Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Hóa Hữu Cơ Chương 6 - Miễn Phí, Có Đáp Án
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương 6 Hóa Hữu Cơ, cung cấp tài liệu miễn phí kèm đáp án chi tiết, giúp sinh viên nắm vững các khái niệm và phản ứng quan trọng. Bộ câu hỏi bao gồm các chủ đề chính như cấu trúc, tính chất hóa học, và ứng dụng của hợp chất hữu cơ, hỗ trợ quá trình học tập và chuẩn bị cho kỳ thi một cách hiệu quả.
Từ khoá: câu hỏi trắc nghiệm hóa hữu cơ chương 6ôn tập hóa hữu cơ miễn phítrắc nghiệm hóa hữu cơ có đáp ánchương 6 hóa hữu cơkiến thức hợp chất hữu cơcâu hỏi chương 6 hóa hữu cơđề thi hóa hữu cơôn thi hóa hữu cơ
Thời gian làm bài: 1 giờ
Hãy bắt đầu chinh phục nào!
Xem trước nội dung:
Sắp xếp các chất sau theo chiều lực acid tăng dần là: HC≡CCOOH, H2C=CHCOOH, CH3CH2COOH
HC≡CCOOH, H2C=CHCOOH, CH3CH2COOH
CH3CH2COOH, HC≡CCOOH, H2C=CHCOOH
H2C=CHCOOH, CH3CH2COOH, N≡CCH2COOH
CH3CH2COOH, H2C=CHCOOH, HC≡CCOOH
Sắp xếp các chất sau theo chiều lực acid tăng dần là: CH3OH, C6H5OH, CH3COOH, H2C=CHCOOH, HCOOH
CH3OH, CH3COOH, HCOOH, H2C=CHCOOH, C6H5OH
CH3OH, CH3COOH, H2C=CHCOOH, HCOOH, C6H5OH
CH3OH, C6H5OH, CH3COOH, H2C=CHCOOH, HCOOH
CH3OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH, H2C=CHCOOH
Dãy nào sau đây sắp xếp không đúng thứ tự khi so sánh lực acid:
CH3CHClCOOH > CH2ClCH2COOH > CH3CH2COOH
NO2CH2COOH > HOCH2COOH > CH3COOH
Cl3CCOOH > BrCH2COOH > FCH2COOH
CH3COOH > CH3CH2COOH > (CH3)3CCOOH
Chọn
O 1
O 2
N 1
N 2
Chọn
3 < 2 < 1
1 < 2 < 3
1 < 3 < 2
2 < 1 < 3
Chất nào sau đây có lực acid mạnh nhất:
p-O2NC6H5NH3
C6H5NH3 +
C6H5NH2
CH3NH3 +
Chất nào sau đây có lực acid mạnh nhất:
CH3COCH2COOCH3
CH3COCH2COCH3
CH3CHO
CH3COCH2CHO
Sắp xếp các chất sau theo thứ tự lực acid giảm dần là
I > III > II
II > I > III
III > II > I
II > III > I
Sắp xếp các chất sau theo thứ tự lực base tăng dần là: CH3OH, NH3, CH3NH2, CH3NHCH3
CH3NHCH3, CH3NH2, NH3, CH3OH
CH3OH, CH3NH2, NH3, CH3NHCH3
CH3OH, NH3, CH3NH2, CH3NHCH3
CH3NH2, CH3NHCH3, CH3OH, NH3
Sắp xếp các chất sau theo thứ tự lực base giảm dần là: C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (C6H5)2NH
(C6H5)2NH, CH3NH2, NH3, C6H5NH2
C6H5NH2, CH3NH2, NH3, (C6H5)2NH
CH3NH2, NH3, C6H5NH2, (C6H5)2NH
CH3NH2, (C6H5)2NH, C6H5NH2, NH3
Chọn:
I > III > IV > II
I > III > II > IV
IV > II > I > III
I > II > III > IV
Chọn:
I > V > II > IV > III
IV > III > I > V > II
II > III > IV > V > I
II > V > I > IV > III
Chọn:
V > II > I > III > IV
I > II > IV > V > III
III > V > IV > II > I
III > IV > II > I > V
8 Sắp xếp các chất sau theo chiều lực acid tăng dần là: HCOOH, CH3COOH, N≡CCH2COOH, O2NCH2COOH.
N≡CCH2COOH, O2NCH2COOH, HCOOH, CH3COOH
O2NCH2COOH, N≡CCH2COOH, HCOOH, CH3COOH.
