thumbnail

Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Lịch Sử Phần 5 – Đại Học Y Hà Nội (HMU) (Miễn Phí, Có Đáp Án)

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm môn Lịch Sử phần 5 từ Đại học Y Hà Nội (HMU). Đề thi bao gồm các câu hỏi xoay quanh những sự kiện lịch sử quan trọng, các giai đoạn phát triển và chính sách lịch sử, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

 

Từ khoá: Đề thi trắc nghiệm Lịch sử phần 5, Đại học Y Hà Nội HMU, trắc nghiệm Lịch sử có đáp án, ôn thi Lịch sử, đề thi Lịch sử

Thời gian làm bài: 30 phút


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!




Câu 1: 1 điểm
Theo thỏa thuận tại Hội nghị Pốtxđam (1945), quân đội Trung Hoa Dân quốc vào Việt Nam giải giáp quân đội Nhật từ
A.  
Vĩ tuyến 16 trở ra Bắc.
B.  
Vĩ tuyến 16 trở vào Nam
C.  
Vĩ tuyến 17 trở ra Bắc
D.  
Vĩ tuyến 17 trở vào Nam
Câu 2: 1 điểm
Thành công của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (1946) ở Việt Nam chứng tỏ
A.  
Nhân dân có tinh thần đoàn kết và ý thức làm chủ đất nước
B.  
Quyền lực nhà nước chính thức thuộc về cơ quan hành pháp.
C.  
Sự ủng hộ to lớn của cộng đồng quốc tế đối với Việt Nam.
D.  
Nhân dân bước đầu giành chính quyền, làm chủ đất nước.
Câu 3: 1 điểm
Từ tháng 4 - 1953 đến tháng 7 - 1954, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực hiện
A.  
Cải cách ruộng đất ở một số nơi trong vùng tự do.
B.  
Giảm tức và xóa nợ ở những vùng gặp thiên tai.
C.  
Giảm tô và hoãn nợ trong các vùng có chiến sự.
D.  
Chia lại công điền và công thổ ở vùng Pháp tạm chiếm
Câu 4: 1 điểm
Trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961 - 1965) ở miền Nam Việt Nam, Mỹ và chính quyền Sài Gòn không thực hiện biện pháp nào dưới đây?
A.  
Mở những cuộc hành quân “tìm diệt”.
B.  
Tiến hành các cuộc hành quân càn quét.
C.  
Triển khai hoạt động chống phá miền Bắc.
D.  
Tiến hành dồn dân lập “ấp chiến lược”.
Câu 5: 1 điểm
Biện pháp cơ bản được Mỹ thực hiện xuyên suốt trong các chiến lược chiến tranh ở miền Nam Việt Nam (1961 - 1973) là
A.  
Ra sức chiếm đất, giành dân.
B.  
Tiến hành chiến tranh tổng lực.
C.  
Sử dụng quân đội đồng minh.
D.  
Sử dụng quân đội Mỹ làm nòng cốt
Câu 6: 1 điểm
Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong các chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, Biên giới thu - đông năm 1950 và Điện Biên Phủ năm 1954 là có sự kết hợp giữa
A.  
Chiến trường chính và vùng sau lưng địch.
B.  
Đánh điểm, diệt viện và đánh vận động
C.  
Tiến công quân sự và nổi dậy của nhân dân.
D.  
Bao vây, đánh lấn và đánh công kiên.
Câu 7: 1 điểm
Trong thời kỳ 1954 - 1975, đâu là một trong những nguyên nhân trực tiếp làm cho Việt Nam trở thành nơi diễn ra “sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”?
A.  
Ý chí thống nhất đất nước của dân tộc Việt Nam.
B.  
Phe xã hội chủ nghĩa ủng hộ Việt Nam chống Mỹ.
C.  
Hiệp định Giơnevơ chia Việt Nam thành hai miền
D.  
Sự chi phối của cục diện thế giới hai cực, hai phe
Câu 8: 1 điểm
Nhân dân miền Nam Việt Nam sử dụng bạo lực cách mạng trong phong trào Đồng khởi (1959 - 1960) vì
A.  
Không thể tiếp tục đấu tranh bằng con đường hòa bình.
B.  
Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đã phát triển.
C.  
Cách mạng miền Nam đã chuyển hẳn sang thế tiến công.
D.  
Mọi xung đột chỉ có thể được giải quyết bằng vũ lực.
Câu 9: 1 điểm
Một trong những dòng thác cách mạng thế giới có lợi cho cách mạng Việt Nam sau tháng 8-1945 là:
A.  
Phong trào giải phóng dân tộc
B.  
Tổ chức Liên hợp quốc
C.  
Cách mạng khoa học kỹ thuật
D.  
Tổ chức các nước không liên kết
Câu 10: 1 điểm
