thumbnail

Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Chương Trình Dịch - Có Đáp Án - Đại Học Điện Lực

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm môn "Chương trình dịch" từ Đại học Điện lực. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về các nguyên lý của chương trình dịch, cấu trúc trình biên dịch, và các bước phân tích và tối ưu hóa mã, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành công nghệ thông tin và khoa học máy tính. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

Từ khoá: đề thi trắc nghiệm môn Chương trình dịchĐại học Điện lựcđề thi Chương trình dịch có đáp ánôn thi Chương trình dịchkiểm tra Chương trình dịchthi thử Chương trình dịchtài liệu ôn thi Chương trình dịch

Thời gian làm bài: 45 phút


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.25 điểm
Cho văn phạm gồm 3 luật sinh: (1) S->aSbS; (2) S->aS; (3) S->c. Phân tích xâu vào “aacbc” bằng thuật toán Top-down. Chọn lần lượt các sản xuất (1) (2) (2) (3) (1) (2) (3) để phân tích thì tại thời điểm này cây suy dẫn có bao nhiêu nút?
A.  
8
B.  
9
C.  
10
D.  
11
Câu 2: 0.25 điểm
Cho trước câu lệnh gán: position = initial + rate*60, trong phân tích từ vựng thì nhận định nào sau đây đúng?
A.  
“position” và “60” cùng là từ tố định danh (identify token)
B.  
“position” và “*” cùng là từ từ tố định danh
C.  
“position” và “initial” cùng là từ tố định danh
D.  
“position” và “+” cùng là từ tố định danh
Câu 3: 0.25 điểm
Cho văn phạm với các luật sinh sau: E->TE; E’->+T E’; E’->epsilon; T->FT'; T'->*FT’; T’->epsilon; F->(E); F->id; FOLLOW (F)=?
A.  
{ (, id }
B.  
{*, +, ), dollar }.
C.  
{ *,+,id, epsilon }
D.  
{ id, dollar }
Câu 4: 0.25 điểm
Luật sinh A -> BCDEF có thể tạo thành mấy mục?
A.  
3
B.  
4
C.  
5
D.  
6
Câu 5: 0.25 điểm
Cho văn phạm với các luật sinh sau: E->TE; E’->+T E’; E’->epsilon; T->FT'; T'->*FT’; T’->epsilon; F->(E); F->id; FOLLOW (E)=?
A.  
{ ),dollar }
B.  
{*, +, ), dollar }.
C.  
{ *,+,id, ) }
D.  
{ id, dollar}
Câu 6: 0.25 điểm
Cho văn phạm gồm 5 luật sinh: (1) S->AB; (2) A->0A; (3) A->1; (4) B->1A; (5) B- >0. Phân tích xâu vào “0111” bằng thuật toán topdown. Chọn lần lượt các sản xuất (1) (2) (3) (4) (3) để phân tích thì phải quay lui bao nhiêu lần mới đạt trạng thái thành công?
A.  
0
B.  
1
C.  
2
D.  
3
Câu 7: 0.25 điểm
Cho văn phạm G = {S ->aAAB; S->bC; A-> bB; A-> epsilon; B-> Aa; B->A; B->epsilon; C ->bA; C->B} Sau khi loại bỏ các sản xuất rỗng trong G, có bao nhiêu luật sinh có vế trái là S
A.  
8
B.  
7
C.  
6
D.  
8
Câu 8: 0.25 điểm
Trị từ vựng (lexeme) là
A.  
Các định danh
B.  
Các hằng số
C.  
Các từ khóa
D.  
Bao gồm cả ba (các định danh, các hằng số, và các từ khóa)
Câu 9: 0.25 điểm
Cho văn phạm gồm các luật sinh: S → A; A → BC hoặc A-> DBC; B → bBʼ hoặc B-> epsilon; B’→ bB’ hoặc B’-> epsilon; C → c hoặc C-> epsilon; D → a hoặc D-> d, FOLLOW (B) =?
A.  
{ a, dollar }
B.  
{ b, dollar }
C.  
{ dollar }
D.  
{ c, dollar }
Câu 10: 0.25 điểm
Cho văn phạm G gồm các luật sinh: E->EE*; E->EE+; E->a; E->b. Chuỗi nào sau đây được sinh ra bởi G
A.  
a++b*a
B.  
aab++a
C.  
a+bb*
D.  
ab*bb+
Câu 11: 0.25 điểm
Những giai đoạn nào được xử lý trong một chương trình dịch?
A.  
Phân tích thiết kế, lập trình, và kiểm thử
B.  
Xây dựng chương trình và viết tài liệu
C.  
Phân tích từ vựng, phân tích cú pháp, và sinh mã
D.  
Đào tạo và hướng dẫn sử dụng phần mềm
Câu 12: 0.25 điểm
Văn phạm gồm các luật sinh: S->bA; S->aB; A->a B->b; A->aS B->bS; A >bAA B->aBB sinh ra được bao nhiêu cây dẫn xuất?
A.  
1
B.  
2
C.  
3
D.  
4
Câu 13: 0.25 điểm
