thumbnail

Trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án): Một số bài toán về hàm số bậc hai

Trắc nghiệm tổng hợp Toán 10
Lớp 10;Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Cho đồ thị hàm số y = a x 2 + bx + c như hình vẽ.

Hình ảnh

Khẳng định nào sau đây là đúng:

A.  
a > 0, b < 0, c > 0
B.  
a < 0, b > 0, c > 0
C.  
a < 0, b < 0, c < 0
D.  
a < 0, b < 0, c > 0
Câu 2: 1 điểm

Đồ thị hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

Hình ảnh

A.  
A. y = −3 x 2 − 6x.
B.  
B. y = 3 x 2 + 6x + 1.
C.  
C. y = x 2 + 2x + 1.
D.  
D. y = − x 2   − 2x + 1.
Câu 3: 1 điểm

Đồ thị hình vẽ là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

Hình ảnh

A.  
y = x 2 2 x + 3 2
B.  
y = 1 2 x 2 + x + 5 2
C.  
y = x 2 2 x
D.  
y = 1 2 x 2 + x + 3 2
Câu 4: 1 điểm

Xác định Parabol (P): y = a x 2 + bx + 2 biết rằng Parabol đi qua hai điểm M (1; 5) và N (2; −2).

A.  
A. y = −5 x 2 + 8x + 2
B.  
B. y = 10 x 2 + 13x + 2   
C.  
C. y = −10 x 2 − 13x + 2    
D.  
D. y = 9 x 2 + 6x – 5
Câu 5: 1 điểm

Xác định parabol (P): y = a x 2 + bx + 2, biết rằng (P) đi qua hai điểm M (1; 5) và N (−2; 8).

A.  
A. y = 2 x 2 + x + 2. 
B.  
B. y = x 2 + x + 2.
C.  
C. y = −2 x 2 + x + 2.
D.  
D. y = −2 x 2 – x + 2.
Câu 6: 1 điểm

Xác định Parabol (P):  y = ax 2 + b x 5  biết rằng Parabol đi qua điểm A (3; -4)và có trục đối xứng x =  - 3 2  

A.  
y = 1 18 x 2 + 1 6 x 5
B.  
y = 1 18 x 2 + 1 6 x + 5
C.  
y = 3 x 2 + 9 x 9
D.  
y = 1 18 x 2 + 1 6 x 5
Câu 7: 1 điểm

Xác định parabol (P): y = 2 x 2 + bx + c, biết rằng (P) đi qua điểm M(0;4) và có trục đối xứng x = 1.

A.  
A. y = 2 x 2 − 4x + 4.
B.  
B. y = 2 x 2 + 4x − 3.
C.  
C. y = 2 x 2 − 3x + 4.
D.  
D. y = 2 x 2 + x + 4.
Câu 8: 1 điểm

Xác định Parabol (P):  y = ax 2 + bx + 3  biết rằng Parabol có đỉnh I (3; -2)

A.  
y = x 2 6 x + 3
B.  
y = 5 9 x 2 + 10 3 x + 3
C.  
y = 3 x 2 + 9 x + 3
D.  
y = 5 9 x 2 10 3 x + 3
Câu 9: 1 điểm

Tìm parabol (P): y = a x 2 + 3x − 2, biết rằng parabol có đỉnh  I ( 1 2 ; 11 4 )  

A.  
A. Y = x 2 + 3x − 2.
B.  
B. Y = x 2 + x − 4.
C.  
C. Y = 3 x 2 + x − 1.
D.  
D. Y = 3 x 2 + 3x − 2.
Câu 10: 1 điểm

Viết phương trình của Parabol (P) biết rằng (P) đi qua các điểm A (0; 2), B (-2; 5), C (3; 8)

A.  
y = 7 10 x 2 + 1 10 x 2
B.  
y = 7 10 x 2 1 10 x + 2
C.  
y = 7 10 x 2 1 10 x 2
D.  
y = 7 10 x 2 + 1 10 x + 2
Câu 11: 1 điểm

Xác định parabol (P): y = a x 2 + bx + c, biết rằng (P) cắt trục Ox tại hai điểm có hoành độ lần lượt là −1 và 2, cắt trục Oy tại điểm có tung độ bằng −2.

A.  
A. Y = −2 x 2 + x − 2.
B.  
B. Y = − x 2 + x − 2.
C.  
C. Y = 1 2 x 2 + x − 2.
D.  
D. Y = x 2 – x − 2.
Câu 12: 1 điểm

Tìm các giá trị của tham số m để phương trình  2 x 2 2 x + 1 m = 0 có hai nghiệm phân biệt

A.  
m > 1 2
B.  
m = 1 2
C.  
m < 1 2
D.  
Không tồn tại
Câu 13: 1 điểm

Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình −2 x 2 − 4x + 3 = m có nghiệm.

