thumbnail

Đề thi giữa HK2 môn Toán 7 năm 2021

Đề thi học kỳ, Toán Lớp 7

Từ khoá: Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!




Câu 1: 0.25 điểm

Tổng các lập phương của a và b được viết dưới dạng:

A.  
a3+b3a^{3}+b^{3}
B.  
(a+b)3(a+b)^{3}
C.  
3a+3b3a+3b
D.  
3(a+b)3(a+b)
Câu 2: 0.25 điểm

Biểu thức đại số 3x25yx2y \frac{{3{x^2} - 5y}}{{x - 2y}} xác định khi:

A.  
B.  
x2yx≠2y
C.  
3x25y3x^2≠5y
D.  
Câu 3: 0.25 điểm

Viết biểu thức đại số tính chiều cao của tam giác biết tam giác đó có diện tích S cm2 và cạnh đáy tương ứng là a cm

A.  
Sa(cm) \frac{S}{a}{\mkern 1mu} \left( {cm} \right)
B.  
2Sa(cm) \frac{2S}{a}{\mkern 1mu} \left( {cm} \right)
C.  
aSaS
D.  
SaS-a
Câu 4: 0.25 điểm

Lập biểu thức đại số để tính: Diện tích hình thang có đáy lớn là a cm, đáy nhỏ là b cm, chiều cao là h cm

A.  
(a+h).b2(cm2). \frac{{(a + h).b}}{2}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (c{m^2}).
B.  
(ab).h2(cm2). \frac{{(a -b).h}}{2}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (c{m^2}).
C.  
(a+b).h2(cm2). \frac{{(a + b).h}}{2}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (c{m^2}).
D.  
(a+b)2h(cm2). \frac{{(a + b)}}{2h}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (c{m^2}).
Câu 5: 0.25 điểm

Viết biểu thức đại số biểu thị tổng quãng đường đi được của một người, biết rằng người đó đi bộ trong x giờ với vận tốc 4 km/giờ và sau đó đi bằng xe đạp trong y giờ với vận tốc 18 km/giờ.

A.  
4(x+y)
B.  
22(x+y)
C.  
4y+18x
D.  
4x+18y
Câu 6: 0.25 điểm

Biểu thức nào sau đây là biểu thức đại số:

A.  
a+ba+b
B.  
2+3y3 \frac{{2 + 3y}}{3}
C.  
x2+3y2xy+1x^2+3y^2−xy+1
D.  
Cả A, B, C đều đúng
Câu 7: 0.25 điểm

Hằng ngày Hùng đi bộ đến trường. Bạn ấy thử ghi lại thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường trong 12 ngày. Kết quả thu được ở bảng sau:

Dấu hiệu mà bạn Hùng quan tâm là gì và dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị ?

A.  
Thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường của bạn Hùng. Có tất cả 11 giá trị.
B.  
Thời gian cần thiết hằng ngày để đi từ nhà đến trường của bạn Hùng. Có tất cả 12 giá trị.
C.  
Thời gian cần thiết hằng ngày để đi từ nhà đến trường của bạn Hùng. Có tất cả 11 giá trị.
D.  
Thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường của bạn Hùng. Có tất cả 12 giá trị.
Câu 8: 0.25 điểm

Một cửa hàng bán giảy ghi lại số đôi giày bán mỗi tháng trong bảng sau:

Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó ?

A.  
5
B.  
6
C.  
7
D.  
8
Câu 9: 0.25 điểm

Tính giá trị của biểu thức O=ax2+bx+c tại x=1O=a x^{2}+b x+c \text { tại } x=1 (với a, b, c là hằng số)

A.  
O=a+b+cO=a+b+c
B.  
O=3aO=3a
C.  
O=ab+cO=a-b+c
D.  
O=a+bcO=a+b-c
Câu 10: 0.25 điểm

Tính giá trị của biểu thức N=x2+x4+x6++x100 tại x=1N=x^{2}+x^{4}+x^{6}+\cdots+x^{100} \text { tại } x=-1

A.  
47
B.  
48
C.  
49
D.  
50
Câu 11: 0.25 điểm

Tính giá trị biểu thức L=x+2y3z22x(y2z)2+xyz tại x=1;y=2;z=12\begin{array}{l} L=\left|x+2 y-3 z^{2}\right|-2 x(y-2 z)^{2}+x y z \text { tại } x=1 ; y=2 ; z=\frac{1}{2} \end{array}

