao động trong nông nghiệp tăng lên.
B.  
Lao động trong ngành công nghiệp tăng lên.
C.  
Lao động trong các ngành công nghiệp và nông nghiệp tăng lên.
D.  
Lao động trong các ngành dịch vụ, phi sản xuất vật chất tăng lên.
Câu 15: 1 điểm
Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A.  
Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên.
B.  
Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật.
C.  
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
D.  
Phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn.
Câu 16: 1 điểm
Điểm khác nhau cơ bản của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại so với cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII-XIX là
A.  
Mọi phát minh khoa học đều bắt nguồn từ sản xuất trực tiếp
B.  
Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học
C.  
Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất
D.  
Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ đòi hỏi cuộc sống
Câu 17: 1 điểm
Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước mở đầu cho kĩ thuật, đến lượt mình kĩ thuật lại mở đường cho
A.  
kĩ thuật.
B.  
khoa học.
C.  
công nghệ.
D.  
sản xuất.
Câu 18: 1 điểm
Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX là do
A.  
Yêu cầu của việc chạy đua vũ trang trong thòi kì chiến tranh lạnh.
B.  
Bùng nổ dân số, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên.
C.  
Nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
D.  
Kế thừa những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX.
Câu 19: 1 điểm
Những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người là nguồn gốc của
A.  
Cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII – XIX.
B.  
Xu thế toàn cầu hóa.
C.  
Xu thế của thế giới sau Chiến tranh lạnh.
D.  
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại.
Câu 20: 1 điểm
Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học- kĩ thuật ngày nay là
A.  
Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất
B.  
Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học
C.  
Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
D.  
Khoa học- kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
Câu 21: 1 điểm
Quốc gia nào là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại?
A.  
Anh
B.  
C.  
Pháp
D.  
Nhật Bản
Câu 22: 1 điểm
Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại đã phát triển qua mấy giai đoạn?
A.  
2
B.  
3
C.  
4
D.  
5
Câu 23: 1 điểm
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại đã tìm ra vật liệu mới nào dưới đây?
A.  
Bê tông.
B.  
Pôlime.
C.  
Sắt, thép.
D.  
Hợp Kim
Câu 24: 1 điểm

Sự phát triển của công nghệ thông tin trong cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật có tác động như thế nào đến nền văn minh nhân loại?

A.  
Đưa nhân loại bước sang nền “văn minh thông tin”
B.  
Thúc đẩy sự phát triển của “văn minh công nghiệp”
C.  
Hoàn thiện nền văn minh nhân loại
D.  
Đưa nhân loại bước sang “văn minh công nghiệp”
Câu 25: 1 điểm
Hạn chế lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại là
A.  
Ô nhiễm môi trường
B.  
Tai nạn lao động
C.  
Các loại dịch bệnh mới xuất hiện
D.  
Chế tạo ra các loại vũ khí hủy diệt
Câu 26: 1 điểm
Nguồn năng lượng nào sau đây không phải là nguồn năng lượng mới được tìm ra trong cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại?
A.  
Năng lượng gió.
B.  
Năng lượng dầu mỏ.
C.  
Năng lượng mặt trời.
D.  
Năng lượng nguyên tử.
Câu 27: 1 điểm
Vấn đề bùng nổ dân số, sự vơi cạn nghiêm trọng của các nguồn tài nguyên thiên nhiên đã đặt ra cho cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật nhiệm vụ gì?
A.  
Chế tạo ra những nguồn tài nguyên mới.
B.  
Tạo ra những công cụ sản xuất mới, vật liệu mới
C.  
Điều chỉnh cơ cấu dân số
D.  
Tăng năng suất các ngành kinh tế
Câu 28: 1 điểm
Vì sao trong cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại, khoa học lại trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp?
A.  
Kỹ thuật đi trước mở đường cho khoa học
B.  
Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học công nghệ.
C.  
Các nhà khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
D.  
Mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học
Câu 29: 1 điểm

Lí do tại sao giai đoạn thứ hai của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại lại được gọi là cách mạng khoa học - công nghệ?

