Ôn Tập Lí Sinh - Đề Thi Trắc Nghiệm và Tài Liệu Học Tập Miễn Phí
Tăng cường kiến thức với ôn tập lí sinh từ các đề thi trắc nghiệm và tài liệu học tập miễn phí. Tài liệu này bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm trọng tâm và lý thuyết cơ bản về lí sinh, giúp bạn củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Đáp án chi tiết kèm theo hỗ trợ bạn kiểm tra và nâng cao kỹ năng học tập hiệu quả.
Từ khoá: ôn tập lí sinhđề thi trắc nghiệm lí sinhtài liệu học lí sinhcâu hỏi trắc nghiệm lí sinhluyện thi lí sinhôn tập lý sinhkiểm tra lí sinh miễn phítài liệu ôn tập lí sinh
Thời gian làm bài: 1 giờ
Hãy bắt đầu chinh phục nào!
Xem trước nội dung:
Xét nhiệt lượng sinh ra trên cơ thể, ta thấy :
Nhiệt lượng sơ cấp( cơ bản) là nhiệt lượng sinh ra do ATP phân hủy
Nhiệt lượng thứ cấp( tích cực) là nhiệt ượng sinh ra tất nhiên do các phản ứng hóa sinh không thuận nghịch
Tỷ lệ hai loại nhiệt lượng trên không phụ thuộc vào trạng thái bệnh í của cơ thể
Tỷ lệ trên phụ thuộc vào cường độ tỏa nhiệt và cường độ sinh nhiệt của cơ thể
Chọn phát biểu sai:
Các dạng vật chất vận động đều có năng lượng
Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho mức độ vận động của vật chất
Công và nhiệt lượng là những dạng năng lượng
Trên cơ thể có đầy đủ các dạng năng lượng
Về tính chất sinh nhiệt của cơ thể
Không tuân theo nguyên lí I nhiệt động lực học vì cơ thể không phải là 1 máy nhiệt
Mọi chức năng sinh lí của cơ thể đều kéo theo việc sinh nhiệt
Nhiệt lượng sinh ra trong quá trình đồng hóa thức ăn được chỉ dùng tất cả cho việc sinh công và dự trữ dưới dạng hóa năng
Không tuân theo định luật bảo toàn
Nhiệt động (lực) học à một bộ phận của vật lí học
Nhiệt động học quan sát từng đối tượng, quá trình riêng lẻ
Nhiệt động học khảo sát quá trình tiến triển của hệ thống vật
Nhiệt động học cho ta biết cơ chế của 1 hiện tượng
Nhiệt động học không cho ta rõ 1 quá trình có xảy ra không với quan điểm năng lượng
Ta thấy các hệ nhiệt động
Hệ mở chỉ trao đổi vật chất với môi trường xung quanh
Hệ kín chỉ trao đổi vật chất với môi trường xung quanh
Hệ cô lập không trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường xung quanh
Hệ cô lập luôn được tìm thấy trong thực tế
Về tỷ nhiệt, người ta thấy
Tỷ nhiệt hay nhiệt dung riêng của một vật không thay đổi theo nhiệt độ
Nhiệt lượng trao đổi càng lớn khi nhiệt dung của vật càng lớn và sự chênh lệch nhiệt độ của vật càng nhiều
Nhiệt dung của 1 vật là tỷ số giữa tỷ nhiệt và khối lượng vật
Tỷ nhiệt của các mô và cơ quan của cơ thể gần như nhau
Về nhiệt lượng :
Hệ nhận nhiệt lượng : ΔQ >0, nhiệt độ của hệ phải tăng lên
Hệ trao nhiệt lượng : ΔQ<0 , nhiệt độ của hệ phải giảm
Nhiệt lượng không được tạo ra , không biến mất mà chỉ trao đổi
Cả 3 phát biểu đều sai
Xét sự thay đổi trạng thái của 1 hệ là một khối khí ta thấy
Hàm lượng của khối khí là hàm nhận các giá trị chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối của hệ
Hàm trạng thái phụ thuộc vào quá trình diễn biến
Công tính theo công thức A= -pdV
Nhiệt lượng là hàm trạng thái
Xét năng lượng của 1 hệ nhiệt động ta thấy
Năng lượng không tự nhiên xuất hiện và không biến mất, nó chỉ biến đối từ dạng này sang dạng khác
Công có thể biến đổi hoàn toàn thành nhiệt và ngược lại
Năng lượng của hệ càng lớn thì khả năng sinh công càng lớn
Sự biến đổi năng lượng trên cơ thể sống không tuân theo quy định luật bảo toàn và biến đổi năng lượng vì bị phân tán năng lượng vào môi trường xung quanh
Xét về nội năng của 1 hệ ta thấy