A.  
1 ≤ m ≤ 5.
B.  
−4 ≤ m ≤ 0.
C.  
0 ≤ m ≤ 4.
D.  
m ≤ 5.
Câu 14: 1 điểm

Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình | x 2 − 3x + 2| = m có bốn nghiệm thực phân biệt.

A.  
m 1 4
B.  
0 < m < 1 4
C.  
m = 0
D.  
Không tồn tại
Câu 15: 1 điểm

Cho hàm số f(x) = a x 2 + bx + c đồ thị như hình. Hỏi với những giá trị nào của tham số thực m thì phương trình |f(x)| = m có đúng 4 nghiệm phân biệt.

Hình ảnh

A.  
0 < m < 1.
B.  
m > 3.
C.  
m = −1, m = 3.
D.  
D. −1 < m < m 0 .
Câu 16: 1 điểm

Tìm các giá trị của tham số m để phương trình  1 2 x 2 4 x + 3 = m 2  có 3 nghiệm phân biệt

A.  
m = 3
B.  
3 < m < 3
C.  
m = ± 3
D.  
Không tồn tại
Câu 17: 1 điểm

Cho hàm số f(x) = a x 2 + bx + c đồ thị như hình. Hỏi với những giá trị nào của tham số thực mm thì phương trình f(|x|) – 1 = m có đúng 3 nghiệm phân biệt.

Hình ảnh

A.  
m = 3.
B.  
m > 3.
C.  
m = 2.
D.  
−2 < m < 2.
Câu 18: 1 điểm

Tìm các giá trị của m để phương trình  x 2 2 x + 4 x 2 12 x + 9 = m có nghiệm duy nhất

A.  
3 4 < m < 0
B.  
3 2 < m < 3 2
C.  
m = 3 4
D.  
Không tồn tại
Câu 19: 1 điểm

Cho  phương trình của (P): y = a x 2 + bx + c (a   0) biết rằng hàm số  có giá trị lớn nhất bằng 1 và đồ thị hàm số đi qua các điểm A (2; 0), B (−2; −8). Tình tổng  a 2 + b 2 + c 2

A.  
a 2 + b 2 + c 2   =   3
B.  
a 2 + b 2 + c 2   =   29 16
C.  
a 2 + b 2 + c 2   =   48 29
D.  
a 2 +   b 2 +   c 2 = 5 a 2 +   b 2 +   c 2 = 209 16
Câu 20: 1 điểm

Biết rằng hàm số y = a x 2 + bx + c (a 0) đạt giá trị lớn nhất bằng 3 tại x = 2 và có đồ thị hàm số đi qua điểm A (0; −1). Tính tổng S = a + b + c.

A.  
S = -1
B.  
S = 4
C.  
S = - 4
D.  
S = 2
Câu 21: 1 điểm

Biết rằng hàm số y = a x 2 + bx + c (a   0) đạt giá trị lớn nhất bằng 5 tại x = − 2 và có đồ thị đi qua điểm M (1; −1). Tính tổng S = a 2 + b 2 + c 2

A.  
S = −1.
B.  
S = 1.
C.  
S = 13.
D.  
S = 14.
Câu 22: 1 điểm

Biết đồ thị hàm số (P): y = x 2 − ( m 2 + 1)x − 1 cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ x 1 ;   x 2 . Tìm giá trị của tham số mm  để biểu thức  T   =   x 1 +   x 2 đạt giá trị nhỏ nhất.

A.  
m > 0
B.  
m < 0
C.  
m = 0
D.  
Không xác định được
Câu 23: 1 điểm

Cho parabol (P): y = x 2 − 4x + 3 và đường thẳng d: y = mx + 3. Tìm tất cả các giá trị thực của mm để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam giác OAB bằng  9 2 .

A.  
m = 7.
B.  
m = −7.
C.  
m = −1,m = −7.
D.  
m = −1
Câu 24: 1 điểm

Cho parabol (P): y = x 2 − 4x + 3 và đường thẳng d: y = mx + 3. Tìm giá trị thực của tham số m để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B có hoành độ x 1 ,   x 2 thỏa mãn  x 1 3 + x 2 3 = 8  

A.  
m = 2
B.  
m = -2
C.  
m = 4
D.  
Không có m
Câu 25: 1 điểm

Tìm các giá trị của tham số m để phương trình x 2 − 2(m + 1)x + 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt trong đó có đúng một nghiệm thuộc khoảng (0; 1).

