thumbnail

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Giáo Dục Quốc Phòng I - Chương 3: Miễn Phí, Có Đáp Án

Tổng hợp bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Giáo dục Quốc phòng I - Chương 3 với nội dung bám sát chương trình học. Tài liệu miễn phí, đáp án chi tiết giúp sinh viên dễ dàng ôn tập và chuẩn bị cho kỳ thi hiệu quả. Câu hỏi được thiết kế đa dạng, hỗ trợ sinh viên các trường đại học nắm vững kiến thức quan trọng và tự tin hoàn thành bài kiểm tra. Học tập tiện lợi, dễ dàng và không mất phí!

Từ khoá: giáo dục quốc phòng chương 3câu hỏi trắc nghiệm giáo dục quốc phòngôn tập giáo dục quốc phòng chương 3tài liệu giáo dục quốc phòng miễn phíđề thi thử giáo dục quốc phòng chương 3ngân hàng câu hỏi giáo dục quốc phòngcâu hỏi giáo dục quốc phòng chương 3 có đáp ánhọc tập môn giáo dục quốc phòngôn thi giáo dục quốc phòng I chương 3đề cương ôn tập giáo dục quốc phòng

Số câu hỏi: 45 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

10,294 lượt xem 788 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân gồm những nội dung nào sau đây?
A.  
Tiềm lực chính trị, kinh tế, khoa học công nghệ, quân sự an ninh
B.  
Xây dựng hậu phương chiến lược
C.  
Xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh và thế trận quốc phòng, an ninh
D.  
Xây dựng khu vực phòng thủ
Câu 2: 1 điểm
Nến quốc phòng toàn dân phát triển theo hướng như thế nào?
A.  
Nền quốc phòng toàn dân phát triển theo hướng hiện đại
B.  
Toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường và ngày càng hiện đại
C.  
Nền QPTD phát triển theo hướng vững mạnh và ngày càng hiện đại
D.  
Nền QPTD phát triển theo hướng toàn dân, toàn diện và hiện đại.
Câu 3: 1 điểm
Xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh cần tập trung vào nội dung nào?
A.  
Bảo đảm tốt vũ khí cho quân đội, công an
B.  
Nâng cao chất lượng huấn luyện của của quân đội, công an
C.  
Xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh toàn diện
D.  
Tăng cường công tác giáo dục chính trị trong lực lượng vũ trang
Câu 4: 1 điểm
Tiềm lực quốc phòng, an ninh được thể hiện tập trung ở?
A.  
Tiềm lực chính trị tinh thần, tiềm lực khoa học công nghệ
B.  
Tiềm lực kinh tế, tiềm lực quân sự an ninh
C.  
Tiềm lực chính trị tinh thần, kinh tế, khoa học công nghệ và tiềm lực quân sự an ninh
D.  
Tiềm lực chính trị tinh thần, kinh tế, khoa học công nghệ và tiềm lực quân sự an ninh
Câu 5: 1 điểm
Kết hợp chặt chẽ xây dựng tiềm lực QP, AN với thế trận QP, AN để nhằm mục đích gì?
A.  
Phát huy tối đa sự mạnh của lực
B.  
Lấy thế thắng lực
C.  
lấy lực thắng thế
D.  
Lấy thế thắng thế
Câu 6: 1 điểm
Một trong những đặc trưng cơ bản của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì?
A.  
Là nền QPTD, ANND có sức mạnh tổng hợp chiến thắng kẻ thù xâm lược
B.  
Là nền QPTD, ANND có sức mạnh đối phó với mọi tình huống
C.  
Là nền QPTD, ANND có sức mạnh đối phó với mọi loại hình chiến tranh
D.  
Là nền QPTD, ANND có sứ mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo nên.
Câu 7: 1 điểm
Một trong những nội dung cơ bản của xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh ngày nay là?
A.  
Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh
B.  
Xây dựng tiềm lực tác chiến trên không, trên bộ và trên biển
