thumbnail

Đề Thi Siêu Tổng Hợp Thiết Kế Máy 2 – Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi Tiết

Ôn luyện hiệu quả với đề thi siêu tổng hợp Thiết Kế Máy 2 từ Đại học Điện Lực (EPU). Đề thi bao gồm các câu hỏi liên quan đến quá trình thiết kế chi tiết máy, nguyên lý hoạt động, tính toán và tối ưu hóa thiết kế máy móc, kèm theo đáp án chi tiết. Đây là tài liệu hữu ích giúp sinh viên ngành Cơ khí củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

Từ khoá: Đề thi Thiết Kế Máy 2 có đáp án Đại học Điện Lực EPU siêu tổng hợp Thiết Kế Máy trắc nghiệm Thiết Kế Máy có đáp án ôn luyện Thiết Kế Máy 2

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: Tuyển Tập Bộ Đề Thi Môn Thiết Kế Máy - Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi Tiết


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm
Trong các bộ truyền động sau, bộ truyền động nào ít bị phá hủy bởi hiện tượng quá tải?
A.  
Truyền động đai
B.  
Truyền động xích
C.  
Truyền động bánh răng
D.  
Truyền động trục vít bánh vít
Câu 2: 0.2 điểm
Trong các bộ truyền sau bộ truyền nào có tỉ số truyền thay đổi?
A.  
Truyền động đai
B.  
Truyền động xích
C.  
Truyền động bánh răng
D.  
Truyền động trục vít bánh vít
Câu 3: 0.2 điểm
Bộ truyền động đai không thể truyền động được giữa 2 trục chéo nhau?
A.  
Sai
B.  
Đúng
Câu 4: 0.2 điểm
Ưu điểm của bộ truyền dai so với các bộ truyền khác
A.  
Làm việc êm
B.  
Kết cấu đơn giản
C.  
Truyền được các trục cách xa nhau
D.  
Tất cả các ý trên
Câu 5: 0.2 điểm
Bộ truyền đai làm việc theo nguyên lý
A.  
Ăn khớp
B.  
Ma sát
C.  
Tất cả đều đúng
D.  
Tất cả đều sai
Câu 6: 0.2 điểm
Khi cần truyền chuyển động giữa các trục cách xa nhau (>10m) chúng ta nên sử dụng bộ truyền nào?
A.  
Bánh răng
B.  
Đai
C.  
Xích
D.  
Trục vít – bánh vít
Câu 7: 0.2 điểm
Độ dẻo và độ đàn hồi của đaitác động đến bộ truyền đai?
A.  
Làm tăng dao động khi có tải thay đổi và tăng ảnh hưởng hỏng do quá tải
B.  
Làm tăng dao động khi có tải thay đổi và giảm ảnh hưởng hỏng do quá tải
C.  
Làm giảm dao động khi có tải thay đổi và giảm ảnh hưởng hỏng do quá tải
D.  
Làm giảm dao động khi có tải thay đổi và tăng ảnh hưởng hỏng do quá tải
Câu 8: 0.2 điểm
Để khắc phục hiện tượng trượt trong bộ truyền đai, người ta thường sử dụng biện pháp?
A.  
Điều chỉnh lực căng đai ban đầu
B.  
Điều chỉnh ma sát giữa bánh đai và dây đai
C.  
Sử dụng đai răng
D.  
Tất cả đều đúng
Câu 9: 0.2 điểm
Vận tốc làm việc tốt nhất đối với bộ truyền đai thang:
A.  
15 – 20 m/s
B.  
20 – 25 m/s
C.  
25 – 30 m/s
D.  
30 – 35 m/s
Câu 10: 0.2 điểm
Để tăng khả năng tải của bộ truyền đai, người ta thường sử dụng biện pháp?
A.  
Tăng sức căng đai ban đầu
B.  
Tăng góc ôm
C.  
Tăng hệ số ma sát giữa dây đai và bánh đai
D.  
Tất cả các ý trên
Câu 11: 0.2 điểm
Độ dẻo và độ đàn hồi của đaitác động đến bộ truyền đai?
A.  
Làm tăng tiếng ồn và giảm ảnh hưởng hỏng do quá tải
B.  
Làm tăng tiếng ồn và tăng ảnh hưởng hỏng do quá tải
C.  
Làm giảm tiếng ồnvà giảm ảnh hưởng hỏng do quá tải
D.  
Làm giảm tiếng ồnvà tăng ảnh hưởng hỏng do quá tải
Câu 12: 0.2 điểm
Độ dẻo và độ đàn hồi của đaitác động đến bộ truyền đai?
A.  
Làm tăng tiếng ồn và giảm dao động khi có tải thay đổi
B.  
Làm tăng tiếng ồn và tăng dao động khi có tải thay đổi
C.  
Làm giảm tiếng ồn và giảm dao động khi có tải thay đổi
D.  
Làm giảm tiếng ồn và tăng dao động khi có tải thay đổi
Câu 13: 0.2 điểm
Đường cong trượt trong bộ truyền đai là đồ thị biểu hiện mối quan hệ giữa?
