thumbnail

Đề thi giữa HK1 môn Hóa 9 năm 2020

Đề thi học kỳ, Hóa Học Lớp 9

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: Hóa 6-thptqg


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Nhóm các dung dịch có pH > 7?

A.  
A. HCl, HNO3
B.  
NaCl, KNO3
C.  
NaOH, Ba(OH)2
D.  
Nước cất, nước muối.
Câu 2: 1 điểm

Dung dịch Ca(OH)2 không phản ứng được với chất nào sau đây?

A.  
dung dịch Na2CO3
B.  
dung dịch MgSO4
C.  
dung dịch CuCl2
D.  
dung dịch KNO3
Câu 3: 1 điểm

Có ba lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch các chất sau: CuCl2, Ba(OH)2, K2SO4. Thuốc thử để nhận biết cả ba chất là gì?

A.  
H2O
B.  
dung dịch Ba(NO3)2
C.  
dung dịch KNO3
D.  
dung dịch NaCl
Câu 4: 1 điểm

Hiện tượng quan sát được khi cho một ít Na vào nước là gì?

A.  
mẩu Na vo tròn chạy quanh trên bề mặt dung dịch và tan dần
B.  
dung dịch có màu xanh
C.  
mẩu Na chìm trong dung dịch
D.  
không có khí thoát ra
Câu 5: 1 điểm

Để nhận biết các dung dịch: BaCl2, KNO3, Na2SO4, FeSO4 đựng trong các bình riêng rẽ, người ta có thể dùng thuốc thử nào?

A.  
dung dịch NaCl
B.  
dung dịch NaOH
C.  
quỳ tím
D.  
Sn
Câu 6: 1 điểm

Phản ứng của Cu với dung dịch AgNO3 tạo ra Ag và Cu(NO3)2 được gọi là phản ứng gì?

A.  
cộng
B.  
hóa hợp
C.  
thay thế
D.  
trao đổi
Câu 7: 1 điểm

Tổng hệ số cân bằng nhỏ nhất của phương trình hóa học là gì?

Cu + H2SO4 đặc to→ CuSO4 + SO2 + H2O là

A.  
6
B.  
7
C.  
8
D.  
9
Câu 8: 1 điểm

Để phân biệt 3 chất bột màu trắng: CaCO3, nhôm và NaCl người ta có thể chỉ sử dụng thuốc thử nào?

A.  
nước và dung dịch NaOH
B.  
dung dịch HCl
C.  
dung dịch phenolphtalein
D.  
dung dịch Na2SO4
Câu 9: 1 điểm

Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất?

A.  
Ag
B.  
Al
C.  
Fe
D.  
Cu
Câu 10: 1 điểm

Các nguyên tố phi kim có các tính chất sau:

(1) Tác dụng với kim loại cho muối.

(2) Tác dụng với hidro tạo thành hợp chất khí.

(3) Không tác dụng với phi kim khác.

Tính chất nào sai?

A.  
1
B.  
2
C.  
3
D.  
4
Câu 11: 1 điểm

Cho các nguyên tố: cacbon, lưu huỳnh, nito, clo, brom, chì, mangan, thiếc.

Dãy nào sau đây chỉ gồm các nguyên tố phi kim?

A.  
Lưu huỳnh, nito, clo, brom, mangan
B.  
Cacbon, nito, clo, brom, chì, thiếc
C.  
Cacbon, lưu huỳnh, clo, brom, chì
D.  
Cacbon, lưu huỳnh, nito, clo, brom
Câu 12: 1 điểm

Trong phản ứng: 4P + 5O2→ 2P2O5. P là chất đóng vai trò gì?

A.  
chất khử
B.  
chất oxi hóa
C.  
một axit
D.  
một kim loại
Câu 13: 1 điểm

Để chứng minh phản ứng giữa khí hidro và khí clo đã xảy ra người ta có thể kiểm chứng bằng cách nào?