Động năng của chuyển động tập thể của hệ là nội năng của hệ
Thế năng tương tác của hệ đối với môi trường xung quanh là nội năng của hệ
Năng lượng của chuyển động nhiệt , năng lượng của điện tử quĩ đạo năng lượng hạt nhân là nội năng của hệ
Hoàn toàn xác định được toàn bộ nội năng của hệ vì nó là hàm trạng thái
Năng lượng do cơ thể người bình thường nhận được từ môi trường ngoài (thứ ăn, nước,,,)là ΔQ được cơ thể sử dụng để sinh công ΔA, truyền nhiệt ΔE, tích lũy ΔM, ta có: ΔQ=ΔA+ΔE+ΔM, trong đó :
Sinh công chiếm hơn 50% ΔQ
Tích lũy chiếm hơn 50% ΔQ
SInh nhiệt chiếm tỷ lệ không đáng kể
Sinh nhiệt tất nhiên do phản ứng hóa sinh chiếm khoảng 50% ΔQ
Nặng lượng được đưa vào cơ thể dưới dạng
Hóa năng
Nhiệt năng
điện năng
Cả 3 đáp án
Nguyên lí thứ nhất nhiệt động học: Nhiệt lượng truyền cho hệ dùng làm tăng …. của hệ và biến ra công thức hiện bởi lực của hệ đặt lên môi trường ngoài
Năng lượng
Nội năng
Năng lượng tự do
Năng lượng liên kết
Ta hiểu trạng thái cân bằng là trạng thái mà các thông số đặc trưng cho hệ có giá trị … khi không có những nguyên nhân bên ngoài làm thay đổi chúng
Không phụ thuộc hệ
xác định và không đổi
Xác định trong 1 phạm vi hẹp
Không phụ thuộc nhau
Năng lượng sinh ra bởi quá trình hóa học phức tạp ..(1)… các gia đoạn trung gian ..(2).. các giai đoạn ban đầu và cuối cùng của hệ hóa học
(1):Không phụ thuộc vào,(2) Chỉ phụ thuộc vào
(1) không phụ thuộc vào , (2) cũng không phụ thuộc vào
(1) Không những phụ thuộc vào (2) mà còn phụ thuộc vào
(1)phụ thuộc vào, (2) và không phụ thuộc vào
Hiệu suất của 1 máy nhiệt :
Phụ thuộc vào bản chất của vật tham dự vào hoạt động của máy
Phụ thuộc vào nhiệt độ của vật cùng nhiệt và nhiệt độ của vật thu nhiệt
Bằng 1 quá trình biến đổi kín hữu hạn, có thể đạt giá trị 100%
Cơ thể người là máy nhiệt có hiệu suất rất cao
Quá trình không thuận nghịch :
Quá trình không thuận nghịch trải qua các trạng thái không cân bằng
Quá trình không thuận nghịch không thể là chu trình
Quá trình không thuận nghịch có thể trải qua các trạng thái trung gian như trong quá trình thuận nghịch theo cả 2 chiều
Công và nhiệt lượng mà hệ nhận vào của quá trình không thuận nghịch bằng công và nhiệt lượng do hệ cung cấp cho môi trường ngoài
Quá trình thuận nghịch :
quá trình thuận nghịch là quá trình có thể tiến hành theo chiều ngược lại
Qúa trình thuận nghịch là một quá trình cân bằng
Công sinh ra trong quá trình thuận có thể khác công sinh ra trong quá trình nghịch
Nhiệt lượng trao đổi trong quá trình thuận có thể khác nhiệt lượng trao đổi trong quá trình nghịch
Một hệ để tiến triển tự nhiên thì:
Gradient nồng độ không thay đổi
Khả năng sinh công của hệ được bảo toàn
Tiến triển theo qua trình thuận nghịch
Không thực hiện được chu trình
Biến đổi năng lượng :
Công có thể hoàn toàn biến thành nhiệt nhưng nhiệt năng không hoàn toàn biến thành công
Điện năng có thể biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng và ngược lại
Quang năng có thể biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng và ngược lại
Năng lượng hạt nhân có thể biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng và ngược lại
Về tính trật tự của hệ nhiệt động
Tính trật tự của hệ chỉ có thể giữ nguyên hoặc giảm dần
Tính trật tự của hệ cô lập chỉ có thể giữ nguyên hoặc giảm dần
Tính trật tự của hệ cô lập ngày càng tăng
Tính trật tự của hệ cô lập không thay đổi
Sóng nước phá đê là loại tương tác
Hấp dẫn
điện từ
hạt nhân mạnh
hạt nhân yếu
Các hệ đơn vị
Hệ CGS: culong, gam, giây, A(ampe), độ C, cd.
