thumbnail

Trắc nghiệm Chuyên đề toán 9 Chuyên đề 2-2: Hàm số và đồ thị có đáp án

Chuyên đề Toán 9
Đại số
Lớp 9;Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: TOÁN 9


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Cho hàm số y = a + 1 x 2 . Tìm a để hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0.
Câu 2: 1 điểm

Cho đường thẳng d: y = (m - 1)x + n . Tìm các giá trị của m và n để đường thẳng d đi qua điểm A(1;-1) và có hệ số góc bằng -3.

Câu 3: 1 điểm
Cho hàm số y = ax+b có đồ thị là (D) . Tìm a, b biết rằng (D) đi qua hai điểm A(5;1) và B(-1;-1)
Câu 4: 1 điểm
Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = m 2 m + 2017 x + 2018  đồng biến trên R.
Câu 5: 1 điểm

Cho đường thẳng d : y = 2 x + m 1 .

a) Khi m = 3, tìm a để điểm A(a;-4) thuộc đường thẳng (d).

Câu 6: 1 điểm
b) Tìm m để đường thẳng (d) cắt các trục tọa độ Ox, Oy lần lượt tại M và N sao cho tam giác OMN có diện tích bằng 1.
Câu 7: 1 điểm
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol P : y = 2 x 2 . Vẽ đồ thị parabol (P).
Câu 8: 1 điểm
a) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x +2
Câu 9: 1 điểm

b) Gọi A, B là giao điểm của đồ thị hàm số trên với trục tung và trục hoành. Tính diện tích tam giác OAB.

Câu 10: 1 điểm

Cho parabol P : y = x 2  và đường thẳng d : y = 4 x + 9 .

a) Vẽ đồ thị P .

Câu 11: 1 điểm
b) Viết phương trình đường thẳng d 1 biết d 1 song song với đường thẳng (d) và tiếp xúc (P).
Câu 12: 1 điểm

Cho đường thẳng: m 1 x + m 2 y = 1  (với m là tham số). Chứng minh rằng đường thẳng luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của m.

Câu 13: 1 điểm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng:

d 1 : y = m x + m + 1 ,   d 2 : y = 1 m x 1 5 m  (với m là tham số khác 0).

Tìm điểm cố định mà đường thẳng d 1  luôn đi qua. Chứng minh rằng giao điểm của hai đường thẳng luôn thuộc một đường cố định.

Câu 14: 1 điểm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các đường thẳng có phương trình:

d 1 : y = x + 2 ;   d 2 : y = 2 ;   d 3 : y = k + 1 x + k .

Tìm k để các đường thẳng trên đồng quy.

Câu 15: 1 điểm
Trong cùng một hệ tọa độ Oxy cho ba điểm A 2 ; 4 ,   B 3 ; 1 ,   C 2 ; 1 . Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Câu 16: 1 điểm

Tìm giá trị của m để hai đường thẳng d 1 : m x + y = 1   d 2 : x m y = m + 6  cắt nhau tại một điểm M thuộc đường thẳng d : x + 2 y = 8 .

Câu 17: 1 điểm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P) có phương trình y = 1 2 x 2  và hai điểm A, B thuộc (P) có hoành độ lần lượt là x A = 1 ; x B = 2 .

a) Tìm tọa độ của hai điểm A, B.

Câu 18: 1 điểm

b) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua hai điểm A, B.

Câu 19: 1 điểm

c) Tính khoảng cách từ điểm O (gốc tọa độ) tới đường thẳng (d).

Câu 20: 1 điểm

Cho đường thẳng d : y = m 1 x + 3  (với m là tham số). Tìm m để:

a) Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) bằng 2 .

Câu 21: 1 điểm
b) Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) là lớn nhất.
Câu 22: 1 điểm

Cho hai đường thẳng d : y = x + m + 2   d ' : y = m 2 2 x + 3 . Tìm m để (d) và (d') song song với nhau.

Câu 23: 1 điểm

Tìm giá trị của tham số k để đường thẳng d 1 : y = x + 2  cắt đường thẳng d 2 : y = 2 x + 3 k  tại một điểm nằm trên trục hoành.

Câu 24: 1 điểm

Cho hai hàm số y = 3 m + 2 x + 5  với m 1   y = x 1  có đồ thị cắt nhau tại điểm A x ; y . Tìm các giá trị của m để biểu thức P = y 2 + 2 x 3  đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu 25: 1 điểm

Cho hai hàm số y = 2 x 1  và  y = 1 2 x + 4

a) Tìm tọa độ giao điểm M của hai đồ thị hàm số trên.

Câu 26: 1 điểm

b) Gọi N, P lần lượt là giao điểm của hai đồ thị trên với trục tung. Tính diện tích tam giác MNP.