A.  
cách dùng giấy quỳ tím ẩm
B.  
sự giảm thể tích của hỗn hợp khí
C.  
sự tạo chất khí màu xanh
D.  
sự giảm khối lượng của hỗn hợp khí
Câu 14: 1 điểm

Cho phản ứng: H2 + Br2 to→ 2HBr. HBr thu được là chất có tính chất gì?

A.  
lỏng, màu nâu
B.  
khí, tan mạnh trong nước
C.  
lỏng, không màu
D.  
khí, không tan trong nước
Câu 15: 1 điểm

Đốt cháy lưu huỳnh trong một bình đựng khí oxi, đáy bình có chứa một ít nước có một mẩu giấy quỳ tím. Lắc nhẹ bình ta thấy giấy quỳ tím thay đổi như thế nào?

A.  
không đổi màu
B.  
hóa đỏ
C.  
hóa xanh
D.  
không đổi màu, bình có nhiều khói trắng
Câu 16: 1 điểm

Đốt cháy 1,2g cacbon, cho khí CO2 thu được sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng dung dịch Ca(OH)2 thay đổi như thế nào?

A.  
không đổi
B.  
tăng
C.  
giảm
D.  
giảm 5,6 gam
Câu 17: 1 điểm

Phản ứng nào sau đây thể hiện tính chất của NaHCO3?

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

2NaHCO3 to→ Na2CO3 + CO2 + H2O

2NaHCO3 + Ca(OH)2 → Na2CO3 + CaCO3 +2H2O

2NaHCO3 + CaCl2 → Ca(HCO3)2 + 2NaCl

A.  
2, 3, 4
B.  
1, 3, 4
C.  
1, 2, 4
D.  
1, 2, 3
Câu 18: 1 điểm

Có các chất bột màu trắng: Na2CO3, CaCO3, NaHCO3, NaCl. Có thể dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết từng chất?

A.  
nước, dung dịch HCl
B.  
nước, dung dịch CaCl2, dung dịch HCl
C.  
dung dịch HCl, dung dịch CaCl2
D.  
dung dịch Ca(OH)2
Câu 19: 1 điểm

Cho các phương trình hóa học

CO2 + H2O ⇌ H2CO3 (1)

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O (2)

Các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?

A.  
phương trình (1) chứng tỏ axit H2CO3 là axit không bền. Phương trình (2) chứng tỏ axit H2CO3 có tính axit yếu hơn axit HCl
B.  
phương trình (1) nói lên axit H2CO3 là axit 2 nấc
C.  
phương trình (2) nói lên CaCO3 là muối tan được trong nước
D.  
phương trình (2) có thể xảy ra theo chiều ngược lại
Câu 20: 1 điểm

CO2 và SiO2 có điểm giống nhau là gì?

A.  
tác dụng với kiềm và oxit bazo
B.  
tác dụng với nước
C.  
tác dụng với dung dịch muối
D.  
được dùng để chữa cháy
Câu 21: 1 điểm

Phương trình hóa học nào sau đây không dùng để sản xuất thủy tinh?

A.  
CaCO3 to→ CaO + CO2
B.  
CaO + SiO2 to→ CaSiO3
C.  
Na2CO3 + SiO2 to→ Na2SiO3 + CO2
D.  
Si + O2 to→ SiO2
Câu 22: 1 điểm

Khối lượng KHCO3 thu được khí sục 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch KOH 1M là bao nhiêu?

A.  
20g
B.  
10g
C.  
30g
D.  
40g
Câu 23: 1 điểm

Chất nào sau đây không phải là dạng thù hình của nhau?

A.  
oxi và ozon
B.  
kim cương và than chì
C.  
than chì và cacbon vô định hình
D.  
nhôm và oxit nhôm
Câu 24: 1 điểm

Than hoạt tính là một loại than có tính chất gì?