A.  
34-\frac{3}{4}
B.  
134\frac{13}{4}
C.  
134-\frac{13}{4}
D.  
0
Câu 12: 0.25 điểm

Tính giá trị biểu thức K=xy+x2y2+x3y3++x10y10 tại x=1;y=1K=x y+x^{2} y^{2}+x^{3} y^{3}+\cdots+x^{10} y^{10} \text { tại } x=-1 ; y=-1

A.  
-10
B.  
-9
C.  
10
D.  
-8
Câu 13: 0.25 điểm

Tính giá trị của biểu thức đại số J=2x23y+13(x2y2)2 tại x=1;y=2J=\left|2 x^{2}-3 y\right|+\frac{1}{3}\left(x-2 y^{2}\right)^{2} \text { tại } x=1 ; y=2

A.  
613-\dfrac{61}{3}
B.  
115\frac{1}{15}
C.  
132-\frac{1}{32}
D.  
613\dfrac{61}{3}
Câu 14: 0.25 điểm

Tính giá trị của biểu thức đại số I=2x2y32xy2+1 tại x=2;y=2I=2 x^{2} y-\frac{3}{2} x y ^2+1 \text { tại } x=2 ; y=-2

A.  
-134
B.  
23
C.  
-27
D.  
-36
Câu 15: 0.25 điểm

Số điện năng tiêu thụ của các hộ gia đình ở một tổ dân phố được ghi lại trong bảng sau (tính bằng kW/h)

Dấu hiệu cần tìm là gì?

A.  
Số điện năng tiêu thụ của một hộ gia đình
B.  
Số điện năng tiêu thụ của toàn thành phố
C.  
Số điện năng tiêu thụ của mỗi hộ gia đình của một tổ dân phố
D.  
Tiền điện của tổ dân phố
Câu 16: 0.25 điểm

Điềm kiềm tra một tiết môn toán của một lớp 7 được thông kê lại ở bảng dưới đây:

Tính số trung bình cộng của dấu hiệu (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).

A.  
8,1
B.  
8,2
C.  
8,3
D.  
8,4
Câu 17: 0.25 điểm

Tính A.B với A=2x2yz;B=3xy3zA=2 x^{2} y z ; B=-3 x y^{3} z

A.  
x3y4z2- x^{3} y^{4} z^{2}
B.  
6x3y4z26 x^{3} y^{4} z^{2}
C.  
x2y4z2 x^{2} y^{4} z^{2}
D.  
6x3y4z2-6 x^{3} y^{4} z^{2}
Câu 18: 0.25 điểm

Cho A=15(xy)3;B=23x2A=\frac{1}{5}(x y)^{3} ; B=\frac{2}{3} x^{2}. Phần biến của tích A.B là

A.  
x5y3x^{5} y^{3}
B.  
x4y3x^{4} y^{3}
C.  
x6y3x^{6} y^{3}
D.  
x5y4x^{5} y^{4}
Câu 19: 0.25 điểm

Cho A=15(xy)3;B=23x2A=\frac{1}{5}(x y)^{3} ; B=\frac{2}{3} x^{2}. Kết quả A.(-B) là

A.  
215x5y3\frac{2}{15} x^{5} y^{3}
B.  
215x5y3-\frac{2}{15} x^{5} y^{3}
C.  
47x5y3-\frac{4}{7} x^{5} y^{3}
D.  
215x3y3-\frac{2}{15} x^{3} y^{3}
Câu 20: 0.25 điểm

Cho A=14x5y;B=2xy2A=-\frac{1}{4} x^{5} y ; B=-2 x y^{2}. Xác định hệ số của A.B

A.  
32-\frac{3}{2}
B.  
12-\frac{1}{2}
C.  
52\frac{5}{2}
D.  
12\frac{1}{2}
Câu 21: 0.25 điểm

Cho A=14x5y;B=2xy2A=-\frac{1}{4} x^{5} y ; B=-2 x y^{2}. Tính -A.B

A.  
12x6y3\frac{1}{2} x^{6} y^{3}
B.  
12x6y3-\frac{1}{2} x^{6} y^{3}
C.  
12x5y7-\frac{1}{2} x^{5} y^{7}
D.  
13x2y3-\frac{1}{3} x^{2} y^{3}
Câu 22: 0.25 điểm

