thumbnail

Trắc nghiệm Phép vị tự có đáp án

Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng
Bài 7: Phép vị tự
Lớp 11;Toán

Số câu hỏi: 22 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

178,619 lượt xem 13,731 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Cho hai đường thẳng d và d’ song song với nhau. Tìm mệnh đề đúng:

Hình ảnh

A.  
Có duy nhất một phép vị tự biến d thành d’
B.  
Có đúng hai phép vị tự biến d thành d’
C.  
Có vô số phép vị tự biến d thành d’
D.  
Không có phép vị tự nào biến d thành d’
Câu 2: 1 điểm

Cho tam giác ABC có trọng tâm G, trực tâm H, tâm đường tròn ngoại tiếp O. gọi D, E, F lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Phép vị tự tâm G tỉ số -1/2 biến:

A.  
Điểm A thành điểm G
B.  
Điểm A thành điểm D
C.  
Điểm D thành điểm A
D.  
Điểm G thành điểm A
Câu 3: 1 điểm

Cho tam giác ABC có trọng tâm G, trực tâm H, tâm đường tròn ngoại tiếp O. gọi D, E, F lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB.

Phép vị tự tâm G tỉ số -1/2 biến tam giác ABC thành

A.  
Tam giác GBC
B.  
Tam giác DEF
C.  
Tam giác AEF
D.  
Tam giác AFE
Câu 4: 1 điểm

Cho tam giác ABC có trọng tâm G, trực tâm H, tâm đường tròn ngoại tiếp O. gọi D, E, F lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB.

Phép vị tự tâm G tỉ số -1/2 biến  A H  thành

A.  

A.  O D

B.  
  D O
C.  
  H K
D.  
  K H
Câu 5: 1 điểm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự H(1;2) tỉ số k = -3 điểm M(4;7) biến thành điểm M’ có tọa độ

A.  
M'(-13;-8)
B.  
M'(8;13)
C.  
M'(-8;-13)
D.  
M'(-8;13)
Câu 6: 1 điểm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình : 3x + y + 6 = 0. Qua phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = 2, đường thẳng d biến thành đường thẳng d’ có phương trình.

A.  
-3x + y - 6 = 0
B.  
-3x + y + 12 = 0
C.  
3x - y + 12 = 0
D.  
3x + y + 12 = 0
Câu 7: 1 điểm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường (C) có phương trình x 2   +   y 2   -   4 x   +   6 y   -   3   =   0 . Qua phép vị tự tâm H(1;3) tỉ số k = -2, đường tròn (C) biến thành đường tròn (C’) có phương trình.

A.  

A.  x 2 + y 2 + 2 x 30 y + 160 = 0

B.  
B.  x 2 + y 2 2 x 30 y + 162 = 0
C.  
C.  x 2 + y 2 + 2 x 30 y + 162 = 0
D.  
D.  x 2 + y 2 2 x 30 y + 160 = 0
Câu 8: 1 điểm

Cho hai đường thẳng d và d’ cắt nhau. Có bao nhiêu phép vị tự biến d thành d’?

A.  
không có phép vị tự nào
B.  
có một phép vị tự duy nhất
C.  
có hai phép vị tự
D.  
có vô số phép vị tự
Câu 9: 1 điểm

Cho hai đường tròn (O;R) và (O’;R) (O không trùng với O’). Có bao nhiêu phép vị tự biến (O) thành (O’)?

A.  
không có phép vị tự nào
B.  
có một phép vị tự duy nhất
C.  
có hai phép vị tự
D.  
có vô số phép vị tự
Câu 10: 1 điểm

Có bao nhiêu phép vị tự biến một đường tròn thành chính nó?

A.  
không có phép vị tự nào
B.  
có một phép vị tự duy nhất
C.  
có hai phép vị tự
D.  
có vô số phép vị tự
Câu 11: 1 điểm

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). BC cố định, I là trung điểm BC , G là trọng tâm của tam giác ABC. Khi A di động trên (O) thì G di động trên đường tròn (O’) là ảnh của (O) qua phép vị tự nào sau đây?

Hình ảnh

A.  
phép vị tự tâm A tỉ số k = 2/3
B.  
phép vị tự tâm A tỉ số k = -2/3
C.  
phép vị tự tâm I tỉ số k = 1/3
D.  
phép vị tự tâm I tỉ số k = -1/3
Câu 12: 1 điểm

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R). Điểm A cố định, dây BC có độ dài bằng R, G là trọng tâm tam giác ABC. Khi A di động trên (O) thì G di động trên đường tròn (O’) có bán kính bằng bao nhiêu?

