thumbnail

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin Chương 6 - Học Viện Ngoại Giao Miễn Phí, Có Đáp Án

Ôn tập Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin Chương 6 với bộ câu hỏi trắc nghiệm dành cho sinh viên Học Viện Ngoại Giao. Bộ câu hỏi bao gồm các kiến thức quan trọng về lý thuyết kinh tế của Mác - Lênin, giúp sinh viên hiểu rõ hơn về các quy luật kinh tế và vai trò của nhà nước trong nền kinh tế. Làm bài trắc nghiệm online miễn phí, có đáp án chi tiết giúp sinh viên chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

Từ khoá: câu hỏi trắc nghiệm kinh tế chính trị Mác - Lêninôn tập kinh tế chính trị chương 6Học Viện Ngoại Giaotrắc nghiệm kinh tế chính trị có đáp ánbài tập kinh tế chính trị miễn phíôn thi kinh tế chính trị Mác - Lêninhọc kinh tế chính trị onlinelý thuyết Mác - Lênintrắc nghiệm chương 6 kinh tế chính trịkinh tế chính trị Mác - Lênin

Số câu hỏi: 10 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

14,685 lượt xem 1,120 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Cách mạng công nghiệp ở Anh bắt đầu từ khi nào?
A.  
Từ đầu thế kỉ XVII
B.  
Từ giữa thế kỉ XVII
C.  
Từ những năm 60 của thế kỉ XVIII
D.  
Từ những năm 70 của thế kỉ XVIII
Câu 2: 1 điểm
Năm 1784, Giêm Oát đã
A.  
Sáng chế ra máy kéo sợi Gienni
B.  
Phát minh ra máy hơi nước
C.  
Chế tạo thành công đầu máy xe lửa
D.  
Xây dựng đoạn đường sắt đầu tiên
Câu 3: 1 điểm
Đại hội nào của Đảng đề ra chủ trương” chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế”?
A.  
Đại hội VII
B.  
Đại hội VIII
C.  
Đại hội IX
D.  
Đại hội X
Câu 4: 1 điểm
Việt Nam được kết nạp làm thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm nào?
A.  
Năm 2005
B.  
Năm 2006
C.  
Năm 2007.
D.  
Năm 2008
Câu 5: 1 điểm
Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ vào năm nào?
A.  
Năm 1992
B.  
Năm 1993
C.  
Năm 1994
D.  
Năm 1995
Câu 6: 1 điểm
Đại hội nào của Đảng đề ra chủ trương” chủ động và tích cực hội nhập quốc tế”?
A.  
Đại hội VIII
B.  
Đại hội IX
C.  
Đại hội X
D.  
Đại hội XI
Câu 7: 1 điểm
Cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra vào thời gian nào?
A.  
Từ cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX
B.  
Từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX
C.  
Từ đầu thế kỷ XX đến cuối thế kỷ XX
D.  
Từ giữa thế kỷ XX đến đầu thế kỷ XXI
Câu 8: 1 điểm
Đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3
A.  
Sử dụng công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất
B.  
Sử dụng năng lượng điện và động cơ điện để tạo ra các dây chuyền sản xuất có tính chuyên môn hóa
C.  
Chuyển lao động sử dụng thủ công sang lao động sử dụng máy móc
D.  
Cách mạng số gắn với sự phát triển của internet kết nối vạn vật
Câu 9: 1 điểm
Nội dung cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 được xác định là:
A.  
Về vật lý với công nghệ nội bật in 3D
B.  
Về công nghệ số với những công nghệ nổi bật là Internet kết nối vạn vật, dữ liệu lớn, trí thông minh nhân tạo
C.  
Về công nghệ sinh học với công nghệ nổi bật là gen và tế bào
D.  
Cả a,b,c
Câu 10: 1 điểm
Vai trò cơ bản của các cuộc cách mạng cọng nghiệp trong lịch sử:
A.  
Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất
B.  
Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất
C.  
Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển
D.  
Cả a,b,c

Đề thi tương tự

Tổng Hợp Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Tâm Lý Kinh Doanh (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

3 mã đề 59 câu hỏi 1 giờ

56,6064,345