thumbnail

Đề thi HK1 môn Địa lí 8 năm 2020

Đề thi học kỳ, Địa Lý Lớp 8

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: Tuyển tập bộ đề thi môn địa lý từ lớp 6-thpt


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.33 điểm

Các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa là gì?

A.  
Rừng nhiệt đới ẩm, xavan và cây bụi.
B.  
Thảo nguyên, rừng hỗn hợp.
C.  
Hoang mạc, rừng lá kim.
D.  
Thảo nguyên, hoang mạc.
Câu 2: 0.33 điểm

Sông dài nhất châu Á (6.300km) là sông nào?

A.  
Sông Trường Giang.
B.  
Sông Mê Kông.
C.  
Sông Ô-bi.
D.  
Sông Hằng.
Câu 3: 0.33 điểm

Nói địa hình núi cao chiếm phần lớn diện tích gây khó khăn cho dân cư châu Á vì sao?

A.  
Địa hình núi cao gây khó khăn cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp.
B.  
Địa hình núi cao gây khó khăn cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp.
C.  
Địa hình núi cao là nơi thường xảy ra các thiên tai như động đất, núi lửa.
D.  
Địa hình núi cao thường là nơi có khí hậu lạnh giá, khắc nghiệt
Câu 4: 0.33 điểm

Về mùa đông ở châu Á có trung tâm áp cao nào?

A.  
Aixơlen.
B.  
A-lê-út.
C.  
A-xo.
D.  
Xi-bia.
Câu 5: 0.33 điểm

Hướng gió mùa mùa đông ở Đông Nam Á và Nam Á là hướng nào?

A.  
Nam Á hướng Tây Bắc - Đông Nam và Nam Á hướng Đông Bắc - Tây Nam.
B.  
Đông Nam Á hướng Đông Bắc - Tây Nam và Nam Á hướng Tây Bắc - Đông Nam.
C.  
Đông Nam Á và Nam Á có cùng hướng Đông Bắc - Tây Nam.
D.  
Đông Nam Á và Nam Á có cùng hướng Tây Bắc - Đông Nam.
Câu 6: 0.33 điểm

Về mùa hạ ở châu Á có trung tâm áp thấp nào?

A.  
Ai-xơ-len.
B.  
Ô-xtrây-li-a.
C.  
Ha-oai.
D.  
I-ran.
Câu 7: 0.33 điểm

Hướng gió mùa mùa hạ ở Đông Á là gì?

A.  
Tây Bắc - Đông Nam.
B.  
Đông Bắc - Tây Nam.
C.  
Tây Đông Nam - Tây Bắc.
D.  
Nam - Đông Bắc.
Câu 8: 0.33 điểm

Hướng gió mùa mùa hạ ở Đông Nam Á và Nam Á là gì?

A.  
Đông Nam Á hướng Đông Bắc - Tây Nam, Nam Á hướng Tây Bắc - Đông Nam.
B.  
Đông Nam Á hướng Tây Nam - Đông Bắc, Nam Á hướng Tây Nam - Đông Bắc.
C.  
Đông Nam Á hướng Tây Nam - Đông Bắc, Nam Á hướng Đông Bắc - Tây Nam.
D.  
Đông Nam Á hướng Tây Bắc - Đông Nam, Nam Á hướng Tây Nam - Đông Bắc.
Câu 9: 0.33 điểm

Hướng gió mùa mùa đông ở khu vực Đông Á là gì?

A.  
Tây Bắc - Đông Nam.
B.  
Đông Nam - Tây Bắc.
C.  
Đông Bắc - Tây Nam.
D.  
Tây Nam - Đông Bắc.
Câu 10: 0.33 điểm

Năm 2002, châu Á có số dân đông nhất thế giới và đặc điểm nào sau đây?

A.  
Tỉ lệ tăng tự nhiên cao nhất thế giới.
B.  
Tỉ lệ tăng tự nhiên cao thứ nhì thế giới.
C.  
Tỉ lệ tăng tự nhiên cao thứ ba thế giới.
D.  
Tỉ lệ tăng tự nhiên cao thứ tư thế giới.
Câu 11: 0.33 điểm

Chủng tộc Môn-gô-lô-it ở châu Á phân bố tập trung ở các khu vực nào?

A.  
Tây Nam Á, Trung Á, Đông Á.
B.  
Trung Á, Nam Á, Đông Nam Á.
C.  
Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á.
D.  
Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á.
Câu 12: 0.33 điểm

Châu Á có số dản đông nhất thế giới vì sao?

