Ôn Tập Hóa Vô Cơ - Đề Thi Trắc Nghiệm và Tài Liệu Học Tập Miễn Phí
Chuẩn bị cho kỳ thi với ôn tập hóa vô cơ từ các đề thi trắc nghiệm và tài liệu học tập miễn phí. Bộ tài liệu này bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm và lý thuyết quan trọng về hóa vô cơ, giúp bạn củng cố kiến thức và nâng cao kỹ năng giải quyết bài tập. Đáp án chi tiết kèm theo giúp bạn kiểm tra và cải thiện khả năng học tập hiệu quả.
Từ khoá: đề thi trắc nghiệm môn Hóa Vô Cơđề thi Hóa Vô Cơ có đáp ánôn thi Hóa Vô Cơkiểm tra Hóa Vô Cơthi thử Hóa Vô Cơtài liệu ôn thi Hóa Vô Cơ
Thời gian làm bài: 1 giờ
Hãy bắt đầu chinh phục nào!
Xem trước nội dung:
Chọn trường hợp đúng:
Nguyên tố B ở chu kỳ IV, phân nhóm VIIB. Nguyên tố B có:
Z = 26, phi kim
Z = 24, kim loại
Z = 25, phi kim
Z = 25, kim loại
Chọn câu cấu hình sai:
1, 2, 3
2, 3, 4
1, 2, 3, 4
1, 2
Chọn tất cả các bộ ba số lượng tử được chấp nhận trong các bộ sau:
1) n = 4, ℓ = 3, mℓ = −3
2) n = 4, ℓ = 2, mℓ = +3
3) n = 4, ℓ = 1, mℓ = 0
4) n = 4, ℓ = 0, mℓ = 0
2, 3, 4
3, 4
1, 3, 4
1, 4
Chọn phát biểu sai về bảng tuần hoàn của các nguyên tố hóa học:
Các nguyên tố trong cùng một chu kì có tính chất tương tự nhau
Các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn được sắp xếp theo thứ tự tăng dần điện tích hạt nhân các nguyên tố.
Các nguyên tố cùng 1 phân nhóm chính có tính chất tương tự nhau.
Các nguyên tố trong cùng một phân nhóm chính có tính khử tăng dần từ trên xuống.
Thuyết cơ học lượng tử không chấp nhận điều nào sau đây:
1) Có thể xác định động thời chính xác vị trí và tốc độ của electron.
2) Electron vừa có tính chất sóng vừa có tính chất hạt.
3) Electron luôn chuyển động trên một quỹ đạo xác định trong nguyên tử.
4) Không có công thức nào có thể mô tả trạng thái của electron trong nguyên tử.
1, 2, 3
1, 3
1, 3, 4
1, 2, 4
Thuyết cơ học lượng tử cho nguyên tử không chấp nhận điều nào trong 4 điều sau đây (chọn câu sai):
Số lượng tử phụ ℓ xác định tên và hình dạng của orbital nguyên tử.
Trong mỗi phân lớp, các electron sắp xếp sao cho số electron độc thân là tối đa.
Trong một nguyên tử, có ít nhất 2 electron có cùng 4 số lượng tử.
Ở trạng thái cơ bản, các electron lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao.
Chọn
He, C, O, N, Ca
Be, H, B, Na, Ne
C, O, N, Ca, H, B, Ne
He, C, O, N, Ca, H
Tên các orbital ứng với:
1) n = 5, ℓ = 2;
2) n = 4, ℓ = 3;
3) n = 3, ℓ = 0;
lần lượt là:
5s, 4d, 3p
5d, 4p, 3s
5p, 4d, 3s
5d, 4f, 3s
Chọn đáp án có các phát biểu sai: Trong cùng một chu kỳ theo thứ tự từ trái qua phải, ta có:
1) Số lớp electron tăng dần;
2) Tính phi kim giảm dần;
3) Tính kim loại tăng dần;
4) Tính phi kim tăng dần;
4
1
1, 2, 3
1, 2, 4
Trong một phân nhóm chính của hệ thống tuần hoàn, tính oxy hóa của nguyên tố khi đi từ trên xuống dưới biến thiên theo chiều:
Không xác định được
Không đổi
Giảm dần
Tăng dần
Chọn trường hợp đúng:
Nguyên tố A ở chu kỳ IV, phân nhóm VIA. Nguyên tố A có:
Z = 34, phi kim
Z = 34, kim loại
Z = 24, phi kim
Z = 24, kim loại
Chọn phát biểu đúng:
Sự sai biệt giữa hai độ âm điện của A và B càng lớn thì liên kết A – B càng ít phân cực.