A.  
Hệ số trượt với hệ số kéo
B.  
Hệ số trượt với hiệu suất
C.  
Hiệu suất với hệ số kéo
D.  
Tất cả đều sai
Câu 14: 0.2 điểm
Khi tỷ số truyền U trong bộ truyền đai U < 5 thì chúng ta nên sử dụng loại đai?
A.  
Đai dẹt
B.  
Đai thang
C.  
Đại lược
D.  
Đai răng
Câu 15: 0.2 điểm
Khi tỷ số truyền trong bộ truyền đai 5 < U < 10 thì chúng ta nên sử dụng loại đai?
A.  
Đai dẹt
B.  
Đai thang
C.  
Đại lược
D.  
Đai răng
Câu 16: 0.2 điểm
Khi tỷ số truyền trong bộ truyền đai 10 < U < 15 thì chúng ta nên sử dụng loại đai?
A.  
Đai dẹt
B.  
Đai thang
C.  
Đại lược
D.  
Đai răng
Câu 17: 0.2 điểm
Khi tỷ số truyền trong bộ truyền đai 15 < U < 30 thì chúng ta nên sử dụng loại đai?
A.  
Đai dẹt
B.  
Đai thang
C.  
Đại lược
D.  
Đai răng
Câu 18: 0.2 điểm
Trong bộ truyền đai thang khi có vận tốc cực đại là 25 m/s chúng ta nên sử dụng loại đai?
A.  
Thang A
B.  
Thang B
C.  
Thang C
D.  
Cả 3 loại thang trên
Câu 19: 0.2 điểm
Trong bộ truyền đai thang khi có vận tốc cực đại là 25 m/s chúng ta nên sử dụng loại đai?
A.  
Thang A
B.  
Thang B
C.  
Thang O
D.  
Cả 3 loại thang trên
Câu 20: 0.2 điểm
Trong bộ truyền đai thang khi có vận tốc cực đại là 25 m/s chúng ta nên sử dụng loại đai?
A.  
Thang A
B.  
Thang C
C.  
Thang O
D.  
Cả 3 loại thang trên
Câu 21: 0.2 điểm
Trong bộ truyền đai thang khi có vận tốc cực đại là 25 m/s chúng ta nên sử dụng loại đai?
A.  
Thang A
B.  
Thang D
C.  
Thang E
D.  
Cả 3 loại thang trên
Câu 22: 0.2 điểm
Trong bộ truyền đai thang khi có vận tốc cực đại là 25 m/s chúng ta nên sử dụng loại đai?
A.  
Thang B
B.  
Thang D
C.  
Thang E
D.  
Cả 3 loại thang trên
Câu 23: 0.2 điểm
Trong bộ truyền đai thang khi có vận tốc cực đại là 25 m/s chúng ta nên sử dụng loại đai?
A.  
Thang O
B.  
Thang D
C.  
Thang E
D.  
Cả 3 loại thang trên
Câu 24: 0.2 điểm
Trong bộ truyền đai thang khi có vận tốc cực đại là 25 m/s chúng ta nên sử dụng loại đai?
A.  
Thang C
B.  
Thang D
C.  
Thang E
D.  
Cả 3 loại thang trên
Câu 25: 0.2 điểm
Trong bộ truyền đai thang khi có vận tốc cực đại là 25 m/s chúng ta nên sử dụng loại đai?
A.  
Thang O, A, B, C
B.  
Thang D, E
C.  
Thang hẹp
D.  
Cả 3 loại thang trên
Câu 26: 0.2 điểm
Trong bộ truyền đai thang khi có vận tốc cực đại là 30 m/s chúng ta nên sử dụng loại đai?
A.  
Thang O, A, B, C
B.  
Thang D, E
C.  
Thang hẹp
D.  
Cả 3 loại thang trên
Câu 27: 0.2 điểm
Trong bộ truyền đai thang khi có vận tốc cực đại là 40 m/s chúng ta nên sử dụng loại đai?
A.  
Thang O, A, B, C
B.  
Thang D, E
C.  
Thang hẹp
D.  
Cả 3 loại thang trên
Câu 28: 0.2 điểm
Trong các điều kiện kiểm tra góc ôm của bánh đại lớn, điều kiện nào sau đây được dùng để kiểm tra trong thiết kế bộ truyền đai?
A.  
α≥ 150
B.  
α≥ 120
C.  
150≥α≥ 120
D.  
α≤ 120
Câu 29: 0.2 điểm
Trong các điều kiện kiểm tra góc ôm của bánh đại nhỏ, điều kiện nào sau đây được dùng để kiểm tra trong thiết kế bộ truyền đai?
A.  
α≥ 150
B.  
α≥ 120
C.  
150≥α≥ 120
D.  
α≤ 120
Câu 30: 0.2 điểm
Trong tiêu chí kiểm tra điều kiện góc ôm khi thiết kế bộ truyền đai với đai thang, chúng ta cần kiểm tra góc ôm trên bánh đai?
A.  
Nhỏ
B.  
Lớn
Câu 31: 0.2 điểm
Trong tiêu chí kiểm tra điều kiện góc ôm khi thiết kế bộ truyền đai với đai det, chúng ta cần kiểm tra góc ôm trên bánh đai?
A.  
Lớn
B.  
Nhỏ
Câu 32: 0.2 điểm
Để thay đổi khoảng cách trục trong bộ truyền đai, chúng ta có thể sử dụng phương pháp
A.  
Nhờ trọng lực
B.  
Nhờ lò xo
C.  
