thumbnail

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2 (có đáp án): Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn

Chương 4: Bất đẳng thức. Bất phương trình
Bài 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn
Lớp 10;Toán

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: TOÁN 10

Thời gian làm bài: 1 giờ170,539 lượt xem 91,742 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Cho phương trình ax+b=0. Chọn mệnh đề đúng:

A.  
A.Nếu  a 0 thì phương trình vô nghiệm.
B.  
B. Nếu a = 0 thì phương trình vô nghiệm.
C.  
C. Nếu a 0 thì phương trình có nghiệm duy nhất
D.  
D. Nếu b 0 thì phương trình có nghiệm.
Câu 2: 1 điểm

Phương trình a x + b = 0 có nghiệm khi:

A.  
A a 0
B.  
B. a = 0 ,   b 0
C.  
C. a = b = 0 a 0
D.  
D. a = b = 0
Câu 3: 1 điểm

Phương trình  a x 2 + b x + c = 0 có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi:

A.  
A = 0
B.  
B. a 0 Δ = 0 hoặc a = 0 b 0
C.  
C. a=b=0
D.  
D. a 0 Δ = 0
Câu 4: 1 điểm

Phương trình a x 2 + b x + c = 0 a > 0 có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi:

A.  
A. b 2 - a c > 0
B.  
B. b 2 = 4 a c
C.  
C. a = 0 ,   b 0
D.  
D. b 2 - a c = 0
Câu 5: 1 điểm

Phương trình  x 2 - 2 + 3 x + 2 3 = 0

A.  
A.Có 2  nghiệm trái dấu
B.  
B. Có 2 nghiệm âm phân biệt
C.  
C. Có 2 nghiệm dương phân biệt.
D.  
D. Vô nghiệm
Câu 6: 1 điểm

Số −1 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau?

A.  
A x 2 + 4 x + 2 = 0
B.  
B. 2 x 2 - 5 x - 7 = 0
C.  
C. - 3 x 2 + 5 x - 2 = 0
D.  
D. x 3 - 1 = 0
Câu 7: 1 điểm

Phương trình x 2 + m = 0 có nghiệm khi và chỉ khi:

A.  
A.m > 0.
B.  
B. m < 0.
C.  
C. m 0.
D.  
D. m 0.
Câu 8: 1 điểm

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc [−20; 20] để phương trình  x 2 - 2 m x + 144 = 0 có nghiệm. Tổng của các phần tử trong S bằng:

A.  
A.21
B.  
B. 18
C.  
C. 1
D.  
D. 0
Câu 9: 1 điểm

Cho phương trình  a x 2 + b x + c = 0 . Đặt S = b a , P = c a , hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A.  
A.Nếu P < 0 thì (1) có 2  nghiệm trái dấu.
B.  
B. Nếu P > 0 và S < 0 thì (1) có 2 nghiệm
C.  
C. Nếu P > 0 và S < 0 và Δ > 0 thì (1) có 2 nghiệm âm phân biệt.
D.  
D. Nếu P > 0 và S > 0 và Δ > 0 thì (1) có 2 nghiệm dương phân biệt.
Câu 10: 1 điểm

Cho phương trình  a x 2 + b x + c = 0 a 0 . Phương trình có hai nghiệm âm phân biệt khi và chỉ khi

A.  
A.Δ > 0 và P > 0.
B.  
B. Δ > 0 và P < 0 và S < 0.
C.  
C. Δ > 0 và P > 0 và S < 0.
D.  
D. Δ > 0và S < 0.
Câu 11: 1 điểm

Phương trình  a x 2 + b x + c = 0 a 0 . Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi:

A.  
A Δ > 0 P > 0
B.  
B. Δ > 0 P > 0 S > 0
C.  
C. Δ > 0 P > 0 S < 0
D.  
D. Δ > 0 S > 0
Câu 12: 1 điểm

Hai số 1 2 và  1 + 2  là các nghiệm của phương trình:

A.  
A x 2 - 2 x - 1 = 0
B.  
B. x 2 + 2 x - 1 = 0
C.  
C. x 2 + 2 x + 1 = 0
D.  
D. x 2 - 2 x + 1 = 0
Câu 13: 1 điểm

Biết rằng phương trình  x 2 - 4 x + m + 1 = 0 có một nghiệm bằng 3. Nghiệm còn lại của phương trình bằng:

