thumbnail

Trắc nghiệm Lịch sử Bài 25-26

EDQ #92771

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: Tuyển tập bộ đề thi môn lịch sử từ lớp 6-thpt📘 Tuyển Tập Đề Thi Tham Khảo Các Môn THPT Quốc Gia 2025 - Đáp Án Chi Tiết, Giải Thích Dễ Hiểu 🎯


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm
Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam được tiến hành trong cả nước khi nào ?
A.  
Năm 1954
B.  
Năm 1965
C.  
Năm 1975
D.  
Năm 1976
Câu 2: 0.2 điểm
Một hình thức xí nghiệp chỉ xuất hiện trong thời gian cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Nam sau giải phóng là
A.  
xí nghiệp quốc dân.
B.  
xí nghiệp tư bản - Nhà nước.
C.  
xí nghiệp tư bản tư nhân.
D.  
xí nghiệp quốc doanh hoặc công - tư hợp doanh.
Câu 3: 0.2 điểm
Sau kế hoạch 5 năm (1976 - 1980), tình hình kinh tế Việt Nam như thế nào ?
A.  
Nền kinh tế nước ta phát triển cân đối theo cơ cấu ngành.
B.  
Nền kinh tế phát triển nhanh chóng theo hướng công nghiệp hóa.
C.  
Kinh tế tư nhân và cá thể đem lại lợi nhuận lớn hơn kinh tế tập thể.
D.  
Kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể luôn bị thua lỗ, không phát huy tác dụng.
Câu 4: 0.2 điểm
Tình hình kinh tế nông nghiệp nước ta sau 5 năm thực hiện kế hoạch Nhà nước(1981 - 1985) là:
A.  
sản xuất nông nghiệp tăng bình quân hằng năm là 2,9%.
B.  
sản xuất nông nghiệp tăng bình quân hằng năm là 3,9%.
C.  
sản xuất nông nghiệp tăng bình quân hằng năm là 4,9%.
D.  
sản xuất nông nghiệp tăng bình quân hằng năm là 1,9%.
Câu 5: 0.2 điểm
Điền thêm từ còn thiếu trong câu sau : "Chủ nghĩa xã hội không những là mục đích của toàn bộ sự nghiệp chúng ta mà còn vì chủ nghĩa xã hội, sự vững mạnh của chế độ xã hội chủ nghĩa là bảo đàm cho ... của Tổ quốc".
A.  
độc lập và tự do.
B.  
độc lập và thống nhất.
C.  
độc lập và chủ quyền.
D.  
độc lập và phát triển.
Câu 6: 0.2 điểm
Nội dung nào phản ánh đúng tình hình công nghiệp nước ta trong những năm 1981 – 1985?
A.  
Công nghiệp tăng bình quân hàng năm 0,6%.
B.  
Công nghiệp tăng bình quân hàng năm 9,5%.
C.  
Công nghiệp tăng bình quân hàng năm 7,5%.
D.  
Công nghiệp tăng bình quân hàng năm 8,6%.
Câu 7: 0.2 điểm
Chiến tranh biên giới Tây Nam bùng nổ khi nào ?
A.  
Ngày 3 - 5 - 1975.
B.  
Ngày 10 -5 - 1975.
C.  
Ngày 22 - 12 - 1978.
D.  
Ngày 1 - 1 - 1979.
Câu 8: 0.2 điểm
Chiến tranh biên giới phía Bắc bùng nổ trong thời gian nào ?
A.  
Từ ngày 7-1 - 1979 đến ngày 5 - 3 - 1979.
B.  
Từ ngày 17 - 1 - 1979 đến ngày 18 - 3 - 1979.
C.  
Từ ngày 17 - 2 - 1979 đến ngày 18 - 3 - 1979.
D.  
Từ ngày 17 - 2 - 1979 đến ngày 5 - 3 - 1979.
Câu 9: 0.2 điểm
Cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc (1979) đã diễn ra trên quy mô bao nhiêu tỉnh?
A.  
4 tỉnh
B.  
5 tỉnh
C.  
6 tỉnh
D.  
7 tỉnh
Câu 10: 0.2 điểm
Trong giai đoạn 1975 – 1979, nhân dân ta phải tiến hành các cuộc chiến đấu bảo vệ
A.  
biên giới phía Bắc và biên giới Tây Nam.
B.  
biên giới phía Đông và biên giới phía Tây.
C.  
biên giới phía Nam và biên giới Đông Bắc.
D.  
biên giới phía Tây và biên giới Tây Nam.
Câu 11: 0.2 điểm
Từ năm 1946 đến 1980, đã ba lần Quốc hội thông qua Hiến pháp, đó là những Hiến pháp nào?
A.  
Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980.
B.  
Hiến pháp 1946; Hiến pháp 1960; Hiến pháp 1980.
C.  
Hiến pháp 1946; Hiến pháp 1975; Hiến pháp 1980.
D.  
Hiến pháp 1946; Hiến pháp 1976; Hiến pháp 1980.
Câu 12: 0.2 điểm
Quân đội nhân dân Việt Nam đã giúp các lực lượng cách mạng Cam-pu-chia giải phóng thủ đô Phnôm Pênh vào thời gian nào?
A.  
Ngày 22 - 12 - 1978.
B.  
Ngày 7 - 1 - 1979.
C.  
Ngày 17 - 2 - 1979.
D.  
Ngày 18 - 3 - 1979.
Câu 13: 0.2 điểm
Chiến thắng biên giới Tây Nam của quân dân ta có ý nghĩa như thế nào?
A.  
Tạo thời cơ thuận lợi cho cách mạng Cam-pu-chia giành thắng lợi.
B.  