A.  
m > 0
B.  
m < 0
C.  
m = 0
D.  
Không xác định được
Câu 26: 1 điểm

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình  x 2 5 x + 7 + 2 m = 0 có nghiệm thuộc đoạn [1;5]   

A.  
3 4 m 7
B.  
7 2 m 3 8
C.  
3 m 7
D.  
3 8 m 7 2
Câu 27: 1 điểm

Tìm các giá trị của tham số m để  2 x 2 2 ( m + 1 ) x + m 2 2 m + 4 0    ( x )  

A.  
m = 3
B.  
3 2 < m < 3 + 2
C.  
m 3 + 2 m 3 2
D.  
Không tồn tại
Câu 28: 1 điểm

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) biết rằng  f ( x + 2 ) = x 2 3 x + 2

A.  
- 1 4
B.  
1 4
C.  
1 2
D.  
0
Câu 29: 1 điểm

Cho hàm số f(x) = x 2 + 2x − 3

Xét các mệnh đề sau:

i) f(x − 1) = x 2 − 4

ii) Hàm số đã cho đồng biến trên (−1; + )

iii) Giá trị nhỏ nhất của hàm số là một số âm.

iv) Phương trình f(x) = m có nghiệm khi m −4

Số mệnh đề đúng là:

A.  
1
B.  
2
C.  
3
D.  
4
Câu 30: 1 điểm

Tìm các giá trị của m để hàm số y = x 2 + mx + 5 luôn đồng biến trên (1; + )

A.  
m < -2
B.  
m -2
C.  
m = -4
D.  
Không xác định được
Câu 31: 1 điểm

Tìm giá trị của m để hàm số y = − x 2 + 2x + m − 5 đạt giá trị lớn nhất bằng 6

A.  
m = 0
B.  
m = 10
C.  
m = -10
D.  
Không xác định được
Câu 32: 1 điểm

Biết rằng hàm số y = a x 2 + bx + c (a 0) đạt giá trị nhỏ nhất bằng 4 tại x = 2 và có đồ thị hàm số đi qua điểm A (0; 6). Tính tích P = abc.

A.  
P = -6
B.  
P = 6
C.  
P = -3
D.  
P = 32
Câu 33: 1 điểm

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số b để đồ thị hàm số  y = 3 x 2 + bx 3 cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt

A.  
b < 6 b > 6
B.  
6 < b < 6
C.  
b < 3 b > 3
D.  
3 < b < 3
Câu 34: 1 điểm

Tìm điểm A cố định mà họ đồ thị hàm số y = x 2 + (2 − m)x + 3m( P m ) luôn đi qua.

A.  
A (3; 15)
B.  
A (0; −2)
C.  
A (3; −15)
D.  
A (−3; −15)
Câu 35: 1 điểm

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức  P = 3 a 2 b 2 + b 2 a 2 8 a b + b a  

A.  
- 34 3
B.  
4
C.  
22
D.  
-10

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án): Môt số bài toán về đồ thị hàm số bậc nhấtLớp 10Toán
Trắc nghiệm tổng hợp Toán 10
Lớp 10;Toán

18 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

170,581 lượt xem 91,840 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 3: Tích của vecto với một số có đáp án (Mới nhất)Lớp 10Toán
Chương 1: Vectơ
Bài 3: Tích của vectơ với một số
Lớp 10;Toán

112 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

153,696 lượt xem 82,747 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Bài tập Toán 5 Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, ... có đáp ánLớp 5Toán
Trắc nghiệm tổng hợp Toán 5 có đáp án
Lớp 5;Toán

65 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

190,896 lượt xem 102,781 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Bài tập Toán 4 Chương 2 Nhân chia một số tự nhiên với 10, 100, 10000 có đáp ánLớp 4Toán
Trắc nghiệm tổng hợp Toán 4 có đáp án
Lớp 4;Toán

60 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

155,141 lượt xem 83,524 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2 (có đáp án): Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩnLớp 10Toán
Chương 4: Bất đẳng thức. Bất phương trình
Bài 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn
Lớp 10;Toán

31 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

170,401 lượt xem 91,742 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 10 (có đáp án): Tính chất chia hết của một tổngLớp 6Toán
Chương 1: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Bài 10: Tính chất chia hết của một tổng
Lớp 6;Toán

18 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

176,412 lượt xem 94,983 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 10 Bài giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0° đến 180° có đáp án (Mới nhất)Lớp 10Toán
Chương 2: Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng
Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0o đến 150o
Lớp 10;Toán

45 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

178,337 lượt xem 96,019 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm chuyên đề Toán 8 Chủ đề 10: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước có đáp ánLớp 8Toán
Chuyên đề Toán 8
Chuyên đề 5: Tứ giác
Lớp 8;Toán

4 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

162,716 lượt xem 87,605 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 10(có đáp án): Bài tập ôn tập chương ILớp 10Toán
Trắc nghiệm tổng hợp Toán 10
Lớp 10;Toán

28 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

147,737 lượt xem 79,541 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!