thumbnail

Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Lập Trình Hướng Đối Tượng - Part 2 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi Tiết

Đề thi trắc nghiệm môn Lập Trình Hướng Đối Tượng - Part 2 tại Đại Học Điện Lực (EPU), bao gồm các nội dung nâng cao về kế thừa, đa hình, giao diện, và xử lý ngoại lệ. Đề thi kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

 

Từ khoá: đề thi trắc nghiệm Lập Trình Hướng Đối Tượngđề thi Lập Trình Hướng Đối Tượng part 2môn Lập Trình Hướng Đối Tượng EPUđề thi Lập Trình Hướng Đối Tượng Đại Học Điện Lựcđề thi môn Lập Trình Hướng Đối Tượng có đáp ángiải chi tiết đề thi Lập Trình Hướng Đối Tượng part 2ôn thi môn Lập Trình Hướng Đối Tượng EPUcâu hỏi trắc nghiệm Lập Trình Hướng Đối Tượngđề thi thử Lập Trình Hướng Đối Tượng part 2tài liệu học Lập Trình Hướng Đối Tượng EPUbài tập Lập Trình Hướng Đối Tượng có đáp ánđề kiểm tra môn Lập Trình Hướng Đối Tượng EPUđề thi Lập Trình Hướng Đối Tượng cơ bảnđề thi Lập Trình Hướng Đối Tượng nâng caođề thi môn Lập Trình Hướng Đối Tượng năm 2025tài liệu ôn luyện môn Lập Trình Hướng Đối Tượngbộ đề thi Lập Trình Hướng Đối Tượng EPUluyện thi Lập Trình Hướng Đối Tượng hiệu quảđề thi Lập Trình Hướng Đối Tượng bám sát chương trình

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: Tuyển Tập Bộ Đề Thi Môn Lập Trình Hướng Đối Tượng, PLC, OP, BTD - Trường Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi Tiết