Hệ MKS: mega, kilo, xangti, độ C
Hệ SI: giây , mét, kilogam, A, độ K,cd
Hệ SI: giây, cường độ dòng điện
Trong hệ SI , một số đơn vị cơ bản là
m,g,s,a, độ K
cm,kg,s,A, độ K
m,kg,s,A, độ K
cm,g,s,A,độ K
Một số bội và ước
1micro = 10(-6) mili
1 nano= 10(6) pico
1kilo= 10(3) gam
1mega= 10(9) mili
Thứ nguyên của 1 số đại lượng vật lí
Chu kì : T(-1)
Gia tốc : L.T(-1)
Khối lượng riêng : M(-1).L(-3)
Lực L.T(-2).M
Thứ nguyên của 1 đại lượng là qui luật nói lên sự phụ thuộc của … đại lượng đó vào các đơn vị cơ bản
đơn vị đo
độ lớn
cách tính toán
khác
Các vật vĩ mô có kích thước vào khaong …(I)… và khối lượng khoảng ….(II) …
(10(9) ÷10(26))m, (10(-30)÷10(-15))kg
(10(-3) ÷10(6))m, (10(10)÷10(30))kg
(10(-18)÷10(-4)) m, (1÷10(9))kg
(10(-3) ÷10(6))m, (1÷10(9))kg
Thứ nguyên của 1 số đại lượng vật lí
Công : M(2).L.T(2)
Công suất: M.L(2).T(-3)
năng lượng : M.L(2).T(-3)
Lực ; M.L(2).T(-2)
Đài truyền hình truyền hình ảnh đến các máy thu hình ở các gia đình là đã sử dụn loại tương tương
hấp dẫn
điện từ
hạt nhân mạnh
hạt nhân yếu
Sự lan truyền sóng âm là loại tương tác :
hấp dẫn
điện từ
Hạt nhân mạnh
hạt nhân yếu
phản ứng hóa học là loại tương tác
hấp dẫn
điện từ
hạt nhân mạnh
hạt nhân yếu
Khi đo một đại lượng vật lí ta phải
So sánh độ lớn của đại lượng cần đo với đơn vị dẫn xuất
Chọn 1 đại lượng cùng loại làm mẫu rồi so sánh đại lượng phải đo với mẫu đó
Xác định đơn vị dẫn xuất
Chọn các đơn vị cơ bản để so sánh càng nhiều càng tốt
Phản ứng hạt nhân dây truyền là loại tương tác
hấp dẫn
điện từ
hạt nhân mạnh
hạt nhân yếu
Hạt eectron bị hạt nhân nguyên tử hút là thuộc loại tương tác nào
điện từ
hấp dẫn
hạt nhân mạnh
hạt nhân yếu
Sự phản xạ hạt Beta của hạt nhân là thuộc loại tương tác :
hấp dẫn
hạt nhân mạnh
hạt nhân yếu
điện từ
xác định đơn vị đo đúng của hằng số Coulomb K
Nm(2)c(2)
Nm(2)c(-2)
N(-1) n(2) c(-2)
N(-1)m(-2)c(-2)
Xét hai phát biểu :
A: Hiện tượng lí sinh chỉ xảy ra 1 lần duy nhất , không lặp ại
B: Môi trường tác động lên đối tượng lí sinh thay đổi, thực hiện những dao động lớn nhỏ nào đó.