C.  
Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ
D.  
Xây dựng tiềm lực tài chính và vũ khí quốc gia
Câu 8: 1 điểm
Một trong những nội dung cơ bản cần tập trung xây dựng tiềm lực quốc phòng an ninh ngày nay là?
A.  
Xây dựng tiềm lực kinh tế
B.  
Xây dựng tiềm lực vũ khí, trang bị hiện đại
C.  
Xây dựng tiềm lực tác chiến trên không, trên bộ và trên biển
D.  
Cả 3 yếu tố trên
Câu 9: 1 điểm
Bổ sung cụm từ phù hợp nhất trong dấu.. sau đây: “tiềm lực chính trị, tinh thần là nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh của …”?
A.  
Đảng
B.  
Quốc phòng, an ninh
C.  
Quân đội
D.  
Vũ khí và phương tiện chiến tranh
Câu 10: 1 điểm
Bổ sung cụm từ phù hợp nhất trong dấu …sâu đây: “tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng, an ninh là khả năng về kinh tế của đất nước có thể…nhằm phục vụ cho quốc phòng, an ninh”?
A.  
Khai thác, huy động
B.  
Lãnh đạo thực hiện
C.  
Quản lý điều hành
D.  
Tổ chức triển khai
Câu 11: 1 điểm
Bổ sung cụm từ phù hợp nhất trong dấu … sau đây: “tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng, an ninh được biểu hiện ở ”?
A.  
Nguồn tài nguyên
B.  
Khả năng lãnh đạo thực hiện
C.  
Khả năng quản lý điều hành
D.  
Nhân lực, vật lực, tài lực
Câu 12: 1 điểm
Bổ sung cụm từ phù hợp nhất cho khái niệm tiềm lực quân sự, an ninh: “tiềm lực quân sự, an ninh nhân dân là khả năng………có thể huy động”?
A.  
Nguồn tài nguyên
B.  
Về vật chất và tinh thần
C.  
Quản lý điều hành chiến tranh
D.  
Về kinh tế
Câu 13: 1 điểm
Lực lượng nòng cốt của an ninh nhân dân là ?
A.  
Công an nhân dân
B.  
An ninh nhân dân
C.  
Cảnh sát nhân dân
D.  
Cả 3 phương án trên
Câu 14: 1 điểm
Tính toàn diện trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân được thể hiện ở nội dung nào sau đây?
A.  
Cả tiềm lực và thế trận quốc phòng
B.  
Có sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo thành
C.  
Xây dựng nền quốc phòng bằng sức mạnh quân sự to lớn, kinh tế phát triển
D.  
Xây dựng nền quốc phòng bằng sức mạnh của nền kinh tế quốc dân
Câu 15: 1 điểm
Hãy chọn cụm từ đúng nhất điền vào dấu … trong câu nói sau: “Quốc phòng là công việc giữ nước của một quốc gia, bao gồm tổng thể các hoạt động đối ngoại và đối nội trên tất cả các lĩnh vực: …, ?
A.  
Chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu, xây dựng đất
B.  
Kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa, xã hội
C.  
Quốc phòng, an ninh
D.  
Xây dựng quốc phòng, an ninh
Câu 16: 1 điểm
Để xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ vững mạnh cần làm gì sau đây?
A.  
Huy động tổng lực khoa học, công nghệ của quốc gia
B.  
Huy động tối đa khoa học quốc gia
C.  
Huy động tối đa khoa học quân sự và công nghệ quốc gia
D.  
Huy động công nghệ quốc phòng và khoa học quốc gia
Câu 17: 1 điểm
Một trong những nội dung cơ bản xây dựng tiềm lực kinh tế trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì ?
A.  
Kết hợp xây dựng kinh tế và xã hội
B.  
Kết hợp xây dựng hạ tầng kinh tế với hạ tầng quốc phòng
C.  
Kết hợp xây dựng hạ tầng quốc phòng gắn với hạ tầng an ninh
D.  
Kết hợp xây dựng hạ tầng khoa học công nghệ với hạ tầng quốc phòng, an ninh
Câu 18: 1 điểm
Từ cơ sở nào, chúng ta xác định tính chất toàn dân của nền quốc phòng toàn dân?
A.  