Cho A=34x5y4;B=xy2;C=89x2y5A=-\frac{3}{4} x^{5} y^{4} ; B=x y^{2} ; C=-\frac{8}{9} x^{2} y^{5}. Phần biến của A.B.C là

A.  
x5y9x^{5} y^{9}
B.  
x8y11x^{8} y^{11}
C.  
x8y11-x^{8} y^{11}
D.  
x6y9x^{6} y^{9}
Câu 23: 0.25 điểm

Đơn thức không đồng dạng với đơn thức 2xy2z2xy^2z là:

A.  
x3y2z - {x^3}{y^2}z
B.  
xzy2-xzy^2
C.  
3xy2z3 x{y^2}z
D.  
14y2zx \frac{1}{4}{y^2}zx
Câu 24: 0.25 điểm

Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3x2y33x^2y^3 là:

A.  
3x3y2 - 3{x^3}{y^2}
B.  
13x5 \frac{1}{3}{x^5}
C.  
7x2y3 - 7{x^2}{y^3}
D.  
x4y6 - {x^4}{y^6}
Câu 25: 0.25 điểm

Có mấy nhóm đơn thức đồng dạng với nhau trong các đơn thức sau (mỗi nhóm từ 2 đơn thức trở lên): 2xy;5xy;9y2;y2 2xy;5xy;9{y^2};{y^2}

A.  
3
B.  
1
C.  
2
D.  
4
Câu 26: 0.25 điểm

Có mấy nhóm đơn thức đồng dạng với nhau (mỗi nhóm từ 2 đơn thức trở lên) trong các đơn thức sau: 23x3y;2x3y;5x2y;12x2y;xy2;6xy2 - \frac{2}{3}{x^3}y;{\mkern 1mu} 2{x^3}y;5{x^2}y;\frac{1}{2}{x^2}y; - x{y^2};6x{y^2}

A.  
3
B.  
1
C.  
2
D.  
4
Câu 27: 0.25 điểm

Tính giá trị của biểu thức sau tại x = -1 và y = 1

A=23x6y2+34x6y212x6y2A = \frac{2}{3}{x^6}{y^2} + \frac{3}{4}{x^6}{y^2} - \frac{1}{2}{x^6}{y^2}

A.  
A=1320A = \frac{{13}}{{20}}
B.  
A=3320A = \frac{{33}}{{20}}
C.  
A=3320A = -\frac{{33}}{{20}}
D.  
A=1320A =- \frac{{13}}{{20}}
Câu 28: 0.25 điểm

Tìm các cặp đơn thức không đồng dạng

A.  
7x3y và 115x3y\frac{1}{{15}}{x^3}y
B.  
18(xy2)x2- \frac{1}{8}\left( {x{y^2}} \right){x^2} và 32x2y3
C.  
5x2y2 và -2bx2y2
D.  
ax2y2 và 2bx2y2 (với a, b là hằng số khác 0)
Câu 29: 0.25 điểm

Cho tam giác ABC biết AB = 1cm; ,BC = 9cm và cạnh AC là một số nguyên. Chu vi tam giác ABC là

A.  
17
B.  
18
C.  
19
D.  
20
Câu 30: 0.25 điểm

Cho tam giác ABC có cạnh AB = 10cm và cạnh BC = 7cm. Tính độ dài cạnh AC biết độ dài cạnh AC là một số nguyên tố lớn hơn 11.

A.  
17cm
B.  
15cm
C.  
19cm
D.  
13cm
Câu 31: 0.25 điểm

Cho tam giác ABC có cạnh AB = 1cm và cạnh BC = 4cm. Tính độ dài cạnh AC biết độ dài cạnh AC là một số nguyên.

A.  
1cm
B.  
4cm
C.  
3cm
D.  
2cm
Câu 32: 0.25 điểm

Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác.

A.  
6cm,6cm,5cm
B.  
7cm,8cm,10cm
C.  
12cm,15cm,9cm
D.  
11cm,20cm,9cm
Câu 33: 0.25 điểm

Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác.