Trong một trình biên dịch thì Phân tích từ vựng là giai đoạn
A.  
Thứ hai
B.  
Thứ ba
C.  
Thứ nhất
D.  
Thứ tư
Câu 14: 0.25 điểm
Cho văn phạm với các luật sinh: S -> AB; A -> aA ; A -> epsilon; B -> bB ; B-> epsilon, Follow (S) = ?
A.  
{a, epsilon }
B.  
{a,b}
C.  
{ dollar }
D.  
{b, epsilon }
Câu 15: 0.25 điểm
Chương trình đối tượng là:
A.  
Chương trình được viết bằng ngôn ngữ máy
B.  
Được dịch thành ngôn ngữ máy
C.  
Chương trình ngôn ngữ máy được tạo ra, bắt nguồn từ ngôn ngữ bậc cao
D.  
Chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng
Câu 16: 0.25 điểm
Cho văn phạm gồm 6 luật sinh: (1) S->AB; (2) A->A0; (3) A->B0; (4) A->1; (5) B->A1; (6) B->0. FIRST(A)=?
A.  
{0}
B.  
{1}
C.  
{0,1}
D.  
{0,1,epsilon}
Câu 17: 0.25 điểm
Văn phạm nào sau đây là văn phạm nhập nhằng:
A.  
S → aSbS; S->aSb; S->epsilon
B.  
S→aS; S->aSb; S->a
C.  
S→ aSb; S->bSa; S->SS; S->a
D.  
S→ aS; S->bS; S-> epsilon
Câu 18: 0.25 điểm
Khi chuyển hình trạng nếu thay i:=i-1tức là
A.  
Dịch biến trỏ trên xâu vào sang phải một ký hiệu
B.  
Dịch biến trỏ trên xâu vào sang trái một ký hiệu
C.  
Dịch biến trỏ trên danh sách đẩy xuống thứ nhất D1 sang trái một ký hiệu
D.  
Dịch biến trỏ trên danh sách đẩy xuống thứ hai D2 sang một ký hiệu
Câu 19: 0.25 điểm
Phát biểu nào sau đây đúng?
A.  
Phân tích ngữ nghĩa sẽ thực hiện việc kiểm tra xem chương trình nguồn có chứa lỗi về ngữ nghĩa hay không và tập hợp thông tin về kiểu cho giai đoạn sinh mã về sau.
B.  
Phân tích từ vựng sẽ thực hiện việc kiểm tra xem chương trình nguồn có chứa lỗi về ngữ nghĩa hay không và tập hợp thông tin về kiểu cho giai đoạn sinh mã về sau.
C.  
Phân tích cú pháp sẽ thực hiện việc kiểm tra xem chương trình nguồn có chứa lỗi về ngữ nghĩa hay không và tập hợp thông tin về kiểu cho giai đoạn sinh mã về sau.
D.  
Phân tích ngữ nghĩa và phân tích ngữ nghĩa sẽ thực hiện việc kiểm tra xem chương trình nguồn có chứa lỗi về ngữ nghĩa hay không và tập hợp thông tin về kiểu cho giai đoạn sinh mã về sau.
Câu 20: 0.25 điểm
Cho văn phạm gồm 7 luật sinh: (1) S->AB; (2) A->0A; (3) A->1; (4) B->1A; (5) B->0; (6) A-> epsilon; (7) B-> epsilon. First(B)=?
A.  
{0}
B.  
{1}
C.  
{0,1}
D.  
{0,1,epsilon}
Câu 21: 0.25 điểm
Trong chương trình nguồn (ngôn ngữ C): printf(“ max cua hai so %d”, max) có bao nhiêu từ tố định danh?
A.  
0
B.  
1
C.  
2
D.  
3
Câu 22: 0.25 điểm
Cho văn phạm gồm 5 luật sinh: (1) S->AB; (2) A->0A; (3) A->1; (4) B->1A; (5) B- >0. Phân tích xâu vào “1011” bằng thuật toán Topdown. Chọn lần lượt các sản xuất (1) (2) (2) (3) (5) (4) (3) để phân tích thì phải quay lui bao nhiêu lần mới đạt trạng thái thành công?
A.  
0
B.  
1
C.  
2
D.  
3
Câu 23: 0.25 điểm
Cho văn phạm với các luật sinh: S->AS, S->b, A->SA, A->a Kí hiệu I0 là tập mục đầu tiên của văn phạm, phép toán Goto(I0,A) =?
A.  
{S’->S, A->.a}
B.  
{A->S.A, S->.b}
C.  
{S->A.S, S->.b}
D.  
{ S->.b , A->.a}
Câu 24: 0.25 điểm
Văn phạm đệ qui trái là văn phạm tồn tại một dẫn xuất có dạng
A.  
A->AX
B.  
A->XA
C.  
A->By (y là một xâu)
D.  
A->+Ay (y là một xâu)
Câu 25: 0.25 điểm
Cho văn phạm gồm 6 luật sinh: (1) S->AB; (2) A->A0; (3) A->B0; (4) A->1; (5) B->A1; (6) B->0. Phân tích xâu vào “1011” bằng thuật toán Bottom-up. Hành động của bộ phân tích lần lượt là: gạt, thu gọn theo (4), gạt, thu gọn theo (2), gạt, thu gọn theo (4), gạt, thu gọn theo (5) thì trạng thái phân tích tại thời điểm này là gì?
A.  
Ngăn xếp: dollar A; Xâu vào: dollar
B.  
Ngăn xếp: dollar AA; Xâu vào: 1 dollar
C.  
Ngăn xếp: dollarA; Xâu vào: 11 dollar
D.  
Ngăn xếp: dollar AB; Xâu vào: dollar
Câu 26: 0.25 điểm