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ hai của Đảng Lao Động Việt Nam (2-1951) đã thông qua một văn kiện mang tính chất cương lĩnh. Đó là:
A.  
Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam
B.  
Cương lĩnh cách mạng Việt Nam
C.  
Luận cương về cách mạng Việt Nam
D.  
Cương lĩnh của Đảng Lao Động Việt Nam
Câu 11: 1 điểm
Đảng ta đã lựa chọn giải pháp gì trong mối quan hệ với thực dân Pháp sau ngày Pháp và Tưởng ký hiệp ước Trùng Khánh (28-2-1946)?
A.  
Thương lượng và hoà hoãn với Pháp
B.  
Kháng chiến chống thực dân Pháp
C.  
Chống cả quân đội Tưởng và Pháp
D.  
Nhân nhượng với quân đội Tưởng
Câu 12: 1 điểm
Đảng ta đã phát động phong trào gì để ủng hộ nhân lực cho Nam Bộ kháng chiến chống Pháp từ ngày 23-9-1945?
A.  
Nam tiến
B.  
Vì miền Nam "thành đồng Tổ quốc"
C.  
Hướng về miền Nam ruột thịt
D.  
Tất cả vì miền Nam
Câu 13: 1 điểm
Để gạt mũi nhọn tiến công kẻ thù, Đảng ta đã tuyên bố tự giải tán vào ngày tháng năm nào và lấy tên gọi là gì?
A.  
11-11-1945- Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mác ở Đông Dương
B.  
2.9.1945- Đảng Cộng sản Đông Dương
C.  
25-11-1945- Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mác-Lênin
D.  
3-2-1946- Đảng Lao động Việt Nam
Câu 14: 1 điểm
Đến năm 1951, Đảng ta đã tiến hành bao nhiêu kỳ Đại hội và trong khoảng thời gian nào?
A.  
2 kỳ Đại hội vào tháng 3-1935 và tháng 2-1951
B.  
3 kỳ Đại hội vào tháng 2-1930, 3-1935, 2-1951
C.  
4 kỳ Đại hội và tháng 2-1930, 10-1930, 3-1935, 2-1951
D.  
1 kỳ Đại hội vào năm 1930
Câu 15: 1 điểm
Hình thức của nhà nước mà nước ta xây dựng sau cách mạng tháng Tám năm 1945:
A.  
Nhà nước Dân chủ cộng hoà
B.  
Nhà nước công - nông - binh
C.  
Nhà nước Xã hội chủ nghĩa
D.  
Nhà nước Tư bản chủ nghĩa
Câu 16: 1 điểm
Những thuận lợi cơ bản của nước ta sau Cách mạng tháng 8/1945?
A.  
Chính quyền đã về tay nhân dân. Nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước
B.  
Uy tín của Đảng và Hồ Chủ Tịch được củng cố. Cơ sở chính trị phát triển rộng khắp trong cả nước.
C.  
Liên Xô và các nước XHCN ủng hộ và giúp đỡ cho chính quyền cách mạng
D.  
Kinh tế, xã hội đất nước phát triển
Câu 17: 1 điểm
Phương châm chiến lược của ta trong cuộc tiến công chiến lược đông xuân 1953, 1954 là gì?
A.  
Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt.
B.  
Đánh nhanh, giải quyết nhanh.
C.  
Đánh chắc,tiến chắc.
D.  
Đánh mạnh ở vùng đồng bằng, đô thị
Câu 18: 1 điểm
Sự kiện mở đầu cho sự hoà hoãn giữa Việt Nam và Pháp:
A.  
Ký kết hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 giữa Việt Nam với Pháp
B.  
Pháp ngừng bắn ở miền Nam
C.  
Việt Nam với Pháp nhân nhượng quyền lợi ở miền Bắc
D.  
Pháp và Tưởng ký hiệp ước Trùng Khánh trao đổi quyền lợi cho nhau
Câu 19: 1 điểm
Tác phẩm "Kháng chiến nhất định thắng lợi" được phát hành khi nào?
A.  
9/1947
B.  
6/ 1946
C.  
7/ 1946
D.  
7/ 1947
Câu 20: 1 điểm
Trong Cương lĩnh thứ 3 được thông qua tại Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ hai (2-1951), Đảng ta đã phát triển và hoàn thiện nhận thức về lực lượng cách mạng không chỉ là công nhân và nông dân mà bao gồm nhiều lực lượng dân tộc khác. Các lực lượng đó được gọi chung là:
A.  
Nhân dân
B.  
Dân tộc
C.  
Dân chủ
D.  
Vô Sản
Câu 21: 1 điểm
Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, khẩu hiệu "Tích cực cầm cự và chuẩn bị tổng phản công" được nêu ra khi nào?
A.  
1949
B.  
1948
C.  
1950
D.  
1951
Câu 22: 1 điểm
Hội nghị nào của Đảng quyết định mở cuộc Tổng tấn công và nổi dậy giải phóng Sài Gòn trước tháng 5-1975?
A.  
Hội nghị Bộ Chính trị (3-1975)
B.  
Hội nghị Trung ương 21 (khoá III -7/1973)
C.  
Hội nghị Bộ Chính trị (10-1974)