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Thành phần public của lớp là thành phần:
A.  
Cho phép truy xuất từ bên trong và ngoài lớp và cho phép kế thừa.
B.  
Không cho phép truy xuất từ bên ngoài của lớp nhưng cho phép lớp kế thừa truy xuất tới.
C.  
Không cho phép truy xuất từ bên ngoài của lớp chỉ có các phương thức bên trong lớp mới có thể truy xuất được.
D.  
Cho phép truy xuất từ bên ngoài lớp.
Câu 2: 1 điểm
Hàm thành viên (phương thức) của lớp:
A.  
Tất cả các hàm(hàm trả về giá trị và không trả về giá trị) được khai báo bên trong lớp, xây dựng bên trong hay bên ngoài lớp thể hiện các hành vi của đối tượng.
B.  
Tất cả những hàm (hàm và thủ tục) trong chương trình có lớp.
C.  
Tất cả những hàm(hàm và thủ tục) được khai báo và xây dựng bên trong lớp mô tả các dữ liệu của đối tượng.
D.  
Tất cả các hàm(hàm và thủ tục) được sử dụng trong lớp.
Câu 3: 1 điểm
Trong một chương trình có thể xây dựng tối đa bao nhiêu lớp
A.  
10 lớp
B.  
3 lớp
C.  
Vô số tuỳ theo bộ nhớ.
D.  
1 lớp duy nhất
Câu 4: 1 điểm
Hàm thành viên của lớp khác hàm thông thường là:
A.  
Hàm thành viên của lớp thì phải được khai báo và xây dựng bên trong lớp còn hàm thông thường thì không.
B.  
Hàm thành viên của lớp phải được khai báo bên trong lớp và được gọi nhờ tên đối tượng hay tên lớp còn hàm thông thường thì không.
C.  
Hàm thành viên của lớp thì phải khai báo bên trong lớp với từ khóa friend và xây dựng bên ngoài lớp.
D.  
Hàm thành viên của lớp và hàm thông thường không có gì khác nhau.
Câu 5: 1 điểm
Thuộc tính của lớp là:
A.  
Liên quan tới những thứ mà đối tượng có thể làm. Một phương thức đáp ứng một chức năng tác động lên dữ liệu của đối tượng.
B.  
Là những chức năng của đối tượng.
C.  
Là dữ liệu trình bày các đặc điểm của một đối tượng.
D.  
Tất cả đều sai.
Câu 6: 1 điểm
Phương thức là:
A.  
Tất cả đều đúng.
B.  
Liên quan tới những thứ mà đối tượng có thể làm. Một phương thức đáp ứng một chức năng tác động lên dữ liệu của đối tượng.
C.  
Là dữ liệu trình bày các đặc điểm của một đối tượng.
D.  
Là những chức năng của đối tượng.
Câu 7: 1 điểm
Cho lớp người hãy xác định đâu là các thuộc tính của lớp người:
A.  
Tất cả đều sai.
B.  
Ăn, Uống, Chân, Tay.
C.  
Chân, Tay, Mắt, Mũi, Tên, Ngày sinh.
D.  
Hát, học, vui, cười.
Câu 8: 1 điểm
Người ta cần quản lý thông tin sinh viên trên máy tính, Hãy cho biết các thuộc tính của lớp sinh viên là:
A.  
Họ và tên, ngày sinh, giới tính, địa chỉ, số cmt, quê quán
B.  
Họ và tên, ngày sinh, giới tính, địa chỉ, số cmt, quê quán, nhóm máu, màu mắt, màu da, cân nặng.
C.  
Họ và tên, ngày sinh, giới tính, địa chỉ, số cmt, quê quán, lớp học, khóa học, khoa quản lý.
Câu 9: 1 điểm
Cho lớp Điểm trong hệ tọa độ xOy. Các phương thức có thể có của lớp Điểm là:
A.  
Tung độ, hoành độ, cao độ.
B.  
Tung độ, cao độ.
C.  
Dịch chuyển, Thiết lập toạ độ.
D.  
Tung độ, hoành độ.
Câu 10: 1 điểm
Lập trình hướng đối tượng:
A.  
Dữ liệu hay các hàm mới có thể được thêm vào khi cần.
B.  
Nhấn mạnh trên dữ liệu hơn là thủ tục.
C.  
Dữ liệu được che giấu và không thể được truy xuất từ các hàm bên ngoài.
D.  
Tất cả đều đúng.
E.  
Các chương trình được chia thành các đối tượng.
Câu 11: 1 điểm
Lời gọi tới hàm thành viên của lớp là:
A.  
Không có phương án đúng.
B.  
Tên_đối_tượng.Tên_hàm_thành_viên.
C.  
Tên_lớp.Tên_hàm_thành_viên.
D.  
Tên_lớp:Tên_hàm_thành_viên.
Câu 12: 1 điểm
Khi khai báo thành phần thuộc tính và phương thức của lớp, nếu không khai báo từ khóa private, public hay protected thì mặt định sẽ là:
A.  
protected
B.  
private
C.  
public
D.  
Chương trình sẽ lỗi và yêu cầu phải khai báo một trong 3 từ khóa.
Câu 13: 1 điểm
Trong lập trình hướng đối tượng khả năng các hàm có thể trùng tên nhau gọi là:
A.  
Sự chồng hàm nhưng chỉ những hàm thành viên của lớp mới được phép trùng nhau.
B.  
Sự chồng hàm.
C.  
Sự chồng hàm nhưng chỉ các hàm thông thường mới được phép trùng nhau.
D.  
Không được phép xây dựng các hàm trùng tên nhau trong cùng một chương trình.
Câu 14: 1 điểm
Phân tích mối quan hệ giữa lớp Điểm và lớp Hình tròn ta có thể xác định:
A.  
Không có quan hệ gì.
B.  
Lớp Hình tròn kế thừa lớp Điểm.
C.  
Lớp Điểm kế thừa lớp Hình tròn.
D.  
Lớp Hình tròn dẫn xuất ra lớp Điểm.
Câu 15: 1 điểm
