thumbnail

Đề Thi Trắc Nghiệm Môn MATLAB Phần 8.1 Đại Học Điện Lực EPU

Đề thi trắc nghiệm MATLAB Part 8.1 từ Đại học Điện Lực (EPU), miễn phí online, với nội dung xoay quanh các bài tập lập trình MATLAB và ứng dụng thực tế.

Từ khoá: MATLAB Part 8.1 Đại học Điện Lực đề thi có đáp án kiểm tra trực tuyến lập trình MATLAB ôn tập MATLAB bài tập ứng dụng

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: Tuyển Tập Đề Thi Trắc Nghiệm MATLAB Đại Học Điện Lực EPU

Thời gian làm bài: 1 giờ64,840 lượt xem 34,861 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.4 điểm
Đoạn lệnh num = [2 -3.4 1.5]; den = [1 -1.6 0.8]; dstep(num,den) dùng để *
A.  
Vẽ đáp ứng nấc đơn vị của hệ liên tục
B.  
Vẽ đáp ứng nấc đơn vị của hệ gián đoạn
C.  
Tìm đáp ứng nấc đơn vị
D.  
Tìm đáp ứng thời gian của hệ bất biến
Câu 2: 0.4 điểm
Để xác định hệ phương trình trạng thái của hệ sau thì sử dụng câu lệnh *
A.  
[a,b,c,d] = series(a1,b1,c1,d1,a2,b2,c2,d2)
B.  
[a,b,c,d] = series(a1,b1,c1,d1,a2,b2,c2,d2, outputs1, inputs2)
C.  
[num,den]= series(num1,den1, num2,den2, outputs1, inputs2)
D.  
[num,den]= series(num1,den1, num2,den2)
Câu 3: 0.4 điểm
Câu lệnh vẽ đồ thị hàm trọng lượng của hệ *
A.  
>>A=[-1 2;3 5];>>B=[1;1];>>C=[1 0];>>D=0; impulse(ss(A,B,C,D));
B.  
>>A=[-1 2;3 5];>>B=[1 1];>>C=[1; 0];>>D=0; impulse(ss(A,B,C,D));
C.  
>>A=[-1 2;3 5];>>B=[1;1];>>C=[1 0];>>D=0; impulse(A,B,C,D);
D.  
>>A=[-1 2;3 5];>>B=[1 1];>>C=[1; 0];>>D=0; impulse(ss2tf(A,B,C,D));
Câu 4: 0.4 điểm
Kết quả của câu lệnh sau SYS = ss([1 2 ; 3 4],[1 1 ; 0 1],[0 1 ; 1 2; 3 1],0) là *
A.  
Ma trận của hệ phương trình trạng thái
B.  
Hàm truyền đạt của hệ
C.  
Nghiệm cực của hệ
D.  
Phương trình vi phân của hệ
Câu 5: 0.4 điểm
Kết quả của đoạn câu lệnh ssys = zpk([],[-1 -1-i -1+i], 2020); rlocus(sys) là *
A.  
Vẽ đồ thị Bode của đối tượng điều khiển với dự trữ biên Gm và dự trữ pha Pm.
B.  
Lệnh sai, không thực hiện được
C.  
Vẽ quỹ đạo điểm cực của mô hình
D.  
Tìm vector điểm cực của mô hình
Câu 6: 0.4 điểm
Trong cửa sổ lệnh của MATLAB chúng tathực hiện lệnh: >> x=0:2:7 Hãy cho biết kết quả x là gì? *
A.  
Vector 3 hàng 1 cột
B.  
Vector 1 hàng 4 cột
C.  
Vector 6 hàng 9 cột
D.  
Vector 2 hàng 7 cột
Câu 7: 0.4 điểm
Cho biết kết quả của đoạn lệnh sau >> C = pid100)>> G = tf[1],[1 30 12])>> feedback(G,C) *
A.  
1/s^2+1/30s+1/12
B.  
1/s^2+30s+12
C.  
1/s2+1/30s+1/112
D.  
1/s^2+30s+112
Câu 8: 0.4 điểm
Trong các hệ thống có đường đồ thị đáp ứng xung như hình vẽ, hệ thống nào có độ trễ ít nhất *
A.  
Đường màu xanh
B.  
Đường màu đỏ
C.  
Đường màu cam
D.  
Đường màu tím
Câu 9: 0.4 điểm
Phát biểu nào sau đây chưa đúng cho mạch simulink sau *
A.  
Mạch không chạy được vì thiếu nguồn cung cấp
B.  
Mạch dùng để điều chỉnh dòng/áp trên tải
C.  
Mạch dùng để biến đổi dòng AC-DC
D.  
Khi tải được thay bằng tải R thì dòng/áp luôn cùng pha
Câu 10: 0.4 điểm
Để chuyển hệ thống không gian sang trạng thái độ lợi cực-zero (zero pole-gain) ta sử dụng *
A.  
SS2TF
B.  
TF2SS
C.  
SS2ZP
D.  
TFSS
Câu 11: 0.4 điểm
Để tìm tần số tự nhiên (Natural Frequencies) và hệ số tắt dần (Damping Factors) ta sử dụng câu lệnh *
A.  
DAMP
B.  
DAM
C.  
COVAR
D.  
DCOVAR
Câu 12: 0.4 điểm
Chức năng của khối Simulink-PS converter trong thư viện simulink là gì? *
A.  