Độ âm điện của một kim loại lớn hơn độ âm điện của một phi kim.
Trong một phân nhóm chính, độ âm điện tăng dần từ trên xuống dưới.
Trong một chu kì, kim loại kiềm có độ âm điện nhỏ nhất.
Orbital 3px được xác định bởi các số lượng tử sau:
n, ℓ, mℓ, ms
n, mℓ
ℓ, mℓ
n, ℓ, mℓ
Chọn phát biểu đúng:
Số oxy hóa dương cực đại luôn bằng với số electron lớp ngoài cùng của nguyên tố đó.
Số oxy hóa dương cực đại của một nguyên tố luôn bằng với số thứ tự của phân nhóm của nguyên tố đó.
Số oxy hóa dương cực đại của các nguyên tố phân nhóm VA bằng +5.
Số oxy hóa dương cực đại luôn bằng số electron trên các phân lớp hóa trị của nguyên tố đó
Chọn
8, 3, 6, 2
8, 5, 6, 6
8, 5, 3, 9
8, 3, 3, 10
Xác định cấu hình electron hóa trị của nguyên tố có số thứ tự trong bảng hệ thống tuần hoàn là 47.
4d10
4d10 5s2 5d1
4d9 5s1
4d10 5s1
Cho: Sb (Z = 51); Te (Z = 52); I (Z = 53); Cs (Z = 55); Ba (Z = 56)
Các ion có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản giống ion I- là?
Sb3-; Te2-; Cs+; Ba2+
Sb3-; Te2+; Cs+; Ba2+
Sb3+; Te2+; Cs-; Ba2-
Sb3+; Te2+; Cs-; Ba2-
Cho: Al (Z = 13); Si (Z = 14); K (Z = 19); Ca (Z = 20)
Thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử là?
RAl < RSi < RK < RCa
RAl < RSi < RCa < RK
RSi < RAl < RCa < RK
RSi < RAl < RK < RCa
Cho: Ca (Z = 20), Fe (Z = 26), Cd (Z = 48), La (Z = 57).
Các ion có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản giống khí hiếm là?
Ca2+, La3+
Ca2+, La3+
Ca2+, La3+
Ca2+, La3+
Vị trí trong bảng tuần hoàn của nguyên tử có cấu hình electron hóa trị
ở trạng thái cơ bản 4s2 3d7 là?
Chu kỳ 3, phân nhóm VIIB
Chu kỳ 4, phân nhóm VIIIB
Chu kỳ 3, phân nhóm VIIIB
Chu kỳ 4, phân nhóm IIB
Vị trí trong bảng tuần hoàn của nguyên tử có cấu hình electron hóa trị
ở trạng thái cơ bản 3d10 4s2 4p5 là?
Chu kỳ 4, phân nhóm VIIA, phi kim
Chu kỳ 4, phân nhóm VA, phi kim
Chu kỳ 4, phân nhóm VIIB, kim loại
Chu kỳ 4, phân nhóm VA, kim loại
Cấu hình electron của ion S2- (Z = 16) ở trạng thái cơ bản là?
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
1s2 2s2 2p6 3s2 3p3
Cho ion X2+ có cấu hình electron hóa trị ở trạng thái cơ bản là 3d5.