Hàm tạo trong ngôn ngữ C++:
A.  
Xây dựng bên trong hoặc bên ngoài lớp
B.  
Tất cả đều đúng
C.  
Có đối hoặc không có đối
D.  
Tự động được gọi tới khi khai báo đối tượng của lớp.
E.  
Có tên trùng với tên lớp.
Câu 16: 1 điểm
Hàm huỷ trong ngôn ngữ C++ có cú pháp:
A.  
~Tên_lớp{ //nội dung}.
B.  
Done {//nội dung}
C.  
Tên_lớp{//nội dung}
D.  
Destructor Tên_hàm {//nôi dung}
Câu 17: 1 điểm
Lớp bao là lớp:
A.  
Có thành phần thuộc tính là đối tược của lớp khác.
B.  
Lớp bạn của lớp khác.
C.  
Kế thừa lớp khác.
D.  
Dẫn xuất ra lớp khác.
Câu 18: 1 điểm
Hàm tạo là:
A.  
Hàm tạo là hàm dùng để khởi tạo bộ nhớ cho đối tượng của lớp.
B.  
Hàm tạo dùng để huỷ bộ nhớ cho đối tượng.
C.  
Hàm tạo là hàm thành viên của lớp dùng để khởi tạo bộ nhớ và giá trị ban đầu cho các thuộc tính trong lớp.
D.  
Hàm tạo là hàm nằm bên ngoài lớp dùng để khởi tạo bộ nhớ cho đối tượng.
Câu 19: 1 điểm
Hàm huỷ là:
A.  
Hàm huỷ dùng để huỷ (giải phóng) bộ nhớ cho các thành phần thuộc tính bên trong lớp.
B.  
Hàm huỷ là hàm dùng để khởi tạo giá trị ban đầu cho các thành phần thuộc tính bên trong lớp.
C.  
Tất cả đều đúng.
D.  
Hàm huỷ là hàm dùng để giải phóng toàn bộ các biến của chương trình.
Câu 20: 1 điểm
Hàm tạo sao chép là:
A.  
Dùng để tạo một đối tượng theo đối tượng đã có.
B.  
Là hàm thành viên của lớp.
C.  
Tất cả đều đúng.
D.  
Nếu không xây dựng hàm tạo sao chép chương trình sẽ tự sinh hàm tạo sao chép.
Câu 21: 1 điểm
Lời gọi hàm tạo:
A.  
Không cần phải gọi tới hàm tạo vì ngay khi khai báo đối tượng sẽ tự gọi tới hàm tạo.
B.  
Gọi bằng cách: Tên lớp.Tên hàm tạo().
C.  
Gọi như hàm thành viên thông thường ( Tên đối tượng.Tên_hàm ) .
D.  
Tất cả đều sai.
Câu 22: 1 điểm
Ta khai báo lớp cơ sở ảo khi nào:
A.  
Khi lớp có phương thức ảo thì bắt buộc phải khai báo là lớp cơ sở ảo.
B.  
Tất cả đều sai.
C.  
Khi có sự trùng lặp lớp kế thừa trong đa kế thừa và kế thừa nhiều mức.
D.  
Khi có sự trùng tên giữa các phương thức của các lớp khác nhau.
Câu 23: 1 điểm
Một người cần xây dựng lớp Thời gian (Timer) trong máy tính cần hiển thị thông tin như sau: giờ:phút:giây. Vậy các thuộc tính cần xây dựng cho lớp Timer là:
A.  
Giờ, Phút, Giây.
B.  
Giây
C.  
Phút
D.  
Giờ
Câu 24: 1 điểm
Trong kế thừa, có thể:
A.  
Kế thừa tất cả các phương thức thuộc tính khai báo trong phần protected, public không kế thừa hàm tạo, hàm huỷ.
B.  
Kế thừa tất cả các phương thức thuộc tính khai báo trong phần protected, public bao gồm hàm tạo, hàm huỷ.
C.  
Kế thừa tất cả các phương thức thuộc tính khai báo trong phần protected, public và không kế thừa hàm tạo, hàm huỷ.
D.  
Kế thừa tất cả các phương thức thuộc tính khai báo trong phần protected, public, private bao gồm hàm tạo, hàm huỷ.
Câu 25: 1 điểm
Các hàm tạo có thể có là:
A.  
Hàm tạo không đối; Hàm tạo có đối; Hàm tạo sao chép; Hàm tạo bộ nhớ.
B.  
Hàm tạo không đối; Hàm tạo có đối.
C.  
Hàm tạo không đối; Hàm tạo có đối; Hàm tạo sao chép
D.  
Hàm tạo không đối; Hàm tạo sao chép.
Câu 26: 1 điểm
Lời gọi phương thức ảo là:
A.  
Phải gọi thông qua con trỏ đối tượng.
B.  
Gọi như phương thức thông thường.
C.  
Không thể gọi phương thức ảo.
D.  
Gọi kèm từ khoá virtual
Câu 27: 1 điểm
Hàm hủy có:
A.  
Một loại.
B.  
Ba loại.
C.  
Hai l oại.
D.  
Bốn loại.
Câu 28: 1 điểm
Hãy chọn phát biểu sai:
A.  
Hàm huỷ và hàm dựng đều không có tính chất kế thừa.
B.  
Có duy nhất một loại hàm huỷ.
C.  
Có hai loại hàm dựng có đối và không đối.
D.  
Có hai loại hàm huỷ có đối và không đối.
Câu 29: 1 điểm
Các dạng kế thừa là:
A.  
Private, Public, Protected
B.  
Protected, Public
C.  
Private, Public
D.  
Private, Protected
Câu 30: 1 điểm
Khi nạp chồng các hàm thì điều kiện khác nhau giữa các hàm sẽ là:
A.  
Hoặc (1) hoặc (2) hoặc (3)
B.  
Số lượng tham số truyền vào các hàm (3)
C.  
Kiểu dữ liệu trả về của hàm (1)
D.  
Tên hàm phải khác nhau.
E.  
Kiểu dữ liệu của tham số truyền vào của hàm (2)
Câu 31: 1 điểm
Trong một lớp có thể:
A.  
Tất cả đều sai.
B.  
Một hàm dựng.
C.  
Hai hàm dựng.
D.  
Nhiều hàm dựng (tạo), các hàm dựng khác nhau về tham đối.
Câu 32: 1 điểm
Trong một lớp có thể:
A.  
Có thể chứa được ba hàm hủy.
B.  
Chứa tối đa hai hàm hủy.
C.  
Duy nhất một hàm hủy.
D.  
Có thể chứa vô số hàm hủy tùy theo bộ nhớ.