Tiêu diệt hoàn toàn chế độ Pôn-pốt - Iêng-xê-ri.
C.  
Tăng cường tình đoàn kết của ba nước Đông Dương.
D.  
Tạo nên sức mạnh tổng hợp của nhân dân hai nước Việt Nam và Cam-pu-chia.
Câu 14: 0.2 điểm
Nền kinh tế của ta sau 5 năm vẫn còn mất cân đối, sản xuất phát triển chậm, thu nhập quốc dân và năng suất lao động thấp, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. Đó là những hạn chế của thời kì nào?
A.  
Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1960 - 1965).
B.  
Thời kì khôi phục kinh tế miền Bắc (1968 - 1973).
C.  
Thực hiện kế hoạch 5 năm (1976 - 1980).
D.  
Thực hiện kế hoạch 5 năm (1981 - 1985).
Câu 15: 0.2 điểm
Điểm nào không phải là thành tựu chủ yếu của kế hoạch nhà nước (1981 - 1985)?
A.  
Sản xuất lương thực tăng bình quân từ 13,4 triệu tấn lên đến 17 triệu tấn.
B.  
Thu nhập quốc dân tăng bình quân hàng năm là 6,4%.
C.  
Về cơ bản ổn định tình hình kinh tế - xã hội, ổn định đời sống nhân dân.
D.  
Hoàn thành hàng trăm công trình tương đối lớn.
Câu 16: 0.2 điểm
Tình trạng khủng hoảng trầm trọng về kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kì 1980 - 1985 được biểu hiện ở nhiều mặt. Điểm nào không đúng với thực tế nói trên?
A.  
Vấn đề lương thực chưa được giải quyết.
B.  
Đời sống nhân dân còn khó khăn, chưa ổn định.
C.  
Hàng tiêu dùng còn khan hiếm.
D.  
Văn hóa - giáo dục chưa được coi trọng.
Câu 17: 0.2 điểm
Đại hội Đảng toàn quốc lần IV của Đảng Cộng sản Việt Nam họp vào lúc nào?
A.  
Năm 1976.
B.  
Năm 1980.
C.  
Năm 1982.
D.  
Năm 1985.
Câu 18: 0.2 điểm
Đại hội lần thứ V của Đảng (1982) khẳng định điều gì?
A.  
Tiếp tục thực hiện đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa đã vạch ra từ Đại hội lần thứ IV
B.  
Thực hiện đổi mới đất nước song song với đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
C.  
Thực hiện công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước
D.  
Thực hiện công cuộc đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội
Câu 19: 0.2 điểm
Đại hội lần thứ V của Đảng Cộng sản Việt Nam họp vào thời gian nào?
A.  
Năm 1980.
B.  
Năm 1981.
C.  
Năm 1982.
D.  
Năm 1985.
Câu 20: 0.2 điểm
Nội dung nào không phản ánh đúng quyết định của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV (12/1976)?
A.  
Đổi tên Đảng Lao động Việt Nam thành Đảng Cộng sản Việt Nam
B.  
Đề ra đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước
C.  
Đề ra kế hoạch nhà nước 5 năm (1976 - 1980)
D.  
Thực hiện đường lối đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội
Câu 21: 0.2 điểm
Nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch 5 năm (1976 - 1980) là gì?
A.  
Khôi phục và phát triển kinh tế
B.  
Cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân
C.  
Vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa cải tạo quan hệ sản xuất XHCN
D.  
Xây dựng nền văn hóa tiến bộ
Câu 22: 0.2 điểm
Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước và hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước, nước ta chuyển sang giai đoạn
A.  
tiến hành đổi mới đất nước theo chủ nghĩa xã hội.
B.  
khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
C.  
đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.
D.  
đất nước độc lập, thống nhất hoàn toàn về lãnh thổ.
Câu 23: 0.2 điểm
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng quyết định của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V (3/1982)?
A.  
Cả nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội
B.  
Tiếp tục đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội trong phạm vi cả nước
C.  
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta phải trải qua nhiều chặng
D.  
Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu của kế hoạch 5 năm (1981 - 1985)
Câu 24: 0.2 điểm