CH3COOH, HCOOH, O2NCH2COOH, N≡CCH2COOH.
CH3COOH, HCOOH, N≡CCH2COOH, O2NCH2COOH
Chọn:
IV > III > V > I > II
I > II > IV > V > III
III > II > IV > V > I
III > IV > II > I > V
Sắp xếp các chất sau theo thứ tự lực base giảm dần là:
I > IV > III > II
I > II > III > IV
II > III > IV > I
IV > III > II > I
Sắp xếp các gốc sau theo thứ tự lực base giảm dần là:
I > III > II
I > II > III
III > II > I
II > III > I
Chọn
II > IV > I > III
IV > II > I > III
II > IV > III > I
III > I > II > IV
Chất có lực base mạnh nhất trong các chất sau là: A) CH3NH2 B) CH3CH2NH2 C) (CH3CH2)2NH D) C6H5NH2Chất có lực base mạnh nhất trong các chất sau là:
CH3NH2
CH3CH2NH2
(CH3CH2)2NH
C6H5NH2
Các phản ứng sau xảy ra theo chiều nào? (I) C2H5ONa + HC≡CH →C2H5OH + HC≡CNa (II) CH3COOH + NaOH →CH3COONa + H2O
(I) Chiều thuận, (II) Chiều thuận
(I) Chiều thuận, (II) Chiều nghịch
(I) Chiều nghịch, (II) Chiều thuận
(I) Chiều nghịch, (II) Chiều nghịch
Các phản ứng sau xảy ra theo chiều nào? (I) C2H5ONa + H2O → C2H5OH + NaOH (II) HC≡CNa + NH3 → HC≡CH + NaNH2
(I) Chiều thuận, (II) Chiều thuận
(I) Chiều thuận, (II) Chiều nghịch
(I) Chiều nghịch, (II) Chiều thuận
(I) Chiều nghịch, (II) Chiều nghịch
Các phản ứng sau xảy ra theo chiều nào? (I) C2H5Li + C2H5OH→ C2H5OLi + C2H6 (II) HC≡CH + C2H5Li → HC≡CLi + C2H6
(I) Chiều thuận, (II) Chiều thuận
(I) Chiều thuận, (II) Chiều nghịch
(I) Chiều nghịch, (II) Chiều thuận
(I) Chiều nghịch, (II) Chiều nghịch
Sắp xếp các chất sau theo chiều lực acid giảm dần là: H3O + ; NH4 + ; CH3NH2 ; CH3OH
CH3OH > CH3NH2 > H3O + > NH4 +
CH3NH2 > CH3OH > H3O + > NH4 +
H3O + > NH4 + > CH3OH > CH3NH2
NH4 + > H3O + > CH3OH > CH3NH2
Chọn
II, III, IV
I, III, IV
I, II, II
I, II, IV
Chọn
I, II
II, IV
III
I, II, III
Chọn
IV
III
II
I
Chọn:
1,2
2,3
1
1,2,4
Sắp xếp độ dài liên kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử carbon theo trật tự nào sau đây là đúng:
C-C > C=C > CC
CC > C=C > C-C
C-C > CC > C=C
C-C > CC > C=C
Độ dài liên kết xích ma giữa nguyên tử carbon với một nguyên tử khác phụ thuộc vào trạng thái lai hóa của nguyên tử carbon:
Csp3-H > Csp2-H > Csp-H
Csp3-H < Csp2-H < Csp-H
Csp3-H > Csp-H > Csp2-H
Csp2-H > Csp-H > Csp2-H
Chọn đáp án
1,4
2,3
1,2,3
1,2,3,4
Khi pha loãng hợp chất có liên kết hydro liên phân tử trong dung môi không phân cực thì:
Liên kết hydro liên phân tử bị cắt đứt hoàn toàn
Liên kết hydro liên phân tử không bị cắt đứt
Liên kết hydro liên phân tử vẫn tồn tại
Liên kết hydro liên phân tử tăng lên
Khi pha loãng hợp chất có liên kết hydro nội phân tử thì:
Liên kết hydro nội phân tử bị cắt đứt hoàn toàn
Liên kết hydro nội phân tử vẫn được bảo toàn
Liên kết hydro nội phân tử bị cắt đứt một phần
Liên kết hydro nội phân tử tăng lên
Tại sao liên kết hydro nội phân tử chỉ xảy ra với cis-cyclopentan1,2-diol mà không xảy ra với trans-cyclopentan-1,2-diol
Hai nhóm hydroxy ở vị trí cis xa nhau nên dễ tạo được liên kết hydro nội phân tử
Hai nhóm hydroxy ở vị trí trans xa nhau nên dễ tạo được liên kết hydro nội phân tử
Hai nhóm hydroxy ở vị trí cis gần nhau nên dễ tạo được liên kết hydro nội phân tử
Hai nhóm hydroxy ở vị trí trans gần nhau nên dễ tạo được liên kết hydro nội phân tử
Ethylen glycol HOCH2-CH2OH có cấu dạng che khuất bền hơn cấu dạng đối vì:
Cấu dạng che khuất có liên kết hydro nội phân tử
Cấu dạng che khuất có liên kết hydro liên phân tử
Cấu dạng đối có liên kết hydro nội phân tử
Cấu dạng đối có liên kết hydro liên phân tử
Hợp chất nào sau đây có liên kết C-C ngắn nhất:
CH3-CH2-CH3
CH3-CH=CH2
CH2=CH-CH=CH2
CH≡C-C≡CH
Góc liên kết Cl-C-Cl trong tetracloroethen (Cl2C=CCl2) và tetracloromethan (CCl4) lần lượt là:
120 độ và 109 độ 28’
109 độ 28’ và 120 độ
90 độ và 109 độ 28’
109 độ 28’ và 90 độ
Imidazol là hợp chất dị vòng 5 cạnh có 2 dị tố, đây là khung cấu trúc có nhiều trong các hợp chất có tác dụng sinh học. Hai nguyên tử nitơ ở trạng thái lai hóa là:
Đều lai hóa sp
Đều lai hóa sp2
N 1 lai hóa sp 3, N 3 lai hóa sp2
N 1 lai hóa sp, N 3 lai hóa sp2
Chọn đáp án
I, IV
II, III
I, III, IV
I, II, III
Chọn đáp án:
I, II
II, II
I, III, IV
I, II, III
Chọn
1,3
2,3
1,2,3
1,2,3,4
Dãy sắp xếp nào sau đây có độ dài của liên kết cộng hóa trị tăng dần:
C-Br < C-Cl < C-I < C-F
C-I < C-Cl < C-Br < C-F
C-F < C-Br < C-Cl < C-I
C-F < C-Cl < C-Br < C-I
Những chất nào sau đây có liên kết hydro nội phân tử
1,2
2,3
1
1,2,4
Chọn
Lai hóa sp 3
Lai hóa sp 2
Các carbon lai hóa sp 2 , nitơ lai hóa sp
Các carbon lai hóa sp, nitơ lai hóa sp 2
Chọn:
II > IV > I > III
II > IV > III > I
IV > II > III > I
IV > II > I > III
Chọn:
I > IV > III > II
I > II > III > IV
II > III > IV > I
IV > III > II > I
Sắp xếp các chất sau theo chiều lực acid giảm dần là:
II > I > IV > III
I > II > III > IV
II > IV > III > I
IV > III > I > II
Sắp xếp các chất sau theo chiều lực acid tăng dần là: HCOOH, CH3COOH, C6H5COOH, CF3COOH, O2NCH2COOH.
CH3COOH, HCOOH, C6H5COOH, CF3COOH, O2NCH2COOH
CH3COOH, HCOOH, C6H5COOH, O2NCH2COOH, CF3COOH
CH3COOH, C6H5COOH, HCOOH, O2NCH2COOH, CF3COOH
C6H5COOH, CH3COOH, HCOOH, CF3COOH, O2NCH2COOH.