Câu 27: 1 điểm
Tìm tọa độ giao điểm của Parabol P : y = x 2  và đường thẳng d : y = 6 x + 9 .
Câu 28: 1 điểm
Tìm tọa độ giao điểm A, B của đồ thị hai hàm số y = x 2   y = x + 2 . Gọi D, C lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, B lên trục hoành
Câu 29: 1 điểm

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d : y = x + 6  và parabol P : y = x 2 .

a) Tìm tọa độ các giao điểm của (d) và (P).

Câu 30: 1 điểm

b) Gọi A, B là hai giao điểm của (d) và (P). Tính diện tích tam giác OAB.

Câu 31: 1 điểm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol P : y = x 2  và đường thẳng d : y = 2 m 1 x m 2 + 3 m .

a) Với m = 3, tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P).

Câu 32: 1 điểm

b) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật có diện tích bằng 7 4 .

Câu 33: 1 điểm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d : y = m + 2 x + 3  và parabol P : y = x 2 .

a) Chứng minh (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt.

Câu 34: 1 điểm

Trong mp tọa độ Oxy có parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d) y = (m + 2)x + 3. Tìm tất cả các giá trị của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có các hoành độ là các số nguyên.

Câu 35: 1 điểm

Cho parabol P : y = x 2  và đường thẳng d : y = 2 m x 4 m  (m là tham số).

a) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B.

Câu 36: 1 điểm

b) Giả sử x 1 , x 2  là hoành độ của A, B. Tìm m để x 1 + x 2 = 3 .

Câu 37: 1 điểm
Xác định các hệ số a, b để đồ thị của hàm số y = a x + b  đi qua hai điểm A 2 ; 2  và  B 3 ; 2
Câu 38: 1 điểm

Cho parabol P : y = x 2  và đường thẳng d : y = x + 2 .

a) Vẽ parabol (P) và đường thẳng (d) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy.

Câu 39: 1 điểm

b) Tìm tọa độ giao điểm của parabol (P) và đường thẳng (d) bằng phép tính.

Câu 40: 1 điểm

Cho parabol P : y = a x 2 . Tìm a biết rằng parabol P  đi qua điểm A 3 ; 3 . Vẽ P  với a vừa tìm được.

Câu 41: 1 điểm

Cho parabol P : y = x 2  và đường thẳng d : y = 2 3 x + m + 1  (m là tham số).

a) Vẽ đồ thị (P).

Câu 42: 1 điểm

b) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt.

Câu 43: 1 điểm

Tìm tất cả các giá trị của tham số k để đường thẳng d 1 : y = x + 3  cắt đường thẳng d 2 : y = x + 2 k  tại một điểm nằm trên trục hoành.

Câu 44: 1 điểm
Tìm các giá trị của tham số m để hàm số bậc nhất y = (m - 2)x +3 đồng biến trên R .
Câu 45: 1 điểm

Cho hai đường thẳng d 1 : y = 2 x + 5 ,   d 2 : y = 4 x + 1  cắt nhau tại I. Tìm m để đường thẳng d 3 : y = m + 1 x + 2 m 1  đi qua điểm I.

Câu 46: 1 điểm

Cho đường thẳng d m : y = 1 m m + 2 x + 1 m m + 2  (m là tham số).

a) Tìm m để đường thẳng d m  vuông góc với đường thẳng d : y = 1 4 x 3 .

Câu 47: 1 điểm

b) Với giá trị nào của m thì d m  là hàm số đồng biến?

Câu 48: 1 điểm

Cho hàm số: y = mx + 1 (1), trong đó m là tham số.

a) Tìm m để đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(1;4). Với giá trị m vừa tìm được, hàm số (1) đồng biến hay nghịch biến trên R?

Câu 49: 1 điểm
b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng (d) có phương trình: x + y + 3 = 0 .
Câu 50: 1 điểm

Cho hàm số bậc nhất y = a x 2  (1). Hãy xác định hệ số a, biết rằng a > 0 và đồ thị của hàm số (1) cắt trục hoành và trục tung lần lượt tại hai điểm A, B sao cho OB = 2OA (với O là gốc tọa độ).

Câu 51: 1 điểm

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho parabol P : y = 1 2 x 2  và đường thẳng d : y = 1 4 x + 3 2 .

a) Vẽ đồ thị của (P).

Câu 52: 1 điểm

b) Gọi A x 1 ; y 1   B x 2 ; y 2  lần lượt là các giao điểm của (d) và (P). Tính giá trị biểu thức T = x 1 + x 2 y 1 + y 2 .