Nội dung nào dưới đây không phải là thành tựu chủ yếu của kế hoạch Nhà nước 5 năm 1981 - 1985?
A.  
Thu nhập quốc dân tăng bình quân hằng năm là 6,4%.
B.  
Chặn được đà giảm sút của nông nghiệp, công nghiệp 5 năm trước.
C.  
Tình hình kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân được ổn định.
D.  
Hoàn thành hàng trăm công trình thủy điện tương đối lớn.
Câu 25: 0.2 điểm
Từ sau 30/4/1975, để bảo vệ an toàn lãnh thổ của Tổ quốc, Việt Nam phải đối đầu trực tiếp với những lực lượng nào?
A.  
Quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn.
B.  
Quân Khơ-me đỏ và quân Trung Quốc.
C.  
Quân viễn chinh Mĩ và quân Trung Quốc.
D.  
Quân đội Sài Gòn và quân Khơ-me đỏ.
Câu 26: 0.2 điểm
Điều kiện tiên quyết để cả nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội là
A.  
đất nước độc lập và thống nhất.
B.  
đất nước độc lập và tự chủ.
C.  
đất nước tự do và tự chủ.
D.  
đất nước tự do và thống nhất.
Câu 27: 0.2 điểm
Vì sao Việt Nam phải tiến hành đổi mới ?
A.  
Đổi mới là một yêu cầu thường xuyên của cách mạng.
B.  
Để khắc phục những sai lầm, khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng.
C.  
Đổi mới để đẩy mạnh công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước trong bối cảnh quốc tế đang có nhũng chuyển biến mạnh mẽ.
D.  
Để theo kịp sự phát triển của khoa học – kĩ thuật thế giới và xu thế toàn cầu hóa.
Câu 28: 0.2 điểm
Ba chương trình kinh tế được đề ra tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI là gì ?
A.  
Phát triển nông - lâm - ngư nghiệp.
B.  
Phát triển kinh tế vườn - ao - chuồng.
C.  
Đổi mới để đẩy mạnh công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước trong bối cảnh quốc tế đang có những chuyển biến mạnh mẽ.
D.  
Nông nghiệp - công nghiệp chế biến - xuất khẩu.
Câu 29: 0.2 điểm
Khi nào Việt Nam có gạo để xuất khẩu ?
A.  
Năm 1989.
B.  
Năm 1990.
C.  
Năm 1991.
D.  
Năm 1988.
Câu 30: 0.2 điểm
Tính đến năm 1986, Đảng ta đã có bao nhiêu Cương lĩnh ?
A.  
Một Cương lĩnh.
B.  
Hai Cương lĩnh.
C.  
Ba Cương lĩnh.
D.  
Bốn Cương lĩnh.
Câu 31: 0.2 điểm
Nội dung nào phản ánh thành tựu về kinh tế đối ngoại từ năm 1986 – 1990?
A.  
Hàng xuất khẩu tăng gấp 2 lần.
B.  
Hàng xuất khẩu tăng gấp 3 lần.
C.  
Hàng xuất khẩu tăng gấp 2,5 lần.
D.  
Hàng xuất khẩu tăng 3,5 lần.
Câu 32: 0.2 điểm
Kinh tế Việt Nam trong thời kì đổi mới mang tính chất của nền kinh tế
A.  
tự cấp tự túc.
B.  
quan liêu bao cấp.
C.  
hàng hoá tự do.
D.  
hàng hoá có sự điều tiết của nhà nước.
Câu 33: 0.2 điểm
Đường lối đổi mới đất nước được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ mấy của Đảng?
A.  
Đại hội V (1982).
B.  
Đại hội VI (1990).
C.  
Đại hội V (1986).
D.  
Đại hội VI (1986).
Câu 34: 0.2 điểm
Nội dung nào không phản ánh thành tựu của thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1991 - 1995)?
A.  
Lạm phát bị đẩy lùi, năm 1995 chỉ còn 12,7%.
B.  
Công nghiệp bình quân hằng năm tăng 13,3%.
C.  
Trong 5 năm, xuất khẩu đạt 17 tỉ USD.
D.  
Bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.
Câu 35: 0.2 điểm
Trọng tâm của công cuộc đổi mới ở Việt Nam là đổi mới trên lĩnh vực
A.  
chính trị.
B.  
kinh tế.
C.  
xã hội.
D.  
tư tưởng.
Câu 36: 0.2 điểm
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đường lối đổi mới về chính trị của Đảng?
A.  
Thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, trung lập tích cực.
B.  
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
C.  
Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
D.  
Thực hiện chính sách đại đoàn kết giữa các dân tộc.
Câu 37: 0.2 điểm
Ba mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta trong kế hoạch Nhà nước 5 năm 1996 - 2000 là
A.  
lúa gạo, đồ may mặc, thuỷ sản.
B.  
lúa gạo, thuỷ sản, hồ tiêu.
C.  
lúa gạo, hồ tiêu, cà phê.
D.  
lúa gạo, cà phê, thuỷ sản.
