thumbnail

Trắc nghiệm Bài toán về chuyển động ném ngang có đáp án (Nhận biết, Thông hiểu)

Chương 2: Động lực học chất điểm
Bài 15 : Bài toán về chuyển động ném ngang
Lớp 10;Vật lý

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ 500 Đề Thi Ôn Luyện Môn Toán THPT Quốc Gia Các Tỉnh Từ Năm 2018-2025 - Có Đáp Án Chi Tiết📘 Tuyển Tập Đề Thi Tham Khảo Các Môn THPT Quốc Gia 2025 🎯

Số câu hỏi: 10 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

301,122 lượt xem 23,163 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Một vật được ném ngang từ độ cao h so với mặt đất ở nơi có gia tốc rơi tự do g. Thời gian chạm đất của vật là:

A.  
t = 2 h g
B.  
t = 2 h g
C.  
t = h 2 g
D.  
t = h 2 g
Câu 2: 1 điểm

Ở nơi có gia tốc rơi tự do là g, từ độ cao h so với mặt đất, một vật được ném ngang với tốc độ ban đầu v. Tầm bay của vật là:

A.  
L = v h 2 g
B.  
L = v 2 h g
C.  
L = v h 2 g
D.  
L = v 2 h g
Câu 3: 1 điểm

Một máy bay đang bay thẳng đều ở độ cao h với tốc độ v0 thì thả rơi một vật. Khi vật chạm đất, vật cách chỗ thả vật một đoạn bao nhiêu? Bỏ qua sức cản của không khí

A.  
s = v 0 2 h g
B.  
s = 2 v 0 g h
C.  
s = v 0 2 h g
D.  
s = 2 g h v 0
Câu 4: 1 điểm

Quỹ đạo của chuyển động ném ngang là:

A.  
Một đường elip
B.  
Một đường hypecbol
C.  
Một đường parabol
D.  
Một đường thẳng
Câu 5: 1 điểm

Một vật được ném ngang với vận tốc v 0 từ độ cao h so với mặt đất ở nơi có gia tốc rơi tự do g. Phương trình quỹ đạo của vật là:

A.  
x = v 0 t
B.  
y = 1 2 g t 2
C.  
y = g 2 v 0 2 x 2
D.  
A và B
Câu 6: 1 điểm

Hai vật ở cùng một độ cao, vật I được ném ngang với vận tốc đầu v0, cùng lúc đó vật II được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Bỏ qua sức cản không khí. Kết luận nào đúng?

A.  
Vật I chạm đất trước vật II
B.  
Thời gian rơi phụ thuộc vào khối lượng của vật
C.  
Vật I chạm đất sau vật II
D.  
Vật I chạm đất cùng một lúc với vật II
Câu 7: 1 điểm

Để tăng tầm xa của vật ném ngang theo phương ngang với sức cản không khí không đáng kể thì biện pháp nào sau đây có hiệu quả nhất?

A.  
Tăng vận tốc ném
B.  
Giảm độ cao điểm ném
C.  
Giảm khối lượng vật ném
D.  
Tăng độ cao điểm ném
Câu 8: 1 điểm

Để tăng tầm xa của vật ném ngang theo phương ngang với sức cản không khí không đáng kể thì ta có thể sử dụng biện pháp nào sau đây?

A.  
Tăng vận tốc ném
B.  
Giảm độ cao điểm ném
C.  
Giảm khối lượng vật ném
D.  
Tăng vận tốc ném hoặc tăng độ cao điểm ném
Câu 9: 1 điểm

Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc v0 từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo phương vận tốc ban đầu, Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc thời gian từ lúc ném. Độ lớn vận tốc của vật tại thời điểm t xác định bằng biểu thức:

A.  
v = v 0 + g t
B.  
v = v 0 2 + g 2 t 2
C.  
v = g t
D.  
v = v 0 + g t
Câu 10: 1 điểm

Bi A có trọng lượng lớn gấp đôi bi B. Cùng một lúc tại một mái nhà ở cùng độ cao, bi A được thả còn bi B được ném ngang. Bỏ qua sức cản không khí. Hãy cho biết câu nào sau đây đúng.

A.  
Chưa đủ thông tin trả lời
B.  
A chạm đất sau B
C.  
Cả hai chạm đất cùng lúc
D.  
A chạm đất trước B

Đề thi tương tự

Trắc nghiệm Toán 6 Bài 9 (có đáp án): Quy tắc chuyển vếLớp 6Toán

1 mã đề 22 câu hỏi 1 giờ

150,72111,580

Trắc nghiệm Toán 2 (có đáp án): Bài toán về ít hơnLớp 2Toán

1 mã đề 10 câu hỏi 1 giờ

177,91613,685

Trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án): Một số bài toán về hàm số bậc haiLớp 10Toán

1 mã đề 35 câu hỏi 1 giờ

178,72013,743