Chuyển đổi một biến Simulink thành một biến vật lý
B.  
Chuyển đổi tín hiệu Simulink thành tín hiệu vật lý
C.  
Chuyển đổi một tín hiệu Simulink thành một tín hiệu điện
D.  
Chuyển đổi một tín hiệu Simulink thành một tín hiệu không điện
Câu 13: 0.4 điểm
Khối To Workspace trong thư viện Simulink có chức năng gì *
A.  
Gửi số liệu ở đầu vào của khối tới môi trường Simulink dưới định dạng Array, Structure hay Timeseries.
B.  
Gửi số liệu ở đầu ra của mô hình Simulink tới cửa sổ MATLAB dưới định dạng Array, Structure hay Timeseries.
C.  
Nhập dữ liệu vào trong thư viện Simulink để làm dữ liệu tham chiếu
Câu 14: 0.4 điểm
Giá trị hằng số được cung cấp của khối constant được xác định như thế nào *
A.  
0
B.  
1
C.  
Do người dùng định nghĩa
D.  
Cố định
Câu 15: 0.4 điểm
Khối step trong thư viện Simulink tạo ra xung như thế nào? *
A.  
Tín hiệu bậc thang dạng y = A.1(t – t0)
B.  
Tín hiệu dốc tuyến tính dạng y = A.1(t)
C.  
Tín hiệu xung điều hòa
D.  
Tín hiệu có giá trị không đổi
Câu 16: 0.4 điểm
Câu lệnh sau >> sys = ss(sys) dùng để *
A.  
Đảo sang mô hình SS
B.  
Đảo sang mô hình TF
C.  
Đảo sang mô hình ZPK
D.  
Đảo sang mô hình FRD
Câu 17: 0.4 điểm
Khối Zero-Pole trong simulink thực hiện lệnh nào *
A.  
tf(num,den)
B.  
zpk(z,p,k)
C.  
ss(A,B,C,D)
D.  
zpk(1,1,1)
Câu 18: 0.4 điểm
Câu lệnh LSIM *
A.  
Mô phỏng hệ thống liên tục với các ngõ ra tùy ý
B.  
Mô phỏng hệ thống rời rạc với các ngõ ra tùy ý
C.  
Mô phỏng hệ thống phi tuyếnvới các ngõ ra tùy ý
D.  
Mô phỏng hệ thống tuyến tính với các ngõ ra tùy ý
Câu 19: 0.4 điểm
Tín hiệu từ khối step được truyền quan khối Derivative thì tín hiệu đầu ra thu được trên bộ scope là? *
A.  
0
B.  
Ham bước nhảy
C.  
Hàm dốc
D.  
Xung vuông
Câu 20: 0.4 điểm
Cấu trúc để xác định ma trận điều khiển được là *
A.  
CTRB(a,b)
B.  
OBSV(a,c)
C.  
CTRB(a,c)
D.  
OBSV(abc)
Câu 21: 0.4 điểm
Để đặt nhãn 2 trục tọa độ Ox và Oy cho đồ thị thể hiện điện áp trong ngày của một xí nghiệp,chúng ta sử dụng cú pháp nào sau đây : *
A.  
plot('Thoi gian, s'), plot('Dien ap, V')
B.  
ylabel('Thoi gian, s'), xlabel('Dien ap, V')
C.  
label('Thoi gian, s'), label('Dien ap, V')
D.  
xlabel('Thoi gian, s'), ylabel('Dien ap, V')
Câu 22: 0.4 điểm
Kết quả hiện thị trong khối Display là *
A.  
10
B.  
20
C.  
15
D.  
5
Câu 23: 0.4 điểm
Câu lệnh [re,im,w] = nyquist(a,b,c,d,iu,w) dùng để *
A.  
Vẽ ra biểu đồ Nyquist từ ngõ vào duy nhất iu tới tất cả các ngõ ra của hệ thống với trục tần số được xác định tự động
B.  
Vẽ ra biểu đồ Nyquist của hàm truyền đa thức hệ liên tục
C.  
Vẽ ra biểu đồ Nyquist với vector tần số w do người sử dụng xác định
D.  
Vẽ ra biểu đồ Nyquist của hàm truyền đa thức hệ gián đoạn
Câu 24: 0.4 điểm
Câu lệnh nào sau đây tạo ra một hệ ổn định ngẫu nhiên bậc 5 có 3 ngõ vào 2 ngõ ra cho hệ rời rạc *
A.  
[a,b,c,d] = rmodel(5)
B.  
[a,b,c,d] = dmodel(5)
C.  
[a,b,c,d] = dmodel(5,2,3)
D.  
[a,b,c,d] = dmodel(5,3,2)
Câu 25: 0.4 điểm
Đâu là câu lệnh đùng để chuyển đổi hệ phương trình trạng thái của hệ sang hàm truyền đạt *
A.  
A=[-1 0;3 1];B=[5;0];C=[0 10];D=0; sys=tf(ss(A,B,C,D))
B.  
A=[-1 0;3 1];B=[5;0];C=[0 10];D=0; [b, a] = ss2tf(A,B,C,D); sys = tf(a,b)
C.  
A=[-1 0;3 1];B=[5;0];C=[0 10];D=0; sys = ss2tf(A,B,C,D)
D.  
A=[-1 0;3 1];B=[5;0];C=[0 10];D=0; sys = tf2ss(A,B,C,D)