4 số lượng tử n, ℓ, mℓ, ms của electron cuối cùng trong nguyên tử X là gì?
n = 3; ℓ = 2; mℓ = +2, ms = -½
n = 4; ℓ = 0; mℓ = 0, ms = +½
n = 3; ℓ = 2; mℓ = -1, ms = -½
n = 3; ℓ = 2; mℓ = +2, ms = +½
Electron cuối cùng của nguyên tử P (Z = 15) có bộ các số lượng tử sau:
n = 3, ℓ = 1, mℓ = −1; ms = +1/2
n = 3, ℓ = 2, mℓ = −2; ms = +1/2
n = 3, ℓ = 1, mℓ = +1; ms = +1/2
n = 3, ℓ = 2, mℓ = +2; ms = −1/2
Các phát biểu sau đều đúng trừ:
Năng lượng electron và khoảng cách trung bình của electron đối với hạt nhân nguyên tử tăng theo n.
Số lượng tử phụ ℓ (ứng với một giá trị của số lượng tử chính n) luôn luôn nhỏ hơn n.
Số lượng tử chính n có giá trị nguyên dương và giá trị tối đa là 7
Công thức 2n2 cho biết số electron tối đa có thể có trong lớp electron thứ n của một nguyên tử trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Số lượng tử từ mℓ đặc trưng cho:
Hình dạng orbital nguyên tử
Tất cả đều đúng
Kích thước orbital nguyên tử
Sự định hướng của orbital nguyên tử
Phát biểu nào dưới đây là đúng:
Với mỗi nguyên tố, số lượng proton trong hạt nhân nguyên tử là cố định, song có thể khác nhau về số neutron, đó là hiện tượng đồng vị.
Các nguyên tử có số khối như nhau, song số proton của hạt nhân lại khác nhau được gọi là các chất đồng vị
Các đồng vị của cùng một nguyên tố thì giống nhau về tất cả tính chất lí, hóa học.
Các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân, có số khối như nhau được gọi là đồng vị
Khối lượng nguyên tử của đồng vị 2H gồm:
Khối lượng của electron + 1 neutron
Khối lượng của 1 proton
Khối lượng của 1 proton + 1 neutron
Khối lượng của electron
Trong các phát biểu sau đây, các phát biểu đúng là:
1) Các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân Z và có số khối A khác nhau được gọi là các đồng vị.
2) Hạt nhân nguyên tử của các đồng vị của một nguyên tố có số neutron khác nhau.
3) Nguyên tử lượng của một nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn là trung bình cộng của nguyên tử lượng của các đồng vị theo tỷ lệ tồn tại trong tự nhiên.
4) Trừ đồng vị có nhiều nhất của một nguyên tố X, các đồng vị khác đều là những đồng vị phóng xạ.
1
1, 2, 3
1, 4
1, 2
Chọn phát biểu sai: Số lượng tử từ mℓ
Đặc trưng cho sự định hướng của các AO trong không gian.
Cho biết số lượng AO trong một phân lớp.
Có giá trị bao gồm: − ℓ ,..., 0 ,…, ℓ.
Đặc trưng cho năng lượng của các phân lớp.
Số lượng tử chính n và số lượng tử phụ ℓ lần lượt xác định:
Năng lượng của electron và hình dạng của orbital nguyên tử.
Sự định hướng và hình dạng của orbital nguyên tử.
Hình dạng và sự định hướng của orbital nguyên tử.
Năng lượng của electron và sự định hướng của orbital nguyên tử.
Chọn phát biểu đúng về orbital nguyên tử (AO):
Là bề mặt có mật độ electron bằng nhau của đám mây electron
Là vùng không gian bên trong đó có xác suất gặp electron ≥ 90%.
Là vùng không gian bên trong đó các electron chuyển động.
Là quỹ đạo chuyển động của electron.