Câu 53: 1 điểm

Cho parabol P : y = 1 2 x 2  và đường thẳng d : y = x + 4 .

a) Vẽ đồ thị của (P).

Câu 54: 1 điểm

b) Gọi A, B là các giao điểm của hai đồ thị (d) và (P). Biết rằng đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét, tìm tất cả các điểm M trên tia Ox sao cho diện tích tam giác MAB bằng 30cm2.

Câu 55: 1 điểm

Cho parabol P : y = x 2  và đường thẳng d : y = 2 m 1 x m + 2  (m là tham số)

a) Chứng minh rằng với mọi m đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt.

Câu 56: 1 điểm

b) Tìm các giá trị của m để đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A x 1 ; y 1 , B x 2 ; y 2  thỏa mãn  x 1 y 1 + x 2 y 2 = 0

Câu 57: 1 điểm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol P : y = 1 2 x 2  và đường thẳng  d : y = x + m

a) Vẽ (d) và (P) trên cùng một mặt phẳng tọa độ khi m = 2.

Câu 58: 1 điểm

b) Định các giá trị của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B.

Câu 59: 1 điểm

c) Tìm giá trị của m để độ dài đoạn thẳng A B = 6 2 .

Câu 60: 1 điểm

Cho parabol P : y = x 2  và đường thẳng d : y = 2 m 1 x 2 m + 2 .

a) Xác định tọa độ giao điểm của (d) và (P) khi m = 0.

Câu 61: 1 điểm

b) Tìm m để (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt C x 1 ; y 1 , D x 2 ; y 2  thỏa mãn x 1 < 3 2 < x 2 .


Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc nghiệm Chuyên đề toán 9 Chuyên đề 2-1: Biểu thức chứa chữ có đáp ánLớp 9Toán
Chuyên đề Toán 9
Đại số
Lớp 9;Toán

55 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

164,160 lượt xem 88,375 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Chuyên đề Toán 9 Chuyên đề 2: Tổng quan về đường tròn có đáp ánLớp 9Toán
Chuyên đề Toán 9
Hình học
Lớp 9;Toán

32 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

156,335 lượt xem 84,168 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Chuyên đề toán 9 Chuyên đề 5: Các bài toán thực tế giải bằng cách lập phương trình và hệ phương trình có đáp ánLớp 9Toán
Chuyên đề Toán 9
Đại số
Lớp 9;Toán

67 câu hỏi 9 mã đề 1 giờ

175,582 lượt xem 94,528 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Chuyên đề Toán 9 Chuyên đề 3: Vị trí tương đối của đường thằng và đường tròn. Vị trí tương đối của hai đường tròn có đáp ánLớp 9Toán
Chuyên đề Toán 9
Hình học
Lớp 9;Toán

19 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

170,690 lượt xem 91,896 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Chuyên đề Toán 9 Chuyên đề 9: Bài toán thực tế Hình học có đáp ánLớp 9Toán
Bài trắc nghiệm chuyên đề Toán 9 về các bài toán thực tế hình học. Nội dung được thiết kế sát chương trình lớp 9, giúp học sinh ôn tập và vận dụng kiến thức hình học vào giải quyết các tình huống thực tế. Kèm đáp án chi tiết và hỗ trợ làm bài online, đây là tài liệu hiệu quả cho việc luyện thi và nâng cao kỹ năng toán học.

155 câu hỏi 17 mã đề 1 giờ

171,405 lượt xem 92,281 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Chuyên đề toán 9 Chuyên đề 3: Phương trình có đáp ánLớp 9Toán
Chuyên đề Toán 9
Đại số
Lớp 9;Toán

116 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

175,232 lượt xem 94,339 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Chuyên đề toán 9 Chuyên đề 7: Tứ giác ngoại tiếp, Đường tròn nội tiếp có đáp ánLớp 9Toán
Chuyên đề Toán 9
Hình học
Lớp 9;Toán

8 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

176,585 lượt xem 95,067 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Chuyên đề Toán 9 Chuyên đề 6: Tứ giác nội tiếp có đáp ánLớp 9Toán
Chuyên đề Toán 9
Hình học
Lớp 9;Toán

57 câu hỏi 5 mã đề 1 giờ

175,889 lượt xem 94,696 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Chuyên đề toán 9 Chuyên đề 5: Cung chứa góc có đáp ánLớp 9Toán
Bài trắc nghiệm chuyên đề Toán 9 về cung chứa góc, cung cấp kiến thức lý thuyết và bài tập thực hành sát chương trình học. Tài liệu này kèm đáp án chi tiết và hỗ trợ làm bài online, giúp học sinh hiểu sâu hơn về cung chứa góc và áp dụng hiệu quả vào bài thi.

8 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

155,001 lượt xem 83,440 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!