Các giai đoạn của một trình biên dịch (chương trình dịch) có thể được nhóm thành các nhóm nào?

A.  

Kỳ đầu (Front end), kỳ sau (Back end)

B.  

Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau

C.  

Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối

D.  

Kỳ đầu, kỳ sau, kỳ cuối

Câu 27: 0.25 điểm
Cho văn phạm gồm các luật sinh: S → A; A → BC hoặc A-> DBC; B → bBʼ hoặc B-> Epsilon; B’→ bB’ hoặc B’-> Epsilon; C → c hoặc C-> epsilon; D → a hoặc D-> d, FOLLOW (B’) =?
A.  
{ a, dollar }
B.  
{ b, dollar }
C.  
{ dollar }
D.  
{ c, dollar }
Câu 28: 0.25 điểm
Biểu thức chính quy nào có thể không tồn tại ký hiệu 0 hoặc 1
A.  
1 + 0(1+0)*
B.  
(0+1)(1+0)*
C.  
(1+0)
D.  
(00+0111+10)*
Câu 29: 0.25 điểm
Nếu ký hiệu chưa kết thúc A có luật sinh A → XYZ thì cây phân tích cú pháp có thể có một nút trong có nhãn A và có 3 nút con có nhãn tương ứng từ trái qua phải là
A.  
X, Y, Z
B.  
Z, Y, X
C.  
Y, Z, X
D.  
Z, X
Câu 30: 0.25 điểm
Phân tích cú pháp dự đoán không đệ qui cần:
A.  
Duy trì một Stack và không cần ngầm định qua các lời gọi đệ quy.
B.  
Ngầm định qua các lời gọi đệ quy.
C.  
Được thiết kế dựa trên sơ đồ dịch cho các ký hiệu chưa kết thúc trong văn phạm
D.  
Các luật sinh dạng A->aA; A->b
Câu 31: 0.25 điểm
Cho văn phạm gồm các luật sinh: S → A; A → BC hoặc A-> DBC; B → bBʼ hoặc B-> epsilon; B’→ bB’ hoặc B’-> epsilon; C → c hoặc C-> epsilon; D → a hoặc D-> d, FOLLOW (C) =?
A.  
{ a, dollar }
B.  
{ b, dollar }
C.  
{ c, dollar }
D.  
{ dollar }
Câu 32: 0.25 điểm

Trong chương trình nguồn (ngôn ngữ Pascal): “var a: integer”. a là:

A.  

Từ tố số nguyên

B.  

Từ vựng

C.  

Từ tố số thực

D.  