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Lập Trình Hướng Đối Tượng - Part 3 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

Đề thi trắc nghiệm môn Lập Trình Hướng Đối Tượng - Part 3 tại Đại Học Điện Lực (EPU), bao gồm các câu hỏi nâng cao về đa hình, giao diện, lớp trừu tượng và xử lý ngoại lệ trong lập trình. Đề thi kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên ôn tập hiệu quả và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

 

52 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

18,592 lượt xem 9,996 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Lập Trình Hướng Đối Tượng - Part 4 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

Đề thi trắc nghiệm môn Lập Trình Hướng Đối Tượng - Part 4 tại Đại Học Điện Lực (EPU), bao gồm các nội dung nâng cao về xử lý dữ liệu, giao diện, lập trình sự kiện, và quản lý bộ nhớ. Đề thi kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị hiệu quả cho kỳ thi.

 

68 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

17,906 lượt xem 9,626 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Kiến Trúc Máy Tính LHU - Đại Học Dân Lập Lạc Hồng - Miễn Phí Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳngKiến trúc
Tổng hợp đề thi trắc nghiệm môn Kiến Trúc Máy Tính, phù hợp với chương trình học tại Đại học Dân Lập Lạc Hồng (LHU). Đề thi bao gồm các nội dung trọng tâm như cấu trúc, nguyên lý hoạt động và thiết kế máy tính, giúp sinh viên nắm vững kiến thức và kỹ năng cần thiết. Tài liệu miễn phí kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ ôn tập hiệu quả và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

148 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

62,454 lượt xem 33,615 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Lập Trình BTD - Part 4 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

Đề thi trắc nghiệm môn Lập Trình BTD - Part 4 tại Đại Học Điện Lực (EPU), tập trung vào các nội dung quan trọng về thuật toán, cấu trúc dữ liệu và xử lý bài toán lập trình nâng cao. Đề thi kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên ôn luyện hiệu quả và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

 

23 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

30,820 lượt xem 16,583 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Lập Trình Đối Tượng OP - Part 1 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

Đề thi trắc nghiệm môn Lập Trình Đối Tượng OP - Part 1 tại Đại Học Điện Lực (EPU), tập trung vào các khái niệm cơ bản như lớp, đối tượng, tính kế thừa, tính đóng gói, và các bài tập lập trình căn bản. Đề thi kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm chắc kiến thức và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

 

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

12,239 lượt xem 6,580 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Lập Trình BTD - Part 6 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

Đề thi trắc nghiệm môn Lập Trình BTD - Part 6 tại Đại Học Điện Lực (EPU), bao gồm các nội dung chuyên sâu về thuật toán, cấu trúc dữ liệu nâng cao và ứng dụng trong lập trình. Đề thi kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên ôn tập hiệu quả và đạt kết quả cao trong kỳ thi.

 

21 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

89,477 lượt xem 48,167 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Lập Trình BTD - Part 2 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

Đề thi trắc nghiệm môn Lập Trình BTD - Part 2 tại Đại Học Điện Lực (EPU), bao gồm các nội dung nâng cao về cấu trúc dữ liệu, thuật toán và các ứng dụng thực tiễn. Đề thi kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị hiệu quả cho kỳ thi.

 

22 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

21,806 lượt xem 11,725 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Lập Trình BTD - Part 3 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

Đề thi trắc nghiệm môn Lập Trình BTD - Part 3 tại Đại Học Điện Lực (EPU), tập trung vào các câu hỏi quan trọng về cấu trúc dữ liệu, thuật toán, lập trình cơ bản và nâng cao. Đề thi đi kèm đáp án chi tiết, giúp sinh viên ôn luyện hiệu quả và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

 

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

25,712 lượt xem 13,811 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Lập Trình BTD - Part 5 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

Đề thi trắc nghiệm môn Lập Trình BTD - Part 5 tại Đại Học Điện Lực (EPU), bao gồm các câu hỏi nâng cao về cấu trúc dữ liệu, thuật toán, và lập trình ứng dụng. Đề thi kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị hiệu quả cho kỳ thi.

 

22 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

72,696 lượt xem 39,130 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!