Phần 1

12345678910111213141516171819202122232425

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn MATLAB Phần 8 Đại Học Điện Lực (EPU)Đại học - Cao đẳng
Đề thi trắc nghiệm MATLAB - Part 8 tại Đại Học Điện Lực (EPU), được thiết kế để kiểm tra các kiến thức lập trình cơ bản và nâng cao trong MATLAB. Đề thi có đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên ôn luyện hiệu quả và đạt kết quả cao trong kỳ thi.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

66,174 lượt xem 35,547 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn MATLAB Phần 7 Đại Học Điện Lực (EPU)Đại học - Cao đẳng
Đề thi MATLAB - Part 7 tại Đại Học Điện Lực (EPU), tập trung vào các bài toán lập trình cơ bản và nâng cao, giúp sinh viên làm quen với các dạng câu hỏi trong kỳ thi. Đề thi kèm đáp án chi tiết để sinh viên dễ dàng ôn luyện.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

48,716 lượt xem 26,167 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn MATLAB Phần 13 Đại Học Điện Lực EPUĐại học - Cao đẳng
Đề thi MATLAB - Part 13 tại Đại Học Điện Lực (EPU), tập trung vào các bài toán lập trình và ứng dụng kỹ thuật. Đề thi kèm đáp án chi tiết, là tài liệu hữu ích để sinh viên nắm bắt các kiến thức trọng tâm và chuẩn bị kỹ lưỡng cho kỳ thi.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

39,622 lượt xem 21,274 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn MATLAB Phần 4 Đại Học Điện Lực (EPU)Đại học - Cao đẳng
Đề thi MATLAB - Part 4 tại Đại Học Điện Lực (EPU) tập trung vào các câu hỏi lập trình cơ bản và ứng dụng trong xử lý đồ họa. Đề thi kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên ôn luyện hiệu quả và củng cố kiến thức trước kỳ thi.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

70,204 lượt xem 37,759 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn MATLAB Phần 1 Đại Học Điện Lực (EPU)Đại học - Cao đẳng
Đề thi trắc nghiệm MATLAB - Part 1 tại Đại Học Điện Lực (EPU), tập trung vào các kiến thức cơ bản về lập trình MATLAB, xử lý dữ liệu và các bài toán ứng dụng. Đề thi kèm đáp án chi tiết, phù hợp để sinh viên làm quen với cấu trúc đề và ôn luyện hiệu quả.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

78,264 lượt xem 42,016 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn MATLAB Phần 7 Đại Học Điện Lực (EPU)Đại học - Cao đẳng
Đề thi MATLAB - Part 7 tại Đại Học Điện Lực (EPU), tập trung vào các bài toán từ cơ bản đến nâng cao về lập trình MATLAB. Đề thi kèm đáp án chi tiết, là tài liệu không thể thiếu giúp sinh viên luyện thi và củng cố kiến thức kỹ thuật.

20 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

65,594 lượt xem 35,190 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn MATLAB Phần 19 Đại Học Điện Lực EPUĐại học - Cao đẳng
Đề thi MATLAB - Part 19 tại Đại Học Điện Lực (EPU), gồm các câu hỏi từ cơ bản đến nâng cao về lập trình MATLAB và ứng dụng thực tế trong kỹ thuật. Đề thi có đáp án chi tiết, phù hợp để sinh viên luyện tập và đạt kết quả cao.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

34,224 lượt xem 18,403 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn MATLAB Phần 17 Đại Học Điện Lực (EPU)Đại học - Cao đẳng
Đề thi MATLAB - Part 17 tại Đại Học Điện Lực (EPU), tập trung vào các bài toán nâng cao về lập trình MATLAB và ứng dụng kỹ thuật. Đề thi có đáp án chi tiết giúp sinh viên làm quen với dạng câu hỏi khó và tự tin bước vào kỳ thi.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

34,424 lượt xem 18,516 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn MATLAB Phần 11 Đại Học Điện Lực (EPU)Đại học - Cao đẳng
Đề thi MATLAB - Part 11 tại Đại Học Điện Lực (EPU), bao gồm các câu hỏi chuyên sâu về xử lý ma trận, lập trình kỹ thuật, và ứng dụng thực tế trong MATLAB. Đề thi kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên luyện tập và củng cố kiến thức quan trọng.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

40,621 lượt xem 21,855 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!