Từ truyền thống dân tộc trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm
B.  
Từ bài học quí báu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
C.  
Từ truyền thống, kinh nghiệm của dân tộc trong lịch sử dựng nước và giữ nước
D.  
Từ truyền thống dân tộc trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm
Câu 19: 1 điểm
Một trong những biện pháp chủ yếu xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì?
A.  
Luôn tăng cường giáo dục ý thức trách nhiệm của công dân về 2 nhiệm vụ chiến lược
B.  
Luôn tăng cường giáo dục nghĩa vụ công dân
C.  
Luôn thực hiện tốt giáo dục quốc phòng- an ninh
D.  
Luôn tăng cường giáo dục nhiệm vụ quốc phòng và an ninh nhân dân
Câu 20: 1 điểm
Tính chất toàn dân của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân được biểu hiện tập trung như thế nào?
A.  
Là nền quốc phòng mang tính giai cấp, nhân dân sâu sắc
B.  
Là nền quốc phòng vì dân, của dân, do dân
C.  
Là nền quốc phòng bảo vệ quyền lợi của dân
D.  
Là nên quốc phòng do nhân dân xây dựng, mang tính nhân dân sâu sắc
Câu 21: 1 điểm
Nội dung xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân hiện nay là gì?
A.  
Phân vùng chiến lược về quốc phòng, an ninh kết hợp với vùng kinh tế, trên cơ sở quy hoạch các vùng dân cư
B.  
Phân vùng chiến lược gắn với xây dựng hậu phương chiến lược
C.  
Phân vùng chiến lược gắn với bố trí lực lượng quân sự mạnh
D.  
Phân vùng chiến lược gắn với khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố)
Câu 22: 1 điểm
Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân được hiểu như thế nào?
A.  
Tổ chức và bố trí các lực lượng vũ trang trên toàn bộ lãnh thổ theo ý đồ chiến lược phòng thủ đất nước
B.  
Là sự tổ chức bố trí lực lượng, tiềm lực mọi mặt của đất nước và của toàn dân trên cả nước
C.  
Tổ chức và bố trí các khu vực phòng thủ của tỉnh (thành phố) mạnh, có trọng tâm, trọng điểm
D.  
Phân vùng chiến lược các công trình quốc phòng các tuyến phòng thủ quốc gia trên cả nước
Câu 23: 1 điểm
Câu `103. Nội dung quan trọng hàng đầu trong xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì?
A.  
Tổ chức phòng thủ dân sự và phòng tránh khắc phục hậu quả chiến tranh
B.  
Tổ chức phòng thủ dân sự bảo đảm an toàn
C.  
Phân vùng chiến lược về quốc phòng , an ninh kết hợp với vùng kinh tế
D.  
Tổ chức xây dựng khu vực phòng thủ dân sự
Câu 24: 1 điểm
Một trong những mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì?
A.  
Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc
B.  
Phát huy vai trò nòng cốt của lực lượng vũ trang
C.  
Phát huy sức mạnh tổng hợp trong xây dựng và củng cố nền quốc phòng toàn dân
D.  
Phát huy vai trò của nhân dân
Câu 25: 1 điểm
Tiềm lực chính trị tinh thần có vai trò như thế nào trong xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh?
A.  
Nhân tố quyết định tạo nên sức mạnh quốc phòng, an ninh
B.  
Nhân tố rất quan trọng tạo nên sức mạnh quốc phòng, an ninh
C.  
Nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh quốc phòng, an ninh
D.  
Tất cả các phương án
Câu 26: 1 điểm
Một trong những nội dung cơ bản của nền quốc phòng toàn dân, an nin nhân dân hiện nay là gì?
A.  
Nền QPTD, ANND do nhân dân lao động làm chủ
B.  
Nền QPTD, ANND chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng
C.  