D.  
Hội nghị Trung ương 23 (khoá III - 12/1974)
Câu 23: 1 điểm
Nhiệm vụ hàng đầu, cấp thiết nhất được xác định trong đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp là:
A.  
Chống đế quốc, giành độc lập tự do và thống nhất thực sự.
B.  
Xoá bỏ những tàn dư phong kiến, đem lại ruộng đất cho nông dân.
C.  
Xoá bỏ những tàn dư phong kiến, xây dựng chế độ dân chủ mới.
D.  
Chống đế quốc, giành độc lập tự do và thống nhất thực sự, xoá bỏ những tàn dư phong kiến, đem lại ruộng đất cho nông dân và xây dựng chế độ dân chủ mới.
Câu 24: 1 điểm
Nhiệm vụ trước mắt của Đảng đề ra tại Đại hội I (3/1935) là:
A.  
Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh, ủng hộ Liên Xô.
B.  
Chống chủ nghĩa phát xít, chống chủ nghĩa bành trướng đế quốc, ủng hộ Liên Xô
C.  
Ủng hộ phong trào cách mạng trên thế giới, ủng hộ Liên Xô
D.  
Liên kết với phong trào cách mạng trên thế giới đặc biệt là với Liên Xô
Câu 25: 1 điểm
Nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược gồm các điểm chủ yếu sau đây. Hỏi luận điểm cho rằng "cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam là chiến tranh chính nghĩa" là thuộc về điểm nào?
A.  
Tính chất kháng chiến
B.  
Mục đích kháng chiến
C.  
Chính sách kháng chiến
D.  
Phương châm tiến hành kháng chiến
Câu 26: 1 điểm
Giai đoạn 1945-1946 đã để lại cho Đảng và Cách mạng Việt Nam nhiều bài học kinh nghiệm quý báu. Bài học kinh nghiệm nào sau đây không thuộc thời kỳ này?
A.  
Phát huy tinh thần cách mạng tiến công, kết hợp chiến tranh du kích với chiến tranh chính quy, đánh địch trên cả ba vùng chiến lược
B.  
Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ kẻ thù, chĩa mũi nhọn vào kẻ thù chính, coi sự nhân nhượng có nguyên tắc với kẻ địch cũng là một biện pháp đấu tranh cách mạng cần thiết trong hoàn cảnh cụ th
C.  
Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, dựa vào dân để xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng
D.  
Tận dụng khả năng hòa hoãn để xây dựng lực lượng, củng cố chính quyền nhân dân, đồng thời đề cao cảnh giác, sẵn sàng ứng phó với khả năng chiến tranh lan ra cả nước khi kẻ địch bội ước
Câu 27: 1 điểm
Trong các nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, nguyên nhân nào là căn bản nhất?
A.  
Có sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng
B.  
Có lực lượng vũ trang gồm ba thứ quân chiến đấu dũng cảm, mưu lược
C.  
Có chính quyền dân chủ nhân dân tổ chức toàn dân kháng chiến và xây dựng chế độ mới
D.  
Có sự liên minh đoàn kết chiến đấu keo sơn giữa ba dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia; sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa và thế giới
Câu 28: 1 điểm
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt của Đảng lao động Việt Nam trong Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thư 15(tháng 1-1959) và lần thứ 21(tháng 7-1973)?
A.  
Kết hợp đấu tranh trên 3 mặt trận :quân sự,chính trị,ngoại giao
B.  
Xây dựng đội quân chính trị làm yếu tố quyết định thắng lợi cuối cùng
C.  
Chuyển hướng chiến lược từ đấu tranh chính trị sang đấu tranh vũ trang
D.  
Con đường giải phóng miền Nam là tiến công bằng bạo lực cách mạng
Câu 29: 1 điểm
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng một trong những thành quả của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam
A.  
Xây dựng được mặt trận dân tộc trên nền tảng liên minh công- nông
B.  
Hoàn thành cải cách ruộng đất tại các vùng do xô viết kiểm soát
C.  
Hai giai cấp chủ lực của cách mạng đoàn kết ,trưởng thành trong chiến đấu
D.  
Xây dựng được lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang 3 thứ quân