Nhờ bánh căng
D.  
Tất cả cá ý trên
Câu 33: 0.2 điểm
Hiện tượng trượt đai xảy ra khi mô men truyền lớn hơn mô men ma sát là hiện tượng trượt…?
A.  
Trượt trơn
B.  
Trượt hình học
C.  
Trượt đàn hồi
D.  
Tất cả cá ý trên
Câu 34: 0.2 điểm
Hiện tượng trượt đai xảy ra khi lực F1 trên nhánh căng lớn hơn lực F2 trên nhánh chùng là hiện tượng trượt…?
A.  
Trượt trơn
B.  
Trượt hình học
C.  
Trượt đàn hồi
D.  
Tất cả cá ý trên
Câu 35: 0.2 điểm
Hiện tượng trượt đai xảy ra khi bộ truyền chưa làm việc và bị trượt dưới tác động của tải trọng F0 là hiện tượng trượt…?
A.  
Trượt trơn
B.  
Trượt hình học
C.  
Trượt đàn hồi
D.  
Tất cả cá ý trên
Câu 36: 0.2 điểm
Đường cong hiệu suất trong bộ truyền đai là đồ thị biểu hiện mối quan hệ giữa?
A.  
Hệ số trượt với hệ số kéo
B.  
Hiệu suất với hệ số trượt
C.  
Hiệu suất với hệ số kéo
D.  
Tất cả đều sai
Câu 37: 0.2 điểm
Khi hệ số kéo thay đổi từ 0 cho đến ψo thì….. ?
A.  
Hệ số trượt tăng
B.  
Hệ số trượt giảm
C.  
Hệ số trượt không đổi
D.  
Tất cả đều sai
Câu 38: 0.2 điểm
Khi hệ số kéo thay đổi từ ψo cho đến ψmax thì….. ?
A.  
Hệ số trượt tăng
B.  
Hệ số trượt giảm
C.  
Hệ số trượt không đổi
D.  
Tất cả đều sai
Câu 39: 0.2 điểm
Khi hệ số kéo thay đổi từ 0 cho đến ψo thì….. ?
A.  
Hiệu suất tăng
B.  
Hiệu suấtgiảm
C.  
Hiệu suấtkhông đổi
D.  
Tất cả đều sai
Câu 40: 0.2 điểm
Khi hệ số kéo thay đổi từ ψo cho đến ψmax thì….. ?
A.  
Hiệu suất giảm
B.  
Hiệu suất tăng
C.  
Hiệu suất không đổi
D.  
Tất cả đều sai
Câu 41: 0.2 điểm
Khi hệ số kéo đạt giá trị cực đại thì bọ truyền đại ở trạng thái?
A.  
Đứng yên
B.  
Làm việc tối ưu
C.  
Trượt hoàn toàn
D.  
Tất cả đều sai
Câu 42: 0.2 điểm
Các dạng trượt xuất hiện trong bộ truyền đai
A.  
Trượt đại số, trượt hình học và trượt đàn hồi
B.  
Trượt hình học, trượt đại số và trượt trơn
C.  
Trượt hình học, trượt đàn hồi và trượt trơn
D.  
Trượt đại số, trượt trơn và trượt đàn hồi
Câu 43: 0.2 điểm
Để đánh giá khả năng làm việc bộ truyền đai người ta sử dụng
A.  
Hệ số trượt tương đối và đường cong trượt
B.  
Hệ số kéo và đường cong trượt
C.  
Đường cong trượt và hiệu suất
D.  
Tất cả đều sai
Câu 44: 0.2 điểm
Hình ảnh sau đây được dùng để mô tả biện pháp thay đổi khoảng cách trục trong bộ truyên đai theo phương pháp
A.  
Nhờ trọng lực
B.  
Nhờ lò xo
C.  
Nhờ bánh căng
D.  
Nhờ thiết bị căng
Câu 45: 0.2 điểm
Hình ảnh sau đây được dùng để mô tả biện pháp thay đổi khoảng cách trục trong bộ truyên đai theo phương pháp
A.  
Nhờ trọng lực
B.  
Nhờ lò xo
C.  
Nhờ bánh căng
D.  
Nhờ thiết bị căng
Câu 46: 0.2 điểm
Hình ảnh sau đây được dùng để mô tả biện pháp thay đổi khoảng cách trục trong bộ truyên đai theo phương pháp
A.  
Nhờ trọng lực
B.  
Nhờ lò xo
C.  
Nhờ bánh căng
D.  
Nhờ thiết bị căng
Câu 47: 0.2 điểm
Hình ảnh sau đây được dùng để mô tả biện pháp thay đổi khoảng cách trục trong bộ truyên đai theo phương pháp
A.  
Nhờ trọng lực
B.  
Nhờ lò xo
C.  
Nhờ bánh căng
D.  
Nhờ thiết bị căng
Câu 48: 0.2 điểm
Biện pháp căng đai nào sau đây là biện pháp căng đai đúng?
A.  
a
B.  
b
C.  
c
D.  
Cả 3 đều đúng
Câu 49: 0.2 điểm
Để bộ truyền đai làm việc được thì lực căng ban đầu (F0) phải?
A.  
F0≥ (P.efα+ P)/(2efα-2)
B.  
F0≥ (P.efα- P) /(2efα+ 2)
C.  
F0< (P.efα+ P) /(2efα- 2)
D.  
F0< (P.efα- P) /(2efα+ 2)
Câu 50: 0.2 điểm
Xác định công thức đúng để tính góc ôm trên bánh dẫn
A.  
π – (d2 – d1)/a
B.  
180 – 57 (d2 – d1)/a
C.  
Cả hai công thức đều đúng
D.  
Cả hai công thức đều sai