Câu 38: 0.2 điểm
Điền thêm từ còn thiếu trong câu sau : “Việt Nam muốn ... với các quốc gia trên thế giới”
A.  
là bạn
B.  
làm bạn
C.  
kết bạn
D.  
tìm bạn
Câu 39: 0.2 điểm
Thời điểm Việt Nam – Hoa Kì thiết lập quan hệ ngoại giao ?
A.  
30 – 4 – 1995
B.  
27 – 8 – 1995
C.  
11 – 7 – 1995
D.  
28 – 7 - 1995
Câu 40: 0.2 điểm
Điền những từ thích hợp vào câu sau đây: Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà là............
A.  
làm cho chủ nghĩa xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.
B.  
làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả.
C.  
làm cho mục tiêu đã đề ra nhanh chóng được thực hiện.
D.  
làm cho mục tiêu đã đề ra phù hợp với thực tiễn đất nước.
Câu 41: 0.2 điểm
Trong những thành tựu quan trọng bước đầu của công cuộc đổi mới, thành tựu nào quan trọng nhất?
A.  
Thực hiện được Ba chương trình kinh tế.
B.  
Phát triển kinh tế đối ngoại.
C.  
Kiềm chế được lạm phát.
D.  
Từng bước đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội.
Câu 42: 0.2 điểm
Nguyên nhân chủ quan nào khiến Đảng ta phải thực hiện đường lối đổi mới đất nước?
A.  
Đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng.
B.  
Do những sai lầm nghiêm trọng về chủ trương, chính sách, chỉ đạo và tổ chức thực hiện.
C.  
Những thay đổi của tình hình thế giới, nhất là trước sự khủng hoảng ngày càng trầm trọng ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
D.  
Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 43: 0.2 điểm
Đường lối đổi mới của Đảng được điều chỉnh, bổ sung, phát triển tại các kì Đại hội nào của Đảng?
A.  
Đại hội IV; Đại hội V; Đại hội VI
B.  
Đại hội V; Đại hội VI; Đại hội VII.
C.  
Đại hội VI; Đại hội VII; Đại hội VIII.
D.  
Đại hội VII; Đại hội VIII; Đại hội IX.
Câu 44: 0.2 điểm
Đường lối đổi mới của Đảng được hiểu như thế nào là đúng?
A.  
Đổi mới là thay đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩa.
B.  
Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩa.
C.  
Mục tiêu xã hội chủ nghĩa được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp.
D.  
Câu B và C đúng.
Câu 45: 0.2 điểm
Nội dung nào phản ánh quan điểm đổi mới của Đảng tại Đại hội Đảng lần thứ VI?
A.  
Đổi mới về kinh tế.
B.  
Đổi mới về chính trị.
C.  
Đổi mới về văn hóa.
D.  
Đổi mới toàn diện và đồng bộ.
Câu 46: 0.2 điểm
Đại hội Đảng VI đã xác định rõ quan điểm đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam là đổi mới toàn diện và đồng bộ nhưng quan trọng nhất là đổi mới trên lĩnh vực nào?
A.  
Đổi mới về chính trị.
B.  
Đổi mới về tư tưởng.
C.  
Đổi mới về kinh tế.
D.  
Đổi mới về văn hóa.
Câu 47: 0.2 điểm
Một trong những chủ trương đổi mới về kinh tế được đề ra tại Đại hội Đảng lần thứ VI là
A.  
ưu tiên phát triển công nghiệp nặng trên cơ sở phát triển công nghiệp nhẹ.
B.  
thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
C.  
hình thành cơ chế quản lí kinh tế tập trung quan liêu.
D.  
phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa.
Câu 48: 0.2 điểm
Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà phải
A.  
làm cho chủ nghĩa xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.
B.  
làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả.
C.  
làm cho mục tiêu đã đề ra nhanh chóng được thực hiện.
D.  
làm cho mục tiêu đã đề ra phù hợp với thực tiễn đất nước.
Câu 49: 0.2 điểm
Nội dung nào không phản ánh đường lối đổi mới kinh tế của Đảng?
A.  
Phát triển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp.
B.  
Xây dựng nền kinh tế quốc dân với cơ cầu nhiều ngành nghề.
C.  
Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
D.  
Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Bài 7: Chiến Tranh Bảo Vệ Tổ Quốc Trong Lịch Sử Việt Nam (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngLịch sử