A.  
R 3
B.  
R 3 2
C.  
R 3 3
D.  
R 2
Câu 13: 1 điểm

Cho hình thang ABCD có AD // BC và AD = 2 BC. Gọi O là giao điểm hai đường chéo hình thang. Phép vị tự tâm A biến C thành O có tỉ số vị tự là:

A.  
k = 3/2
B.  
k = 2/3
C.  
k = 2
D.  
k = 3
Câu 14: 1 điểm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = -3, biến điểm M(-4;3) thành điểm M’ có tọa độ

A.  
M'(-12;-9)
B.  
M'(12;9)
C.  
M'(-9;12)
D.  
M'(12;-9)
Câu 15: 1 điểm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm I(1;2) tỉ số k = 5, biến điểm M(2;-3) thành điểm M’ có tọa độ:

A.  
M'(1;-5)
B.  
M'(8;13)
C.  
M'(6;-23)
D.  
M'(6;-27)
Câu 16: 1 điểm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm I(0;2) tỉ số k = -1/2 , biến điểm M(12;-3) thành điểm M’ có tọa độ:

A.  
M'(12;-1/2)
B.  
M'(-6;9/2)
C.  
M'(6;-2)
D.  
M'(-6;12)
Câu 17: 1 điểm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = -5, biến đường thẳng d có phương trình : 2x + 3y - 4 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình:

A.  
2x + 3y - 16 = 0
B.  
3x + 2y - 4 = 0
C.  
3x + 2y - 20 = 0
D.  
2x + 3y + 20 = 0
Câu 18: 1 điểm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm I(1;4) tỉ số k = -2, biến đường thẳng d có phương trình : 7x + 3y - 4 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình:

A.  
7x + 3y - 49 = 0
B.  
3x + 7y - 47 = 0
C.  
7x + 3y + 49 = 0
D.  
3x + 7y - 49 = 0
Câu 19: 1 điểm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = -2, biến đường tròn (C) có phương trình: x 2   +   y 2   =   9 thành đường tròn (C’) có phương trình:

A.  

A. x 2   +   y 2   =   18

B.  
x 2   +   y 2   =   36
C.  
x 2   +   y 2   =   9
D.  
x 2   +   y 2   =   6
Câu 20: 1 điểm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = 2 biến đường tròn (C) có phương trình: x 2   +   y 2   +   4 x   +   6 y   =   12 thành đường tròn (C’) có phương trình

A.  

A. x   -   4 2   +   y   -   6 2   =   100

B.  
x   +   2 2   +   y   +   3 2   =   100
C.  
x   +   4 2   +   y   +   6 2   =   100
D.  
x   -   2 2   +   y   -   3 2   =   100
Câu 21: 1 điểm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm H(1;0) tỉ số k = 2, biến đường tròn (C) có phương trình : x 2   +   4 x   +   y 2   +   6 y   =   12 thành đường tròn (C’) có phương trình

A.  
x   -   5 2   +   y   -   6 2   =   100
B.  
x   +   5 2   +   y   +   6 2   =   100
C.  
x   +   4 2   +   y   +   6 2   =   100
D.  
x   -   2 2   +   y   -   3 2   =   100
Câu 22: 1 điểm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm H(1;-3) tỉ số k = 1/2, biến đường tròn (C) có phương trình : x   -   2 2   +   y   -   3 2   =   32 thành đường tròn (C’) có phương trình:

A.  
x   -   3 / 2 2   +   y 2   =   16
B.  
x   -   3 / 2 2   +   y   -   2 2   =   8
C.  
x   -   3 2   +   y   -   2 2   =   32
D.  
x   -   3 / 2 2   +   y 2   =   8

Đề thi tương tự

Trắc nghiệm Toán 3 (có đáp án) Phép trừ các số trong phạm vi 10 000Lớp 3Toán

1 mã đề 13 câu hỏi 1 giờ

170,21113,088

Trắc nghiệm Toán 3 (có đáp án) Phép cộng các số trong phạm vi 10 000Lớp 3Toán

1 mã đề 14 câu hỏi 1 giờ

156,71412,048

Trắc nghiệm Toán 3 (có đáp án) Phép cộng các số trong phạm vi 100 000Lớp 3Toán

1 mã đề 14 câu hỏi 1 giờ

151,35611,639

Trắc nghiệm Toán 2 (có đáp án): Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000Lớp 2Toán

1 mã đề 10 câu hỏi 1 giờ

183,88614,141

Trắc nghiệm Toán 3 (có đáp án) Phép trừ các số trong phạm vi 100 000Lớp 3Toán

1 mã đề 14 câu hỏi 1 giờ

187,75914,438

Trắc nghiệm Phép chia số phức có đáp án (Vận dụng)Lớp 12Toán

1 mã đề 10 câu hỏi 1 giờ

172,66313,272

Trắc nghiệm Phép biến hình. Phép tịnh tiến có đáp ánLớp 11Toán

1 mã đề 15 câu hỏi 1 giờ

162,54312,493