Sắp xếp các chất sau theo chiều lực acid giảm dần là:
I > IV > III > II
IV > II > III > I
II > IV > III > I
IV > III > II > I
Sắp xếp các chất sau theo chiều lực acid giảm dần là: CCl3COOH, CH3CONH2, CH3COOH, CF3COOH, HCOOH
CF3COOH, CCl3COOH, HCOOH, CH3COOH, CH3CONH2
CCl3COOH, CF3COOH, HCOOH, CH3COOH, CH3CONH2
CH3CONH2, CF3COOH, CCl3COOH, HCOOH, CH3COOH
CF3COOH, CCl3COOH, CH3COOH, HCOOH, CH3CONH2
Xem thêm đề thi tương tự
Ôn tập môn Hóa Sinh với các câu hỏi trắc nghiệm chuyên sâu về hormon. Bộ câu hỏi bao gồm các kiến thức quan trọng liên quan đến chức năng, cơ chế hoạt động, và vai trò của các loại hormon trong cơ thể. Làm bài trắc nghiệm online miễn phí, có đáp án chi tiết giúp sinh viên tự đánh giá kiến thức và chuẩn bị hiệu quả cho các kỳ thi.
58 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
11,537 lượt xem 6,202 lượt làm bài
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa Sinh về chủ đề Hemoglobin, giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Tài liệu bao gồm nhiều câu hỏi đa dạng, có đáp án chi tiết để hỗ trợ quá trình tự học và ôn luyện hiệu quả. Tải về miễn phí ngay để nâng cao kiến thức Hóa Sinh và đạt kết quả cao trong học tập.
68 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ
76,713 lượt xem 41,293 lượt làm bài
Ôn tập Tự Động Hoá Trạm với bộ câu hỏi trắc nghiệm dành cho sinh viên Đại Học Điện Lực (EPU). Bộ câu hỏi bao gồm các kiến thức về hệ thống tự động hoá trong trạm biến áp, nguyên lý hoạt động và các công nghệ điều khiển hiện đại. Làm bài trắc nghiệm online miễn phí, có đáp án chi tiết để giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.
237 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ
80,876 lượt xem 43,540 lượt làm bài
Ôn tập kiến thức Chương 5 Chủ nghĩa Xã hội Khoa học với loạt câu hỏi trắc nghiệm dành cho sinh viên Đại học Quy Nhơn. Hệ thống câu hỏi bao quát các nội dung quan trọng, giúp bạn nắm vững các khái niệm và lý thuyết về chủ nghĩa xã hội khoa học. Làm bài trắc nghiệm online hoàn toàn miễn phí, có đáp án chi tiết để tự đánh giá và nâng cao kết quả học tập.
30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
140,457 lượt xem 75,621 lượt làm bài
Ôn tập Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin Chương 6 với bộ câu hỏi trắc nghiệm dành cho sinh viên Học Viện Ngoại Giao. Bộ câu hỏi bao gồm các kiến thức quan trọng về lý thuyết kinh tế của Mác - Lênin, giúp sinh viên hiểu rõ hơn về các quy luật kinh tế và vai trò của nhà nước trong nền kinh tế. Làm bài trắc nghiệm online miễn phí, có đáp án chi tiết giúp sinh viên chuẩn bị tốt cho kỳ thi.
10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
14,426 lượt xem 7,749 lượt làm bài
Ôn tập Thương Mại Điện Tử Chương 3 với bộ câu hỏi trắc nghiệm đa dạng, bao gồm các kiến thức quan trọng về các mô hình kinh doanh trực tuyến, thanh toán điện tử, và chiến lược tiếp thị số. Làm bài trắc nghiệm online miễn phí, có đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.
65 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ
14,484 lượt xem 7,784 lượt làm bài
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập miễn phí từ chương 3 đến chương 7 môn Xử Lý Tín Hiệu Số tại Đại Học Điện Lực (EPU), kèm đáp án chi tiết, giúp sinh viên nắm vững các kiến thức về tín hiệu số, biến đổi Fourier, bộ lọc số, và các kỹ thuật xử lý tín hiệu tiên tiến. Đây là tài liệu hỗ trợ ôn thi hiệu quả, giúp củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kỳ thi tốt nhất.
30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
85,490 lượt xem 46,025 lượt làm bài
260 câu hỏi 7 mã đề 1 giờ
12,099 lượt xem 6,496 lượt làm bài
Ôn luyện với câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Tin Học Ứng Dụng tại Đại học Đại Nam. Bộ câu hỏi bao gồm các nội dung quan trọng về tin học văn phòng, sử dụng Microsoft Word, Excel, PowerPoint và các ứng dụng phổ biến khác trong môi trường làm việc. Đề thi có đáp án chi tiết, giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.
80 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ
41,912 lượt xem 22,535 lượt làm bài