Ôn tập hiệu quả với đề thi trắc nghiệm về bài 7: chiến tranh bảo vệ tổ quốc trong lịch sử Việt Nam. Đề thi này tập trung vào các sự kiện và chiến lược quan trọng trong các cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của Việt Nam, bao gồm các trận chiến lịch sử, vai trò của các nhân vật quan trọng, và các yếu tố tác động đến chiến tranh. Đáp án chi tiết giúp bạn củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

56 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

11,765 lượt xem 6,314 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Lịch Sử Phong kiếnLịch sử
EDQ #94504

86 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

89,252 lượt xem 48,048 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng - Đại Học Văn Lang (VLU)

Ôn tập và kiểm tra kiến thức về Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam với bài trắc nghiệm trực tuyến dành cho sinh viên Đại Học Văn Lang (VLU). Bài kiểm tra bao gồm các câu hỏi về quá trình thành lập, phát triển, và các sự kiện lịch sử quan trọng của Đảng, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

247 câu hỏi 5 mã đề 1 giờ

142,560 lượt xem 76,755 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng - Đại Học Dân Lập Duy Tân (DTU) Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

Tham gia ôn tập và củng cố kiến thức môn Lịch Sử Đảng với các câu hỏi trắc nghiệm dành cho sinh viên Đại học Dân Lập Duy Tân (DTU). Bộ câu hỏi đa dạng, bao quát các sự kiện, giai đoạn lịch sử quan trọng trong quá trình phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam. Làm bài trắc nghiệm online miễn phí, có đáp án chi tiết giúp sinh viên tự đánh giá và nâng cao kiến thức lịch sử Đảng.

45 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

140,823 lượt xem 75,824 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng - Đại Học Y Hà Nội (HMU)

Ôn tập và kiểm tra kiến thức về Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam với bài trắc nghiệm trực tuyến dành cho sinh viên Đại Học Y Hà Nội (HMU). Bài kiểm tra bao gồm các câu hỏi về quá trình hình thành, phát triển và những sự kiện lịch sử quan trọng của Đảng, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức hiệu quả.

46 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

141,369 lượt xem 76,105 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng Tổng Hợp – Đại Học Nguyễn Tất Thành (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngLịch sử

Luyện tập với đề thi trắc nghiệm Lịch sử Đảng tổng hợp từ Đại học Nguyễn Tất Thành. Đề thi bao gồm các câu hỏi về quá trình hình thành và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam, các sự kiện lịch sử quan trọng và chính sách đổi mới, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên học các môn lịch sử và chính trị.

100 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

18,755 lượt xem 10,073 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng Tổng Hợp – Đại Học Y Hà Nội (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngLịch sử

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Lịch sử Đảng tổng hợp từ Đại học Y Hà Nội. Đề thi bao gồm các câu hỏi về quá trình hình thành, phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam, các sự kiện lịch sử quan trọng và những chủ trương, chính sách chiến lược của Đảng qua các thời kỳ, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

100 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

14,518 lượt xem 7,799 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng Chương 1 – Đại Học Kinh Tế Quốc Dân (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngLịch sử

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Lịch sử Đảng chương 1 từ Đại học Kinh Tế Quốc Dân. Đề thi bao gồm các câu hỏi về bối cảnh ra đời, quá trình hình thành và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

40,967 lượt xem 22,043 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng Tổng Hợp – Cao Đẳng Y Hà Nội (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngLịch sử

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Lịch sử Đảng tổng hợp từ Cao Đẳng Y Hà Nội. Đề thi bao gồm các câu hỏi về quá trình hình thành, phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam, các sự kiện lịch sử quan trọng, và vai trò của Đảng trong sự nghiệp cách mạng, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

102 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

42,331 lượt xem 22,771 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!