Đề thi HK1 môn Vật Lý 11 năm 2020
Thời gian làm bài: 1 giờ
Đề thi nằm trong bộ sưu tập: VẬT LÝ 11
Hãy bắt đầu chinh phục nào!
Xem trước nội dung:
Hai điện tích q1, q2 đặt trong không khí cách nhau khoảng r. Lực tĩnh điện giữa chúng là:
Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên 3 lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ:
Người ta làm nhiễm điện cho một thanh kim loại bằng cách hưởng ứng. Sau khi nhiễm điện thì số electron trong thanh kim loại sẽ:
Chọn câu phát biểu sai
Tính chất cơ bản của điện trường là:
Một quả cầu mang điện tích Q đặt trong điện môi đồng chất. Cường độ điện trường do Q gây ra tại điểm M trong không gian không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
Chọn phát biểu sai về đường sức điện
Công của lực điện trong sự di chuyển điện tích từ điểm M đến N trong điện trường đều
Người ta thả một electron tự do không vận tốc đầu trong một điện trường đều. Khi đó electron sẽ
Điều nào sau đây là không đúng khi nói về tụ điện?
Dòng điện không đổi là dòng điện
Trong các pin điện hóa, dạng năng lượng nào sau đây được biến đổi thành điện năng?
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng
Trong một mạch kín chứa nguồn điện, cường độ dòng điện trong mạch
Một bộ nguồn gồm các nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động e và điện trở trong r. Bộ nguồn được mắc kiểu hỗn hợp đối xứng gồm m dãy mắc song song, mỗi dãy gồn n nguồn. Chọn công thức đúng để tính suất điện động và điện trở trong tương đương của bộ nguồn?
Một tụ điện có ghi 25μF−500V. Nối hai bản tụ vào một nguồn điện có hiệu điện thế 300V. Điện tích của tụ điện là
Một tụ điện có ghi 25μF−500V. Nối hai bản tụ vào một nguồn điện có hiệu điện thế 300V. Tính điện tích tối đa mà tụ tích được.
Tính công mà lực điện trường tác dụng lên một electron sinh ra khi nó chuyển động từ điểm M đến điểm N trong điện trường có hiệu điện thế bằng 100V.
Cho hai điện tích điểm q1 = 6 µC; q2 = – 8 µC đặt cố định lần lượt tại hai điểm A, B trong chân không, với AB = 4 cm. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích
Hai dây dẫn đồng chất có cùng chiều dài nhưng khác tiết diện (S2 = 2S1) được mắc nối tiếp vào một mạch điện. Trong cùng một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra trên hai dây liên hệ với nhau qua biểu thức
Cho mạch điện như hình vẽ (a), R1= R2 =40Ω; R3=20Ω. Đặt vào hai điểm AB hiệu điện thế U thì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3 là U3 = 60 V. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R1 là
Xét một tam giác ABC đặt trong điện trường đều \vec E\) cùng hướng với \(\vec {BC} và E = 2500V/m. Biết chiều dài các cạnh AB = 4 cm, AC = 5 cm, BC = 3cm. Hiệu điện thế giữa C và A bằng
Khi nối hai bản tụ điện đã tích điện bằng một dây dẫn. Chọn phát biểu sai.
Dòng điện có cường độ I lần lượt đi qua nguồn có suất điện động E, đoạn mạch có hiệu điện thế U, điện trở R trong thời gian t. Chọn biểu thức sai.
Một hạt proton chuyển động ngược chiều đường sức điện trường đều với tốc độ ban đầu 4.105 m/s. Cho cường độ điện trường đều có độ lớn E = 3000 V/m, e = 1,6.10 – 19 C, mp = 1,67.10 – 27 kg. Bỏ qua tác dụng của trọng lực lên proton. Sau khi đi được đoạn đường 3 cm, tốc độ của proton là
Dùng các kí hiệu theo sách giáo khoa Vật lí 11, ban Cơ bản. Chọn biểu thức đúng. Khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N trong vùng không gian có điện trường đều, cường độ điện trường có độ lớn E thì
Cho hai điện tích điểm q1 = – q2 = 4 μC đặt tại hai điểm A, B trong không khí với AB = 5 cm. Cường độ điện trường tại M với MA = 3 cm, MB = 8 cm là
Chọn phát biểu đúng.
Chọn phát biểu sai.
Cho hai điện tích q1 = 16 nC và q2 = – 36 nC đặt tại hai điểm A, B trong không khí với AB = 10 cm. Vị trí của điểm M mà tại đó cường độ điện trường bằng 0.
Treo hai quả cầu kim loại, nhỏ, cùng khối lượng và chưa nhiễm điện bằng hai sợi chỉ tơ có cùng chiều dài l = 1 m vào cùng một điểm cố định trong không khí. Cho một vật nhiễm điện tiếp xúc với một trong hai quả cầu để truyền điện tích 21 nC cho hai quả cầu rồi lấy vật đó ra thì khi hệ cân bằng, hai quả cầu cách nhau một đoạn r = 8 cm. Lấy g = 10 m/s2. Khối lượng m của mỗi quả cầu là
Một điện tích q = 2 µC dịch chuyển giữa hai điểm M, N trong điện trường đều giữa hai bản tụ điện. Thế năng của q tại M và N lần lượt là WM = 0,03 J; WN = 0,05 J. Chọn phát biểu đúng.
Chọn phát biểu đúng. Theo thuyết electron cổ điển,
Thả không vận tốc đầu một điện tích q = – 2 µC trong điện trường đều có độ lớn cường độ điện trường E = 4.105 V/m thì nó di chuyển từ M đến N (với MN = 3 cm), khi đó lực điện trường thực hiện công là
Chọn phát biểu sai.
Điện tích điểm q = 80 nC đặt cố định tại O trong dầu. Hằng số điện môi của dầu là ε = 4. Cường độ điện trường do q gây ra tại M cách O một khoảng MO = 30 cm là
Các kí hiệu theo sách giáo khoa Vật lí 11, ban cơ bản. Chọn phát biểu đúng. Xét hai điểm M, N bên trong điện trường đều giữa hai bản tụ điện,
Chọn phát biểu sai. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không
Đặt cố định hai điện tích điểm q1 = 0,4 µC và q2 = 0,2 µC trong môi trường điện môi đồng chất, cách nhau một đoạn r. Nếu lực tương tác tĩnh điện giữa chúng là 0,9 N và hằng số điện môi là 2 thì r bằng
Một tụ điện nếu được tích điện ở hiệu điện thế 25 V thì điện tích của tụ tích được là 1,25 mC. Nếu tụ này được tích điện ở hiệu điện thế 50 V thì điện tích mà tụ có thể tích được là
Xem thêm đề thi tương tự
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
113,171 lượt xem 60,921 lượt làm bài
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
127,252 lượt xem 68,502 lượt làm bài
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
95,367 lượt xem 51,338 lượt làm bài
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
103,882 lượt xem 55,923 lượt làm bài
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
135,794 lượt xem 73,101 lượt làm bài
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
104,485 lượt xem 56,245 lượt làm bài
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
95,708 lượt xem 51,520 lượt làm bài
30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
109,769 lượt xem 59,087 lượt làm bài
30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
109,727 lượt xem 59,066 lượt làm bài