Từ tố

Câu 33: 0.25 điểm
Cho văn phạm S → A hoặc S-> BCD; A → BBA hoặc A->EB; B → bEc hoặc B->BC hoặc B->BDc ; C → c ; D → a hoặc D-> BDb; E → a hoặc E->bE , First(D)=?
A.  
{ a,b,c }
B.  
{ b,c }
C.  
{ a,b}
D.  
{ a}
Câu 34: 0.25 điểm
Cho văn phạm S → A hoặc S-> BCD; A → BBA hoặc A->EB; B → bEc hoặc B->BC hoặc B->BDc ; C → c ; D → a hoặc D-> BDb; E → a hoặc E->bE , Follow(S)=?
A.  
{ a, dollar }
B.  
{ b, dollar }
C.  
{ dollar }
D.  
{ c, dollar }
Câu 35: 0.25 điểm
Cho văn phạm gồm 6 luật sinh: (1) S->AB; (2) A->A0; (3) A->B0; (4) A->1; (5) B->A1; (6) B->0. FIRST(B)=?
A.  
{0}
B.  
{1}
C.  
{0,1}
D.  
{0,1,epsilon}
Câu 36: 0.25 điểm
Phát biểu nào dưới đây đúng
A.  
Chương trình là dãy các lệnh được tổ chức theo các quy tắc được xác định bởi ngôn ngữ lập trình cụ thể
B.  
Trong chế độ thông dịch, mỗi câu lệnh của chương trình nguồn được dịch thành một câu lệnh của chương trình đích
C.  
Mọi bài toán đều có chương trình để giải trên máy tính
D.  
Nếu chương trình nguồn có lỗi cú pháp thì chương trình đích cũng có lỗi cú pháp
Câu 37: 0.25 điểm
Cho văn phạm gồm 6 luật sinh: (1) S->AB; (2) A->A0; (3) A->B0; (4) A->1; (5) B- >A1; (6) B->0. Phân tích xâu vào “1011” bằng thuật toán Bottom-up. Hành động của bộ phân tích lần lượt là: gạt (shift), thu gọn (reduce) theo (4), gạt, thu gọn theo (2), gạt, thu gọn theo (4) thì trạng thái phân tích tại thời điểm này là gì?
A.  
Ngăn xếp: dollar A; Xâu vào: 11 dollar
B.  
Ngăn xếp: dollar 1; Xâu vào: 11 dollar
C.  
Ngăn xếp: dollar AA; Xâu vào: 1 dollar
D.  
Ngăn xếp: dollar A1; Xâu vào: 011 dollar
Câu 38: 0.25 điểm
Phương pháp phân tích cú pháp “Shift reduce” là
A.  
Phân tích từ trên xuống
B.  
Phân tích từ dưới lên
C.  
Có thể phân tích từ trên xuống hoặc từ dưới lên
D.  
Phân tích thu gọn
Câu 39: 0.25 điểm
Luật sinh A -> BCDE có thể tạo thành mấy mục?
A.  
2
B.  
3
C.  
4
D.  
5
Câu 40: 0.25 điểm
Cho văn phạm gồm 3 luật sinh: (1) S->aSbS; (2) S->aS; (3) S->c. Phân tích xâu vào “aacbc” bằng thuật toán Top-down. Chọn lần lượt các sản xuất (1) (2) (2) (3) (1) (2) (3) để phân tích thì tại thời điểm này của quá trình phân tích thì đầu đọc trên xâu vào đang trỏ tới kí tự nào?
A.  
A
B.  
B
C.  
C
D.  
dollar

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề thi trắc nghiệm môn Mạng máy tính chương 4+5+6 Đại học Điện lực EPU - có đáp án
Đề thi trắc nghiệm môn Mạng máy tính chương 4+5+6 tại Đại học Điện lực (EPU) bao gồm các câu hỏi trọng tâm về giao thức mạng, định tuyến, truyền tải dữ liệu, và bảo mật mạng. Nội dung đề thi tập trung vào các khái niệm cơ bản và ứng dụng thực tiễn trong lĩnh vực mạng máy tính, giúp sinh viên củng cố kiến thức, ôn tập hiệu quả và chuẩn bị tốt cho kỳ thi cuối học phần. Đề thi kèm đáp án chi tiết.

28 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

46,655 lượt xem 25,109 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Kiến Trúc Máy Tính (Chương 1 + 3) - Miễn Phí Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳngKiến trúc
Tổng hợp đề thi trắc nghiệm môn Kiến Trúc Máy Tính (Chương 1 + 3), bao gồm các nội dung trọng tâm về cấu trúc, nguyên lý hoạt động và thiết kế của máy tính. Tài liệu hỗ trợ sinh viên nắm vững kiến thức cơ bản và nâng cao, chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi. Đề thi miễn phí kèm đáp án chi tiết, giúp ôn tập hiệu quả.