Tổng điểm

29

Danh sách câu hỏi

1234567891011121314151617181920212223242526272829

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Lịch Sử Đảng - Có Đáp Án - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà NộiĐại học - Cao đẳngLịch sử

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm môn "Lịch sử Đảng" từ Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về quá trình hình thành, phát triển và các dấu mốc quan trọng của Đảng Cộng sản Việt Nam, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên các ngành khoa học xã hội và nhân văn. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

3 mã đề 120 câu hỏi 40 câu/mã đề 1 giờ

34,370 lượt xem 18,501 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Lịch Sử Đảng có Đáp Án - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà NộiLịch sử

Ôn tập với đề thi trắc nghiệm “Môn Lịch sử Đảng” từ Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về quá trình hình thành, phát triển và các dấu mốc lịch sử quan trọng của Đảng Cộng sản Việt Nam, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích để hỗ trợ sinh viên ôn thi và củng cố kiến thức lịch sử Đảng. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

3 mã đề 120 câu hỏi 40 câu/mã đề 1 giờ

87,865 lượt xem 47,299 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Lịch Sử Đảng - Có Đáp Án - Học Viện Ngân HàngĐại học - Cao đẳngLịch sử

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm môn "Lịch sử Đảng" từ Học viện Ngân hàng. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về quá trình hình thành, phát triển và các dấu mốc quan trọng của Đảng Cộng sản Việt Nam, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên các ngành khoa học xã hội và nhân văn. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

2 mã đề 93 câu hỏi 50 câu/mã đề 1 giờ

38,700 lượt xem 20,832 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Vi Mô Phần 5 - Có Đáp Án - Đại Học Điện Lực (EPU)Đại học - Cao đẳngKinh tế

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm môn "Kinh tế vi mô" phần 5 từ Đại học Điện lực (EPU). Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về các nguyên lý kinh tế vi mô, thị trường, cung cầu và hành vi người tiêu dùng, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành kinh tế và quản trị kinh doanh. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

1 mã đề 25 câu hỏi 30 phút

88,248 lượt xem 47,509 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Marketing Căn Bản Phần 5 - Có Đáp Án - Đại Học Cần ThơĐại học - Cao đẳng

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm môn "Marketing Căn Bản" phần 5 từ Đại học Cần Thơ. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về chiến lược marketing, nghiên cứu thị trường và quản lý sản phẩm, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên các ngành kinh tế, quản trị kinh doanh và marketing. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

3 mã đề 75 câu hỏi 25 câu/mã đề 30 phút

87,638 lượt xem 47,180 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Tiếng Anh Chuyên Ngành Công Nghệ Phần Mềm - Có Đáp Án - Đại Học Điện Lực (EPU)Đại học - Cao đẳngTiếng Anh

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm môn "Tiếng Anh chuyên ngành - Công nghệ phần mềm" từ Đại học Điện lực (EPU). Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về thuật ngữ chuyên ngành, từ vựng và ngữ pháp liên quan đến công nghệ phần mềm, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên chuyên ngành công nghệ thông tin. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

3 mã đề 117 câu hỏi 40 câu/mã đề 40 phút

37,462 lượt xem 20,153 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học Chương 5 - Có Đáp Án - Đại Học VinhĐại học - Cao đẳngKhoa học

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm môn "Chủ nghĩa xã hội khoa học" chương 5 từ Đại học Vinh. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về lý thuyết và tư tưởng chủ nghĩa xã hội, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên các ngành khoa học xã hội và nhân văn. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

7 mã đề 165 câu hỏi 25 câu/mã đề 30 phút

37,975 lượt xem 20,440 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Phân Tích Tài Chính Các Hoạt Động Kinh Doanh (2 Tín Chỉ) - Có Đáp Án - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà NộiĐại học - Cao đẳng

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm môn "Phân tích tài chính các hoạt động kinh doanh" (2 tín chỉ) từ Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về phân tích tài chính, quản lý vốn và đánh giá hiệu quả kinh doanh, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên các ngành kinh tế và quản trị kinh doanh. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

3 mã đề 57 câu hỏi 20 câu/mã đề 30 phút

37,893 lượt xem 20,391 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Phân Tích Tài Chính Các Hoạt Động Kinh Doanh 6 - Có Đáp Án - Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm môn "Phân tích tài chính các hoạt động kinh doanh 6" từ Đại học Kinh tế Quốc dân. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về phân tích tài chính, đánh giá hiệu quả kinh doanh và quản lý vốn, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên các ngành kinh tế, tài chính và quản trị kinh doanh. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

1 mã đề 25 câu hỏi 1 giờ

11,210 lượt xem 6,027 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!