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề Thi Siêu Tổng Hợp Vật Liệu Học - Đại Học Điện Lực (EPU) - Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng
Đề thi siêu tổng hợp Vật Liệu Học từ Đại học Điện Lực (EPU) tập trung vào các kiến thức từ cơ bản đến nâng cao về cấu trúc, tính chất và ứng dụng của vật liệu trong kỹ thuật. Đề thi kèm đáp án chi tiết, là tài liệu hữu ích giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

343 câu hỏi 9 mã đề 1 giờ

78,060 lượt xem 42,017 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi HK1 môn Địa lí 8 năm 2020
Đề thi học kỳ, Địa Lý Lớp 8

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

129,675 lượt xem 69,818 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi HK1 môn Vật Lý 6 năm 2020Vật lý
Đề thi học kỳ, Vật Lý Lớp 6

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

109,763 lượt xem 59,087 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn GDCDTHPT Quốc gia
Thi THPTQG, GDCD

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

102,674 lượt xem 55,279 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật LýTHPT Quốc giaVật lý
Thi THPTQG, Vật Lý

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

102,723 lượt xem 55,300 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG Tiếng Anh năm 2018THPT Quốc giaTiếng Anh
Thi THPTQG, Tiếng Anh

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

102,835 lượt xem 55,363 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG năm 2021 môn Lịch SửTHPT Quốc giaLịch sử
Thi THPTQG, Lịch Sử

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

109,529 lượt xem 58,961 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK1 môn Toán 11 năm 2020Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 11

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

124,106 lượt xem 66,801 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi Toán 11 Học kì 1 có đáp ánLớp 11Toán
Đề thi Toán 11
Đề thi Toán 11 Học kì 1 có đáp án
Lớp 11;Toán

164 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

179,695 lượt xem 96,754 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!