132 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

78,728 lượt xem 42,365 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Điện - Chương 1 - Có Đáp Án - Đại Học Điện Lực (EPU)Đại học - Cao đẳng
Ôn luyện môn Điện với bộ đề thi trắc nghiệm chương 1 từ Đại Học Điện Lực (EPU). Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về các khái niệm cơ bản trong điện học, cấu trúc và hoạt động của mạch điện, định luật Ohm, các thành phần mạch và hệ số phản hồi. Kèm theo đáp án chi tiết, tài liệu này giúp sinh viên củng cố kiến thức nền tảng, hiểu rõ nguyên lý điện và nâng cao kỹ năng phân tích mạch điện. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành điện và điện tử. Thi thử trực tuyến miễn phí để tự tin hơn khi bước vào kỳ thi.

23 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

141,923 lượt xem 76,350 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Tiếng Anh Chương 5 FTU Đại Học Ngoại Thương Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng
Đề thi trắc nghiệm môn Tiếng Anh chương 5 tại FTU Đại Học Ngoại Thương, bao gồm các câu hỏi trọng tâm về từ vựng, ngữ pháp, và kỹ năng đọc hiểu. Đề thi được thiết kế sát nội dung học, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên ôn tập hiệu quả và nâng cao kỹ năng tiếng Anh.

100 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

11,622 lượt xem 6,244 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Triết Học - Chương 2 PTIT - Miễn Phí Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳngTriết học
Ôn tập hiệu quả với đề thi trắc nghiệm môn Triết Học - Chương 2 PTIT, dựa trên chương trình giảng dạy của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông. Đề thi miễn phí kèm đáp án chi tiết, giúp bạn nắm vững kiến thức cơ bản và nâng cao về triết học. Thích hợp cho sinh viên muốn chuẩn bị tốt cho kỳ thi và củng cố hiểu biết về môn học. Học và luyện tập mọi lúc, mọi nơi để đạt kết quả cao!

76 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

60,291 lượt xem 32,356 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Dung Sai - Chương 4, 5, 6, 7 EPU - Đại Học Điện Lực - Miễn Phí Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng
Tổng hợp đề thi trắc nghiệm môn Dung Sai (Chương 4, 5, 6, 7), được thiết kế theo chương trình học tại Đại học Điện Lực (EPU). Đề thi bao gồm các nội dung trọng tâm về dung sai kích thước, hình học, đo lường và phương pháp kiểm tra. Tài liệu miễn phí kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên ôn tập hiệu quả và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

69 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

90,799 lượt xem 48,881 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi trắc nghiệm môn Lý sinh chương 2 (Chuyển động trong cơ thể) Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam VUTM - có đáp án
Đề thi trắc nghiệm môn Lý sinh chương 2 tại Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam (VUTM) tập trung vào các kiến thức về chuyển động trong cơ thể, bao gồm cơ chế hoạt động của cơ, các loại chuyển động sinh học và ứng dụng lý sinh học trong y học. Đề thi kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên nắm vững kiến thức cơ bản và nâng cao, chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi cuối học phần.

102 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

51,193 lượt xem 27,538 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương Chương 4 - Có Đáp Án - Đại Học Nguyễn Tất ThànhĐại học - Cao đẳng

Ôn luyện môn Pháp Luật Đại Cương chương 4 với bộ đề thi trắc nghiệm từ Đại Học Nguyễn Tất Thành. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về hệ thống pháp luật Việt Nam, các nguyên tắc cơ bản trong thực thi pháp luật, quyền và nghĩa vụ công dân, và cơ chế bảo vệ pháp luật. Kèm đáp án chi tiết, tài liệu này giúp sinh viên củng cố kiến thức pháp lý cơ bản và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu thiết yếu cho sinh viên ngành luật và các khối ngành khoa học xã hội. Thi thử trực tuyến miễn phí để nâng cao kỹ năng hiểu biết pháp luật.

 

33 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

90,273 lượt xem 48,522 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương Chương 1 - Có Đáp Án

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm môn "Pháp luật đại cương" chương 1. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về những khái niệm cơ bản trong pháp luật, vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội và các quy phạm pháp luật cơ bản, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên các ngành khoa học xã hội và luật học. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

68 câu hỏi 3 mã đề 30 phút

88,670 lượt xem 47,691 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!