Cấu hình electron hóa trị của ion Fe3+ (Z = 26) ở trạng thái cơ bản là:
3d34s2
3d44s1
3d5
3d6
Chọn phát biểu sai:
Số lượng tử từ mℓ có các giá trị từ –n đến n
Số lượng tử chính n xác định kích thước của orbital nguyên tử
Số lượng tử phụ ℓ xác định hình dạng và tên của orbital nguyên tử
Số lượng tử phụ ℓ có các giá trị từ 0 đến n – 1
Chọn phát biểu đúng về tính chất của các đồng vị của cùng một nguyên tố:
Các đồng vị của cùng một nguyên tố thì giống nhau về tất cả các tính chất lí, hóa học.
Các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân, có số khối như nhau được gọi là các đồng vị.
Các đồng vị chiếm cùng một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố.
Các đồng vị có cùng số proton và cùng số neutron.
Chọn đáp án đúng
Chu kì 4, phân nhóm VB, ô 23
Chu kì 4, phân nhóm VIIA, ô 25
Chu kì 4, phân nhóm VIIB, ô 25
Chu kì 4, phân nhóm VIIB, ô 23
Chọn đáp án đúng
50%
75%
57%
25%
Chọn phát biểu sai về các nguyên tố ở phân nhóm VIA:
Số oxy hóa âm thấp nhất của chúng là −2.
Có thể có số oxy hóa cao nhất là +6.
Cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4
Đa số các nguyên tố là kim loại
Chọn tất cả các tập hợp các số lượng tử có thể tồn tại trong số sau:
1) n = 3, ℓ = 3, mℓ = +3;
2) n = 3, ℓ = 2, mℓ = +2;
3) n = 3, ℓ = 1, mℓ = +2;
4) n = 3, ℓ = 0, mℓ = 0;
1, 4
2, 4
2, 3
1, 3
Chọn số lượng tử từ (mℓ) thích hợp cho một electron trong một nguyên tử có: n = 4, ℓ = 2, ms = +1/2
– 3
– 4
– 2
+ 3
1 Chọn đáp án đúng: Cho biết giá trị của số lượng tử chính n và số electron tối đa của lớp lượng tử L và N?
Lớp L: n = 3 có 18 electron; Lớp N: n = 5 có 32 electron.
Lớp L: n = 3 có 8 electron; Lớp N: n = 3 có 18 electron.
Lớp L: n = 3 có 18 electron; Lớp N: n = 4 có 32 electron.
Lớp L: n = 2 có 8 electron; Lớp N: n = 4 có 32 electron.
Chọn câu phát biểu đúng về hiện tượng đồng vị:
Các nguyên tử đồng vị có cùng số proton, số electron, số neutron.
Các nguyên tử đồng vị có cùng số proton và electron giống nhau nên hóa tính giống nhau và ở cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn, số neutron khác nhau nên lý tính khác nhau.
Các nguyên tử đồng vị có cùng khối lượng nguyên tử nên ở cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Các nguyên tử đồng vị có cùng tính chất lý và hóa giống nhau.
Chọn tất cả các bộ ba số lượng tử được chấp nhận trong các bộ sau:
1) n = 4, ℓ = 3, mℓ = −3
2) n = 4, ℓ = 2, mℓ = +3
3) n = 4, ℓ = 1, mℓ = −2
4) n = 4, ℓ = 0, mℓ = 0
3, 4
2, 3, 4
1, 3, 4
1, 4
Trong các nguyên tử và ion sau, tiểu phân nào có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2 3p6 .
X + (Z = 18)
X (Z = 17)
X − (Z = 17)
X (Z = 19)
Chọn đáp án có chứa các ký hiệu phân lớp lượng tử đúng?