A.  
A.-1
B.  
1
C.  
C. 2
D.  
D. 4
Câu 14: 1 điểm

Phương trình  m 2 - m x + m - 3 = 0 là phương trình bậc nhất khi và chỉ khi

A.  
A.m ≠ 0.
B.  
B. m ≠ 1.
C.  
C. m ≠ 0 hoặc m ≠ 1.
D.  
D. m ≠ 1 và m ≠ 0.
Câu 15: 1 điểm

Phương trình  m 2 x + m - 3 = 0 là phương trình bậc nhất khi và chỉ khi:

A.  
A.m ≠ 0.
B.  
B. m ≠ 1.
C.  
C. m ≠ 0 hoặc m ≠ 1.
D.  
D. m = 0.
Câu 16: 1 điểm

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−5; 10] để phương trình  m + 1 x = 3 m 2 - 1 x + m - 1 có nghiệm duy nhất. Tổng các phần tử trong S bằng:

A.  
A.15
B.  
B. 39
C.  
C. 17
D.  
D. 40
Câu 17: 1 điểm

Khẳng định đúng nhất trong các khẳng định sau là:

A.  
A.Phương trình:  3 x + 5 = 0  có nghiệm là  x = - 5 3
B.  
B. Phương trình: 0 x - 7 = 0 vô nghiệm
C.  
C. Phương trình: 0 x + 0 = 0 có tập nghiệm R.
D.  
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 18: 1 điểm

Phương trình: a - 3 x + b = 2 vô nghiệm với giá tri a, b là:

A.  
A. a = 3, b tuỳ ý
B.  
B. a tuỳ ý, b = 2
C.  
C. a = 3, b ≠ 0.
D.  
D. a = 3, b ≠ 2.
Câu 19: 1 điểm

Cho phương trình  m + 1 2 x + 1 = 7 m - 5 x + m . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình đã cho vô nghiệm.

A.  
A.m = 1.
B.  
B. m = 2; m = 3.
C.  
C. m = 2.
D.  
D. m = 3.
Câu 20: 1 điểm

Cho hai hàm số  y = m + 1 x 2 + 3 m 2 x + m  và  y = m + 1 x 2 + 12 x + 2 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hai hàm số đã cho không cắt nhau.

A.  
A.m = 2.
B.  
B. m = −2.
C.  
C. m = ±2.
D.  
D. m = 1.
Câu 21: 1 điểm

Phương trình  m 2 - 2 m x = m 2 - 3 m + 2 có nghiệm khi:

A.  
A. m = 0.
B.  
B. m = 2.
C.  
C. m ≠ 0 và m ≠ 2
D.  
D. m ≠ 0
Câu 22: 1 điểm

Cho phương trình  m 2 x + 6 = 4 x + 3 m . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình đã cho có nghiệm.

A.  
A.m = 2.
B.  
B. m ≠ −2.
C.  
C. m ≠ −2 và m ≠ 2.
D.  
D. m ∈ R.
Câu 23: 1 điểm

Phương trình  m 2 - 3 m + 2 x + m 2 + 4 m + 5 = 0 có tập nghiệm là R khi:

A.  
A. m = −2.
B.  
B. m = −5.
C.  
C. m = 1.
D.  
D. Không tồn tại m.
Câu 24: 1 điểm

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình m 2 - 1 x = m - 1 có nghiệm đúng với mọi x thuộc R.

A.  
A. m =1.
B.  
B. m = ±1.
C.  
C. m = −1.
D.  
D. m = 0.
Câu 25: 1 điểm

Cho phương trình m 2 - 3 m + 2 x + m 2 + 4 m + 5 = 0 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình đã cho có nghiệm đúng với mọi x thuộc R.

A.  
A. m = −2.
B.  
B. m = −5.
C.  
C. m = 1.
D.  
D. Không tồn tại.
Câu 26: 1 điểm

Phương trình m 1 x 2 + 3 x 1 = 0. Phương trình có nghiệm khi:

A.  
A m 5 4
B.  
B. m 5 4
C.  
C. m 1 m 5 4
D.  
D. m = 5 4
Câu 27: 1 điểm

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−10; 10] để phương trình  m x 2 - m x + 1 = 0 có nghiệm.