Nền QPTD, ANND do toàn thể nhân dân tham gia
D.  
Nền QPTD, ANND chỉ có mục tiêu duy nhất là bảo vệ độc lập dân tộc
Câu 27: 1 điểm
Xây dựng lực lượng quốc phòng, an ninh bao gồm những lực lượng nào?
A.  
Quân đội, công an và dân quân tự vệ
B.  
Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phượng và dân quân tự vệ
C.  
Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phượng và công an nhân dân
D.  
Lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang
Câu 28: 1 điểm
Tiềm lực chính trị tinh thần trong xây dựng tiềm lực quốc phòng là gì?
A.  
Là những yêu cầu tiềm năng ẩn dấu về chính trị-tinh thần
B.  
Khả năng về chính trị-tinh thần của xã hội để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh
C.  
Là những yêu cầu về chính trị-tinh thần huy động cho nhiệm vụ quốc phòng, an ninh
D.  
Là khả năng về chính trị-tinh thần có thể huy động tạo nên sức mạnh để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh
Câu 29: 1 điểm
Một trong những biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là?
A.  
Thường xuyên chăm lo xây dựng quân đội và công an
B.  
Thường xuyên chăm lo xây dựng LLVTND vững mạnh toàn diện
C.  
Thường xuyên chăm lo xây dựng LLDQTV và CAND vững mạnh
D.  
Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng, an ninh
Câu 30: 1 điểm
Sức mạnh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân được tạo bởi?
A.  
Sức mạnh mọi mặt: cả tiềm lực và thế trận quốc phòng.
B.  
Sức mạnh của dân tộc và sức mạnh của thời đại
C.  
Sức mạnh của các yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa.
D.  
Cả 3 nội dung trên
Câu 31: 1 điểm
Chọn phương án đúng nhất cho mục đích duy nhất của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân hiện nay là ?
A.  
Giải phóng nhân dân khỏi áp bức, bóc lột
B.  
Đấu tranh chống lại kẻ thù xâm lược
C.  
Tự vệ chính đáng
D.  
Tạo ra sức mạnh tổng hợp của đất nước
Câu 32: 1 điểm
Vị trí của tiềm lực kinh tế trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân?
A.  
Là điều kiện vật chất đáp ứng yêu cầu của hoạt động quốc phòng toàn dân.
B.  
Là điều kiện vật chất bảo đảm của lực lượng vũ trang để xây dựng thế trận QP-AN
C.  
Tạo sức mạnh vật chất cho lực lượng vũ trang nhân dân
D.  
Tạo sức mạnh vật chất cho nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
Câu 33: 1 điểm
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh nhằm?
A.  
Ngăn ngừa, đẩy lùi, đánh bại mọi âm mưu hành động xâm hại tới mục tiêu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN
B.  
Đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
C.  
Đáp ứng mục tiêu hiện đại hóa lực lượng vũ trang
D.  
Ngăn ngừa, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc
Câu 34: 1 điểm
Tiềm lực chính trị - tinh thần của nền quốc phòng toàn dân biểu hiện ở ?
A.  
Năng lực lãnh đạo của Đảng và Nhà nước
B.  
Ý chí quyết tâm của nhân dân
C.  
Ý chí quyết tâm của các lực lượng vũ trang
D.  
Cả 3 phương án trên
Câu 35: 1 điểm
Vì sao phải kết hợp thế trận QPTD với thế trận ANND ?
A.  
Chủ nghĩa đế quốc tiến hành âm mưu xâm lược nước ta.
B.  
Chủ nghĩa đế quốc được thế lực phản động nước ngoài thao túng.
C.  
Chủ nghĩa đế quốc câu kết với lực lượng thù địch phản động trong nước.
D.  
Chủ nghĩa đế quốc đánh ta toàn diện trên tất cả các mặt