A.  
có hoạt tính hóa học cao
B.  
mới điều chế có tính hấp thụ cao
C.  
có khả năng giữ trên bề mặt của nó các chất khí hay hơi
D.  
có khả năng hấp thụ các chất có màu trong dung dịch
Câu 25: 1 điểm

Trong 2 phản ứng sau:

C + O2 to→ CO2 (1)

2CuO + C to→ 2Cu + CO2↑ (2)

Vai trò của cacbon đơn chất là gì?

A.  
ở phương trình (1) là chất khử, ở phương trình (2) là chất oxi hóa
B.  
ở cả hai phương trình đều là chất khử
C.  
ở cả hai phương trình đều là chất oxi hóa
D.  
ở phương trình (1) là chất oxi hóa, ở phương trình (2) là chất khử
Câu 26: 1 điểm

Cacbon là một phi kim hoạt động như thế nào?

A.  
yếu
B.  
trung bình
C.  
mạnh
D.  
rất mạnh
Câu 27: 1 điểm

Dung dịch nước clo hay nước Gia–ven có tính tẩy màu vì có mặt của chất nào?

A.  
HClO hay NaClO là những chất có tính oxi hóa mạnh
B.  
HClO hay NaClO dễ tạo ra oxi
C.  
nguyên tố clo
D.  
HClO là một axit yếu và NaClO là muối của HClO
Câu 28: 1 điểm

Để loại khí HCl thoát ra cùng với khí Cl2 trong phản ứng

MnO2 + 4HCl to→ MnCl2 + Cl2 + 2H2O người ta dùng chất nào?

A.  
dung dịch NaOH
B.  
dung dịch NaCl bão hòa
C.  
H2SO4 đặc
D.  
dung dịch nước vôi trong
Câu 29: 1 điểm

Cho 12 gam Mg tan hết trong 600ml dung dịch H2SO4 1M. Sau khi kết thúc phản ứng thì chất nào còn lại?

A.  
Mg còn
B.  
H2SO4 còn
C.  
H2SO4 còn 0,1 mol
D.  
Mg còn 0,1 mol
Câu 30: 1 điểm

Trộn V1 ml dung dịch NaOH 1,2M với V2 ml dung dịch NaOH 1,6M. Để tạo ra dung dịch NaOH 1,5M thì tỉ lệ V1:V2 sẽ là bao nhiêu?

A.  
1:1
B.  
1:2
C.  
1:3
D.  
2:1

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề thi giữa HK1 môn Hóa 9 năm 2020Hoá học
Đề thi học kỳ, Hóa Học Lớp 9

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

129,180 lượt xem 69,545 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK1 môn Hóa 9 năm 2020Hoá học
Đề thi học kỳ, Hóa Học Lớp 9

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

99,603 lượt xem 53,620 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK1 môn Hóa 9 năm 2020Hoá học
Đề thi học kỳ, Hóa Học Lớp 9

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

121,018 lượt xem 65,149 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK1 môn Hóa 9 năm 2020Hoá học
Đề thi học kỳ, Hóa Học Lớp 9

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

107,913 lượt xem 58,093 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK1 môn Hóa học 8 năm 2020Hoá học
Đề thi học kỳ, Hóa Học Lớp 8

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

96,894 lượt xem 52,157 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK1 môn Hóa học 8 năm 2020Hoá học
Đề thi học kỳ, Hóa Học Lớp 8

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

97,431 lượt xem 52,451 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK1 môn Hóa 12 năm 2020Hoá học
Đề thi học kỳ, Hóa Học Lớp 12

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

105,950 lượt xem 57,036 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK1 môn Hóa Học 12 năm 2020Hoá học
Đề thi học kỳ, Hóa Học Lớp 12

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

102,869 lượt xem 55,377 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK1 môn Hóa 12 năm 2020Hoá học
Đề thi học kỳ, Hóa Học Lớp 12

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

100,419 lượt xem 54,061 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!