A.  
rộng lớn, đất đai màu mỡ phì nhiêu.
B.  
Châu Á có nhiều Châu Á tiếp giáp với châu Âu và châu Phi.
C.  
Châu Á tiếp giáp với ba đại dương lớn, có đường bờ biển dài.
D.  
Châu Á có nhiều đổng bằng chùng tộc.
Câu 13: 0.33 điểm

Dân cư châu Á chủ yếu tập trung ở những khu vực có đồng bằng màu mỡ là khu vực nào?

A.  
Tây Á, Bắc Á và Đông Bắc Á.
B.  
Trung Á, Tây Á và Tây Nam Á
C.  
Bắc Á, Trung Á và Tây Nam Á.
D.  
Nam Á, Đông Á và Đông Nam Á
Câu 14: 0.33 điểm

Thành phố có số dân cao nhất các nước châu Á là nơi nào?

A.  
Tô-ki-ô của Nhật Bản.
B.  
Xơ-un của Hàn Quốc.
C.  
Bắc Kinh của Trung Quốc.
D.  
Niu Đê-li của Ấn Độ.
Câu 15: 0.33 điểm

Diện tích châu Á là 44,4 triệu km2, dản số châu Á năm 2002 là 3.766 triệu người, vậy mật độ dân số trung bình là?

A.  
85 người/km2.
B.  
10 ngưòi/km2.
C.  
75 người/km2
D.  
50 người/km2.
Câu 16: 0.33 điểm

Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á thời Cổ đại và Trung đại là gì?

A.  
Kinh tế chậm phát triển do kĩ thuật lạc hậu.
B.  
Đạt trình độ phát triển cao của thế giới về sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp.
C.  
Đạt trình độ phát triển cao về sản xuât công nghiệp.
D.  
Kinh tế chậm phát triển do chiến tranh.
Câu 17: 0.33 điểm

Một trong những sản phẩm nổi tiếng thời cô đại và trung đại của khu vực Tây Nam Á là gì?

A.  
Thảm len.
B.  
Gia vị và hương liệu
C.  
Tơ lụa.
D.  
Vải bông.
Câu 18: 0.33 điểm

Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX, nên kinh tế các nước châu Á phát triển chậm lại và lâm vào tình trạng kiệt quệ vì sao?

A.  
Không áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
B.  
Xảy ra khủng hoàng kinh tế.
C.  
Chính trị không ổn định, xảy ra nội chiến liên miên.
D.  
Chính sách khai thác, bóc lột thuộc địa cùa các nước thực dân phương Tây cùng với chế độ phong kiến trong nước thối nát.
Câu 19: 0.33 điểm

Vào cuối thế kỉ XIX, Nhật Bản là nước duy nhất ở châu Á thoát khỏi tình cảnh trở thành thuộc địa của các nước thực dân phương Tây vì sao?

A.  
Nhờ cuộc cải cách Minh Trị (1868) mở rộng quan hệ với các nước tư bản phương Tây, giải phóng mọi ràng buộc lỗi thời của chế độ phong kiến, làm cho kinh tế phát triển.
B.  
Nhờ chính sách hoà hoãn của chính phủ Nhật Bản với các nước tư bản phương Tây.
C.  
Nhật Bản đem quân tấn công các nước thực dân phương Tây và giành thắng lợi.
D.  
Nhật Bản là một quốc đáo, ít khoáng sản, nhiều thiên tai nên các nước thực dân phương Tây không xâm lược.
Câu 20: 0.33 điểm

Thu nhập bình quân đầu người của Nhật Bản là 33.400USD/người, của Lào là 317USD/người (2001), vậy mức thu nhập bình quân của Nhật Bản cao hơn Lào số lần là?

A.  
100,2 lần.
B.  
102,3 lần.
C.  
105,4 lần.
D.  
107,5 lần.
Câu 21: 0.33 điểm

Những nước có mức độ công nghiệp hoá khá cao và nhanh như Hàn Quốc, Đài Loan,... được gọi là gì?

A.  
Nước có nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện.
B.  
Nước công nghiệp mới.
C.  
Nước nông - công nghiệp.
D.  
Nước nông nghiệp.
Câu 22: 0.33 điểm

Một trong những đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước và lãnh thổ châu Á hiện nay là gì?

A.  
Hầu hết các nước có nền kinh tế phát triển khá cao.
B.  
Có nhiều quốc gia có mức thu nhập cao so với thế giới.
C.  
Các quốc gia có mức thu nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo khổ còn chiếm tỉ lệ cao.
D.  
Nền kinh tế các nước đều bị kiệt quệ, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
Câu 23: 0.33 điểm

Trung Quốc có thể trồng được cả lúa gạo và lúa mì vì sao?