3g, 5f, 2p, 3d, 4s
1s, 3d, 4s, 2p, 3f
1s, 3d, 4f, 3p, 4d
2p, 3s, 4d, 2d, 1p
Xem thêm đề thi tương tự
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương 6 Hóa Hữu Cơ, cung cấp tài liệu miễn phí kèm đáp án chi tiết, giúp sinh viên nắm vững các khái niệm và phản ứng quan trọng. Bộ câu hỏi bao gồm các chủ đề chính như cấu trúc, tính chất hóa học, và ứng dụng của hợp chất hữu cơ, hỗ trợ quá trình học tập và chuẩn bị cho kỳ thi một cách hiệu quả.
49 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
89,997 lượt xem 48,447 lượt làm bài
Ôn luyện với đề cương ôn tập Hóa Học Đại Cương chương 2 tại Đại học Điện Lực. Đề cương bao gồm các câu hỏi lý thuyết và bài tập trắc nghiệm xoay quanh các chủ đề như cấu trúc nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, và liên kết hóa học. Đề cương có đáp án chi tiết, giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
45,142 lượt xem 24,290 lượt làm bài
Ôn tập môn Đồ họa Máy tính tại Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT) với bộ đề trắc nghiệm có đáp án chi tiết. Đề thi bao gồm các nội dung về nguyên lý đồ họa, xử lý hình ảnh, các thuật toán đồ họa, và ứng dụng của đồ họa máy tính trong thiết kế và lập trình. Tài liệu giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Tham gia thi thử trực tuyến để kiểm tra và nâng cao kỹ năng làm bài.
60 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
142,613 lượt xem 76,777 lượt làm bài
Tổng hợp các câu hỏi ôn tập môn Hóa Sinh dành cho sinh viên Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội. Bộ câu hỏi bao gồm các nội dung quan trọng của môn học, giúp sinh viên củng cố kiến thức về các phản ứng sinh hóa, cấu trúc và chức năng của các phân tử sinh học. Làm bài trắc nghiệm online miễn phí với đáp án chi tiết, hỗ trợ hiệu quả trong quá trình ôn tập và chuẩn bị cho kỳ thi.
70 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ
141,601 lượt xem 76,237 lượt làm bài
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa Sinh về chủ đề Hemoglobin, giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Tài liệu bao gồm nhiều câu hỏi đa dạng, có đáp án chi tiết để hỗ trợ quá trình tự học và ôn luyện hiệu quả. Tải về miễn phí ngay để nâng cao kiến thức Hóa Sinh và đạt kết quả cao trong học tập.
68 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ
76,714 lượt xem 41,293 lượt làm bài
Ôn tập môn Hóa Sinh với các câu hỏi trắc nghiệm chuyên sâu về hormon. Bộ câu hỏi bao gồm các kiến thức quan trọng liên quan đến chức năng, cơ chế hoạt động, và vai trò của các loại hormon trong cơ thể. Làm bài trắc nghiệm online miễn phí, có đáp án chi tiết giúp sinh viên tự đánh giá kiến thức và chuẩn bị hiệu quả cho các kỳ thi.
58 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
11,538 lượt xem 6,202 lượt làm bài
1 giờ
330,798 lượt xem 178,122 lượt làm bài
Ôn tập Tự Động Hoá Trạm với bộ câu hỏi trắc nghiệm dành cho sinh viên Đại Học Điện Lực (EPU). Bộ câu hỏi bao gồm các kiến thức về hệ thống tự động hoá trong trạm biến áp, nguyên lý hoạt động và các công nghệ điều khiển hiện đại. Làm bài trắc nghiệm online miễn phí, có đáp án chi tiết để giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.
237 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ
80,877 lượt xem 43,540 lượt làm bài
Luyện tập thiết kế web với bộ đề ôn tập HTML (TH26.05) VIP từ Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội. Đề thi bao gồm các câu hỏi về cú pháp HTML, cấu trúc trang web, tạo và quản lý các thẻ HTML, kèm theo đáp án chi tiết, giúp sinh viên nắm vững kiến thức cơ bản và nâng cao trong thiết kế web, chuẩn bị tốt cho các kỳ thi và dự án thực tế.
148 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ
27,641 lượt xem 14,868 lượt làm bài