A.  
A.17
B.  
B. 18
C.  
C. 20
D.  
D. 21
Câu 28: 1 điểm

Cho phương trình  x - 1 x 2 - 4 m x - 4 = 0 . Phương trình có ba nghiệm phân biệt khi:

A.  
A m R
B.  
B. m 0
C.  
C. m 3 4
D.  
D. m - 3 4
Câu 29: 1 điểm

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 3 x 2 ( m + 2 ) x + m 1 = 0 có một nghiệm gấp đôi nghiệm còn lại

A.  
A m 5 2 ; 7
B.  
B. m 2 ; 1 2
C.  
C. m 0 ; 2 5
D.  
D. m 3 4 ; 1
Câu 30: 1 điểm

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 3 x 2 - 2 m + 1 x + 3 m - 5 = 0  có một nghiệm gấp ba nghiệm còn lại.

A.  
A.m = 7.
B.  
B. m = 3.
C.  
C. m = 3; m = 7.
D.  
D. m ∈ ∅.
Câu 31: 1 điểm

Để hai đồ thị  y = - x 2 - 2 x + 3  và  y = x 2 - m có hai điểm chung thì:

A.  
A.m > −4.
B.  
B. m < −3,5.
C.  
C. m > −3,5.
D.  
D. m ≥ −3,5.

12345678910111213141516171819202122232425262728293031

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2(có đáp án): Hàm số y = ax + bLớp 10Toán
Chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai
Bài 2: Hàm số y = ax + b
Lớp 10;Toán

32 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

180,008 lượt xem 96,894 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2 (có đáp án): Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc haiLớp 10Toán
Chương 3: Phương trình. Hệ phương trình
Bài 2: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai
Lớp 10;Toán

19 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

153,070 lượt xem 82,390 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2(có đáp án): Tập hợpLớp 10Toán
Chương 1: Mệnh đề - Tập hợp
Bài 2: Tập hợp
Lớp 10;Toán

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

179,214 lượt xem 96,467 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2: Hàm số và phương trình bậc 2 có đáp ánLớp 10Toán
Chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai
Bài 1: Hàm số
Lớp 10;Toán

180 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

180,726 lượt xem 97,251 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2: Tập hợp có đáp án (Mới nhất)Lớp 10Toán
Chương 1: Mệnh đề - Tập hợp
Bài 2: Tập hợp
Lớp 10;Toán

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

188,909 lượt xem 101,675 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2: Phương trình đường tròn có đáp án (Mới nhất)Lớp 10Toán
Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
Bài 2: Phương trình đường tròn
Lớp 10;Toán

60 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

151,142 lượt xem 81,347 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2: Tích vô hướng của hai vectơ (Có đáp án)Lớp 10Toán
Kiểm tra kiến thức với bài trắc nghiệm Toán 10 Bài 2 về tích vô hướng của hai vectơ, kèm đáp án chi tiết. Đề thi giúp học sinh hiểu rõ khái niệm, công thức tính tích vô hướng, ứng dụng vào bài toán hình học và xác định góc giữa hai vectơ. Phù hợp để ôn tập trước kiểm tra và củng cố nền tảng hình học. Làm bài miễn phí để đánh giá năng lực và nâng cao kỹ năng giải toán.

75 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

171,206 lượt xem 92,155 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu hai vecto có đáp án (Mới nhất)Lớp 10Toán
Chương 1: Vectơ
Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ
Lớp 10;Toán

29 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

166,639 lượt xem 89,698 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2: Tích vô hướng của hai vectơ (Có đáp án) [Mới nhất]Lớp 10Toán
Ôn tập với bài trắc nghiệm Toán 10 Bài 2 về tích vô hướng của hai vectơ, kèm đáp án chi tiết. Đề thi giúp học sinh nắm vững khái niệm, công thức tính tích vô hướng, ứng dụng vào xác định góc giữa hai vectơ và giải các bài toán hình học. Phù hợp để ôn tập trước kiểm tra và thi học kỳ. Làm bài miễn phí để kiểm tra kết quả và rèn luyện kỹ năng giải toán.

81 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

149,003 lượt xem 80,178 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!