A.  
Trung Quốc là một đất nước rộng lớn.
B.  
Trung Quốc là một quốc gia đông dân.
C.  
Lúa gạo và lúa mì đều có nguồn gốc từ Trung Quốc.
D.  
Phía Đông Trung Quốc có khí hậu cận nhiệt gió mùa nóng ấm, địa hình đồng bằng, đất đai màu mỡ phù hợp với cây lúa gạo, còn phía Tây Trung Quốc có khí hậu cận nhiệt lục địa khô hơn, địa hình sơn nguyên cao thích nghi với cây lúa mì.
Câu 24: 0.33 điểm

Một trong những loại cây trồng phổ biển ở các quốc gia khu vực Đông Nam Á là gì?

A.  
Chà là
B.  
Lúa mì
C.  
Dừa
D.  
nông
Câu 25: 0.33 điểm

Ở khu vực Bắc Á, vật nuôi chủ yếu là tuần lộc vì sao?

A.  
Tuần lộc thích nghi với địa hình cao ờ khu vực Bắc Á.
B.  
Loài tuần lộc thích nghi với điều kiện khí hậu râ't giá lạnh ở khu vực Bắc Á.
C.  
Loài tuần lộc thường sinh sống chủ yếu ở vùng ven biển (khu vực Bắc Á có đường bờ biến dài).
D.  
Khu vực Bắc Á có nhiều sông lớn cung câp nguồn nước cho loài tuần lộc.
Câu 26: 0.33 điểm

Năm 1998, Ả-rập Xê-Út có sản lượng khai thác dầu mỏ đạt 431,12 triệu tấn, tiêu dùng trong nước hết 92,4 triệu tấn. Vậy, sản lượng xuất khẩu dầu mỏ của Ả-rập Xê-Út chiếm bao nhiêu % tổng sản lượng khai thác?

A.  
21,4%.
B.  
78,6%.
C.  
0,05%.
D.  
99,95%.
Câu 27: 0.33 điểm

Một trong những đặc điểm của sản xuất công nghiệp ở các nước châu Á hiện nay là gì?

A.  
Rất phát triển.
B.  
Lạc hậu, thiếu máy móc, trang thiết bị tiên tiến
C.  
Công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nước, tạo nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và xuất khẩu.
D.  
Phát triển ngành công nghiệp hoá chất ở hầu hết các nước.
Câu 28: 0.33 điểm

Dạng địa hình chủ yếu của khu vực Tây Nam Á là gì?

A.  
Đồng bằng.
B.  
Sơn nguyên và núi cao.
C.  
Bồn địa.
D.  
Núi lửa.
Câu 29: 0.33 điểm

Trên bán đảo A-ráp của khu vực Tây Nam Á có khí hậu khô hạn vì sao?

A.  
Do vị trí nằm ở ven biển.
B.  
Do vị trí nằm ở vùng vĩ độ cao.
C.  
Do vị trí có đường chí tuyến Bắc đi qua phần mở rộng của bán đảo này.
D.  
Do có nhiều dòng biển lạnh chảy qua.
Câu 30: 0.33 điểm

Tài nguyên khoáng sản phong phú nhất ở khu vực Tâv Nam Á là gì?

A.  
Dầu mỏ.
B.  
Vàng.
C.  
U-ra-ni-um.
D.  
Than đá.

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề thi HK1 môn Địa lí 8 năm 2020
Đề thi học kỳ, Địa Lý Lớp 8

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

129,663 lượt xem 69,818 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi HK1 môn Địa lí 8 năm 2020
Đề thi học kỳ, Địa Lý Lớp 8

30 câu hỏi 1 giờ

129,389 lượt xem 69,671 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK1 môn Địa lí 8 năm 2020
Đề thi học kỳ, Địa Lý Lớp 8

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

125,529 lượt xem 67,585 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK1 môn Địa lí 8 năm 2020
Đề thi học kỳ, Địa Lý Lớp 8

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

126,478 lượt xem 68,096 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK1 môn Địa lí 8 năm 2020
Đề thi học kỳ, Địa Lý Lớp 8

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

115,649 lượt xem 62,265 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi HK1 môn Địa lí 7 năm 2020
Đề thi học kỳ, Địa Lý Lớp 7

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

94,952 lượt xem 51,128 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi HK1 môn Địa lí 11 năm 2020
Đề thi học kỳ, Địa Lý Lớp 11

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

97,435 lượt xem 52,465 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi HK1 môn Địa lí 10 năm 2020
Đề thi học kỳ, Địa Lý Lớp 10

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

130,898 lượt xem 70,483 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi HK1 môn Địa lí 9 năm 2020
Đề thi học kỳ, Địa Lý Lớp 9

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

109,409 lượt xem 58,912 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!