A.  
Đã tìm ra nhiều vật liệu mới phục vụ như cầu đa dạng của đời sống con người.
B.  
Gắn với sự ra đời của máy tính điện tử, đưa con người đến “văn minh thông tin”.
C.  
Phát hiện ra những dạng năng lượng mới gắn liền với thành tựu khoa học cơ bản.
D.  
Cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học- kĩ thuật
Câu 30: 1 điểm
Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đã làm xuất hiện xu thế nào từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX đến nay?
A.  
Xuất hiện xu thế toàn cầu hóa
B.  
Những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư, lao động
C.  
Xuất hiện xu thế liên kết khu vực
D.  
Xuất hiện xu thế sáp nhập trên thế giới
Câu 31: 1 điểm
Loại vũ khí nào sử dụng trong Chiến tranh thế giới thứ hai hiện nay đã được dân sự hóa phục vụ cho cuộc sống con người?
A.  
Vũ khí hạt nhân
B.  
Vũ khí hóa học
C.  
Vũ khí sinh học
D.  
Vũ khí phóng xạ
Câu 32: 1 điểm
Cách mạng khoa học - kĩ thuật đã làm thay đổi kết cấu lao động ở các nước tư bản phát triển như thế nào?
A.  
Lao động trong nông nghiệp tăng lên.
B.  
Lao động trong ngành công nghiệp tăng lên.
C.  
Lao động trong các ngành công nghiệp và nông nghiệp tăng lên.
D.  
Lao động trong các ngành dịch vụ, phi sản xuất vật chất tăng lên.
Câu 33: 1 điểm
Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A.  
Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên.
B.  
Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật.
C.  
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
D.  
Phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn.
Câu 34: 1 điểm
Điểm khác nhau cơ bản của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại so với cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII-XIX là
A.  
Mọi phát minh khoa học đều bắt nguồn từ sản xuất trực tiếp
B.  
Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học
C.  
Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất
D.  
Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ đòi hỏi cuộc sống
Câu 35: 1 điểm
Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước mở đầu cho kĩ thuật, đến lượt mình kĩ thuật lại mở đường cho
A.  
kĩ thuật.
B.  
khoa học.
C.  
công nghệ.
D.  
sản xuất.
Câu 36: 1 điểm
Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX là do
A.  
Yêu cầu của việc chạy đua vũ trang trong thòi kì chiến tranh lạnh.
B.  
Bùng nổ dân số, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên.
C.  
Nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
D.  
Kế thừa những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX.

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917ĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
Lịch sử
Lịch sử thế giới
Đánh giá năng lực;ĐHQG Hồ Chí Minh

23 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

190,384 lượt xem 102,508 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Cách mạng tháng Tám năm 1945ĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
Lịch sử
Lịch sử Việt Nam
Đánh giá năng lực;ĐHQG Hồ Chí Minh

22 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

185,194 lượt xem 99,715 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Phong trào cách mạng 1936 - 1939ĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
Lịch sử
Lịch sử Việt Nam
Đánh giá năng lực;ĐHQG Hồ Chí Minh

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

172,318 lượt xem 92,778 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Phong trào cách mạng 1930 - 1935ĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
Lịch sử
Lịch sử Việt Nam
Đánh giá năng lực;ĐHQG Hồ Chí Minh

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

169,063 lượt xem 91,028 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Phong trào cách mạng 1939 - 1945ĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
Lịch sử
Lịch sử Việt Nam
Đánh giá năng lực;ĐHQG Hồ Chí Minh

42 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

187,743 lượt xem 101,087 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng TámĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
Lịch sử
Lịch sử Việt Nam
Đánh giá năng lực;ĐHQG Hồ Chí Minh

18 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

190,442 lượt xem 102,536 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Đường Lối Cách Mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam - Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

Ôn luyện môn Đường Lối Cách Mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam với bộ đề thi trắc nghiệm bao gồm các câu hỏi trọng tâm về lịch sử hình thành, phát triển, và những đường lối chiến lược của Đảng Cộng Sản Việt Nam trong các giai đoạn cách mạng. Đề thi đi kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức về lịch sử, chính trị và các nguyên tắc lãnh đạo của Đảng, chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu cần thiết cho sinh viên ngành khoa học xã hội, chính trị, và lịch sử. Thi thử trực tuyến miễn phí để nâng cao hiệu quả học tập.

 

178 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

91,333 lượt xem 49,176 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Bài 1: Một Số Vấn Đề Chung Về Cuộc Cách Mạng Tư Sản - Miễn PhíĐại học - Cao đẳng

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Bài 1 "Một Số Vấn Đề Chung Về Cuộc Cách Mạng Tư Sản" cung cấp các câu hỏi trọng tâm giúp học sinh, sinh viên nắm vững kiến thức về bản chất, nguyên nhân và tác động của các cuộc cách mạng tư sản. Được thiết kế bám sát chương trình lịch sử, tài liệu này hỗ trợ quá trình ôn thi hiệu quả và hoàn toàn miễn phí.

34 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

90,528 lượt xem 48,741 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Cách tìm ước chung và bội chung nhanh nhất, cực hay có đáp ánLớp 6Toán
Trắc nghiệm tổng hợp Toán 6
Lớp 6;Toán

18 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

181,667 lượt xem 97,811 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!