A.  
3cm,5cm,7cm
B.  
4cm,5cm,6cm
C.  
2cm,5cm,7cm
D.  
3cm,6cm,5cm.
Câu 34: 0.25 điểm

Cho tam giác MNP, em hãy chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau:

A.  
MN+NP
B.  
MP−NP
C.  
MN−NP
D.  
Cả B, C đều đúng
Câu 35: 0.25 điểm

Cho ΔABC cân tại A. Gọi G là trọng tâm của tam giác, I là giao điểm của các đường phân giác trong tam giác. Khi đó ta có

A.  
I cách đều ba đỉnh của ΔABC
B.  
A, I, G thẳng hàng
C.  
G cách đều ba cạnh của ΔABC
D.  
Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 36: 0.25 điểm

Cho ΔABC có ∠A = 90°, các tia phân giác của ∠B và ∠C cắt nhau tại I. Gọi D, E là chân các đường vuông góc hạ từ I đến các cạnh AB và AC. Khi đó ta có:

A.  
AI là đường cao của ΔABC
B.  
IA = IB = IC
C.  
AI là đường trung tuyến của ΔABC
D.  
ID = IE
Câu 37: 0.25 điểm

Cho góc xOy^\widehat {xOy} có Oz là tia phân giác, M là một điểm trên Oz sao cho khoảng cách từu M đến Oy là 5 cm. Khoảng cách từ M đến Ox là:

A.  
10 cm
B.  
5 cm
C.  
30 cm
D.  
15 cm
Câu 38: 0.25 điểm

Xét bài toán: "Cho một điểm M nằm bên trong góc xOy sao cho khoảng cách từ M đến hai cạnh Ox, Oy bằng nhau. Chứng tỏ rằng OM là tia phân giác của góc xOy"

Hãy sắp xếp một cách hợp lý các câu sau để được lời giải của bài toán trên.

a. Do đó ΔOMA = ΔOMB

b.Gọi MA và MB theo thứ tự là khoảng cách từ M đến Ox và Oy

c. Xét hai tam giác vuông OMA và OMB có:

OM là cạnh chung

MA = MB (gt)

d. Suy ra: MOA^=MOB^\widehat {MOA} = \widehat {MOB} (hai góc tương ứng)

e.Vậy OM là tia phân giác của xOy^\widehat {xOy}

Sắp xếp nào sau đây đúng:

A.  
b, c, a, d, e
B.  
b, a, d, c, e
C.  
b, c, d, a, e
D.  
c, b, a, d, e
Câu 39: 0.25 điểm

Cho điểm M nằm trên tia phân giác At của góc xAy nhọn. Kẻ MH ⊥ Ax ở H và MK ⊥ Ay ở K. So sánh MH và MK.

A.  
MH < MK
B.  
MH = MK
C.  
MH > MK
D.  
MH = 2MK
Câu 40: 0.25 điểm

Cho tam giác nhọn ABC, đường trung tuyến AM. Điểm D thuộc trung tuyến AM sao cho D cách đều hai cạnh của góc B. Khi xác định điểm D, khẳng định nào sau đây là đúng?

A.  
Điểm D là giao điểm của AM và đường phân giác của góc A.
B.  
Điểm D là giao điểm của AM và đường phân giác của góc C.
C.  
Điểm D là giao điểm của đường phân giác của góc B với cạnh AC.
D.  
Điểm D là giao điểm của AM và đường phân giác của góc B.

Tổng điểm

10

Danh sách câu hỏi

12345678910111213141516171819202122232425262728293031323334353637383940

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề thi giữa HK2 môn Toán 7 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 7

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

104,525 lượt xem 56,273 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK2 môn Toán 7 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 7

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

100,143 lượt xem 53,914 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK2 môn Toán 7 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 7

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

121,842 lượt xem 65,597 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK2 môn Toán 7 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 7

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

133,855 lượt xem 72,065 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK2 môn Toán 7 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 7

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

112,585 lượt xem 60,613 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK2 môn Toán 7 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 7

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

126,807 lượt xem 68,271 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK2 môn Toán 7 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 7

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

119,229 lượt xem 64,190 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK2 môn Toán 7 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 7

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

110,881 lượt xem 59,696 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK2 môn Toán 7 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 7

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

94,275 lượt xem 50,757 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!