A đúng B sai
A đúng B đúng
A sai B đúng
A sai B sai
Xét 2 phát biểu :
A: Đối tượng khảo sát gồm nhiều phần tử tạo thành
B: Hiện tượng khảo sát không phải chỉ xảy ra 1 lần duy nhất
A suy ra B
B suy ra A
A và B độc lập nhau
A và B cùng nội dung
Xét 2 phát biểu:
A: tác động của môi trường lên đối tượng khảo sát mỗi lúc khác nhau
B: Các phép đo đạc các đại lượng vật lí đặc trưng cho đối tượng gặp các sai số
A suy ra B
B suy ra A
A và B độc lập nhau
A và B cùng nội dung
Về các dạng năng lượng
Nhiệt lượng là 1 dạng năng lượng
Cơ năng là dạng năng lượng gắn với chuyển động hỗn loạn không ngừng của các phân tử
Khi các phần của vật tương tác với nhau chúng có cơ năng
Khi phá vỡ liên kết của các điện tử quỹ đạo với hạt nhân ta thu được năng lượng hạt nhân
Xét các quá trình chuyển hóa năng lượng trong cơ thể
Khi nào cũng có 1 phần biến đổi thành nhiệt năng
chủ yếu biến đổi thành nhiệt năng để giữ cho cơ thể nhiệt độ không đổi
Hóa năng chuyển thành nhiệt năng sau đó mới chuyển thành cơ năng
Cơ thể không thể nhận trực tiếp quang năng
Xem thêm đề thi tương tự
Luyện tập thiết kế web với bộ đề ôn tập HTML (TH26.05) VIP từ Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội. Đề thi bao gồm các câu hỏi về cú pháp HTML, cấu trúc trang web, tạo và quản lý các thẻ HTML, kèm theo đáp án chi tiết, giúp sinh viên nắm vững kiến thức cơ bản và nâng cao trong thiết kế web, chuẩn bị tốt cho các kỳ thi và dự án thực tế.
148 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ
27,652 lượt xem 14,868 lượt làm bài
Lớp 6;Toán
583 câu hỏi 26 mã đề 1 giờ
186,699 lượt xem 100,506 lượt làm bài
Bạn đang tìm kiếm tài liệu ôn tập môn Toán Rời Rạc (225c) từ Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội? Tại đây, bạn sẽ được cung cấp các đề thi ôn tập chi tiết, đầy đủ đáp án và hoàn toàn miễn phí. Tài liệu giúp bạn hệ thống kiến thức một cách hiệu quả, làm quen với dạng đề thi và nâng cao kỹ năng giải toán rời rạc. Phù hợp cho sinh viên đang học môn Toán Rời Rạc, tài liệu này là công cụ hữu ích để bạn chuẩn bị cho kỳ thi một cách tốt nhất. Hãy tải ngay tài liệu ôn tập và luyện tập với đáp án chính xác để đạt điểm cao trong kỳ thi sắp tới.
225 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ
87,147 lượt xem 46,892 lượt làm bài
Chuẩn bị cho kỳ thi với ôn tập hóa vô cơ từ các đề thi trắc nghiệm và tài liệu học tập miễn phí. Bộ tài liệu này bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm và lý thuyết quan trọng về hóa vô cơ, giúp bạn củng cố kiến thức và nâng cao kỹ năng giải quyết bài tập. Đáp án chi tiết kèm theo giúp bạn kiểm tra và cải thiện khả năng học tập hiệu quả.
45 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
87,959 lượt xem 47,334 lượt làm bài
Ôn tập chương 2 Hình học
Lớp 7;Toán
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
151,733 lượt xem 81,683 lượt làm bài
Ôn luyện với bộ câu hỏi Reading Part 5 của Tiếng Anh 2 tại Đại học Điện Lực. Phần đọc hiểu này tập trung vào việc phân tích và trả lời các câu hỏi dựa trên đoạn văn, nhằm nâng cao kỹ năng đọc hiểu và từ vựng chuyên ngành. Đề thi có đáp án chi tiết, giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.
100 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ
41,773 lượt xem 22,472 lượt làm bài
Tổng hợp trắc nghiệm Toán 11 có lời giải
Lớp 11;Toán
25 câu hỏi 5 mã đề 1 giờ
165,078 lượt xem 88,879 lượt làm bài
Ôn tập chương 3
Lớp 7;Toán
34 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
155,616 lượt xem 83,783 lượt làm bài
751 câu hỏi 20 mã đề 1 giờ
330,808 lượt xem 178,122 lượt làm bài