Câu 36: 1 điểm
Ngày nào sau đây được lấy làm ngày hội Quốc phòng toàn dân?
A.  
22-12-1944
B.  
22-12-1965
C.  
22-12-1975
D.  
22-12-1989
Câu 37: 1 điểm
Phương châm xây dựng khu vực phòng thủ là như thế nào?
A.  
Vững mạnh toàn diện
B.  
Có khả năng độc lập tác chiến
C.  
Đảm bảo đánh địch dài ngày
D.  
Cả 3 phương án
Câu 38: 1 điểm
Để xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh vững mạnh, đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc trong tình hình hiện nay cần làm gì sau đây ?
A.  
Kết hợp phát triển xã hội với CNH, HĐH đất nước
B.  
Gắn quá trình CNH,HĐH với tăng cường vũ khí trang bị cho lực lượng vũ trang nhân dân
C.  
Gắn quá trình phát triển đất nước với phát triển nền QPTD
D.  
Gắn quá trình CNH,HĐH với phát triển nền QPTD
Câu 39: 1 điểm
Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh hiện nay là gì ?
A.  
Sẵn sàng động viên thời chiến
B.  
Sẵn sàng động viên công nghiệp quốc phòng
C.  
Sắn sàng huy động phương tiện cho chiến tranh
D.  
Sẵn sàng huy động tài lực cho quốc phòng
Câu 40: 1 điểm
Một trong những biện pháp cơ bản để xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh là gì?
A.  
Nâng cao chất lượng giáo dục đối với quân đội và công an
B.  
Nâng cao chất lượng giáo dục đối với lực lượng vũ trang
C.  
Nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống cách mạng
D.  
Nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng, an ninh
Câu 41: 1 điểm
Một trong những biểu hiện của tiềm lực quân sự, an ninh là gì ?
A.  
Nguồn dự trự sức người, sức của trên các lĩnh vực đời sống xã hội và nhân dân có thể huy động cho công cuộc bảo vệ tổ quốc
B.  
Nguồn dự trữ của quốc gia trên lĩnh vực quốc phòng có thể huy động cho công cuộc bảo vệ tổ quốc
C.  
Nguồn dự trữ tài chính của quốc gia có thể huy động cho công cuộc bảo vệ tổ quốc
D.  
Các phương án trên đều sai
Câu 42: 1 điểm
Tiềm lực quân sự, an ninh có vai trò như thế nào đối với công cuộc bảo vệ tổ quốc?
A.  
Rất quan trọng
B.  
Nòng cốt
C.  
Quan trọng
D.  
Đặc biệt quan trọng
Câu 43: 1 điểm
Nội dung quan trọng hàng đầu trong xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh là gì ?
A.  
Xây dựng Quân đội ngày càng hùng mạnh
B.  
Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân ba thứ quân vững mạnh
C.  
Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh toàn diện
D.  
Xây dựng Quân đội và Công an vững mạnh
Câu 44: 1 điểm
Trong xây dựng nền QPTD, ANND lực lượng nào là nòng cốt?
A.  
Quân đội và công an
B.  
Lực lượng vũ trang nhân dân
C.  
Bộ đội chủ lực và công an nhân dân
D.  
Lực lượng dân quân tự vệ và lực lượng dự bị động viên
Câu 45: 1 điểm
Một trong những đặc trưng cơ bản của nền QPTD, ANND là gì?
A.  
Được xây dựng toàn diện và hiện đại
B.  
Được xây dựng trong toàn dân và từng bước hiện đại
C.  
Được xây dựng toàn diện và từng bước hiện đại
D.  
Hiện đại để đáp ứng chiến tranh bằng vũ khí công nghệ cao

Đề thi tương tự

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Giáo Dục Quốc Phòng II - Chương 7 (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

1 mã đề 30 câu hỏi 1 giờ

74,7545,746

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Giải Phẫu Sinh Lý (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

1 mã đề 48 câu hỏi 1 giờ

76,1955,847