thumbnail

Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 (có đáp án) : Phương trình bậc nhất hai ẩn

Chương 3: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn
Lớp 9;Toán

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: TOÁN 9

Số câu hỏi: 20 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

179,434 lượt xem 13,796 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Cho phương trình ax + by = c với a 0; b  0. Nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi.

A.  
x R y = a b x + c b
B.  
x R y = a b x c b
C.  
x R y = c b
D.  
x R y = c b
Câu 2: 1 điểm

Cho phương trình ax + by = c với a  0; b  0. Chọn câu đúng nhất.

A.  
Phương trình đã cho luôn có vô số nghiệm
B.  
Tập nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi đường thẳng d: ax + by = c
C.  
C. Tập nghiệm của phương trình là  S = x ; a b x + c b | x
D.  
Cả A, B, C đều đúng
Câu 3: 1 điểm

Phương trình nào sau đây là bậc nhất hai ẩn?

A.  
2 x 2   +   2   =   0
B.  
3y – 1 = 5(y – 2)
C.  
2 x   +   y 2       1   =   0
D.  
3   x +   y 2   =   0
Câu 4: 1 điểm

Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?

A.  
4x + 0y – 6 = 0
B.  
  x   +   x     1   =   0
C.  
x 2   +   y 2   =   0
D.  
x 3   +   1   =   0
Câu 5: 1 điểm

Phương trình nào dưới đây nhận cặp số (−2; 4) làm nghiệm?

A.  
x – 2y = 0
B.  
2x + y = 0
C.  
x – y = 2
D.  
x + 2y + 1 = 0
Câu 6: 1 điểm

Phương trình nào dưới đây nhận cặp số (−3; −2) làm nghiệm?

A.  
x + y = 2
B.  
2x + y = 1
C.  
x – 2y = 1
D.  
5x + 2y + 12 = 0
Câu 7: 1 điểm

Phương trình x – 5y + 7 = 0 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm?

A.  
(0; 1)
B.  
(−1; 2)
C.  
(3; 2)
D.  
(2; 4)
Câu 8: 1 điểm

Phương trình 5x + 4y = 8 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm?

A.  
(−2; 1)
B.  
(−1; 0)
C.  
(1,5; 3)
D.  
(4; −3)
Câu 9: 1 điểm

Tìm m để phương trình m - 1 x     3 y   =   1 nhận cặp số (1; 1) làm nghiệm.

A.  
m = 5
B.  
m = 2
C.  
m = −5
D.  
m = −2
Câu 10: 1 điểm

Tìm số dương m để phương trình 2 x     ( m     2 ) 2 y   =   5   nhận cặp số (−10; −1) làm nghiệm.

A.  
m = 5
B.  
m = 7
C.  
m = −3
D.  
m = 7; m = −3
Câu 11: 1 điểm

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 3x + 0y = 12

A.  
x y = 4
B.  
x y = 4
C.  
y x = 4
D.  
y x = 4
Câu 12: 1 điểm

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = −16

A.  
x y = 4
B.  
x y = 4
C.  
y x = 4
D.  
y x = 4
Câu 13: 1 điểm

Trong các cặp số (0; 2), (−1; −8), (1; 1), (3; 2), (1; −6) có bao nhiêu cặp số là nghiệm của phương trình 3x – 2y = 13

A.  
1
B.  
2
C.  
3
D.  
4
Câu 14: 1 điểm

Trong các cặp số (−2; 1), (0; 2), (−1; 0), (1,5 ; 3), (4; −3) có bao nhiêu cặp số không là nghiệm của phương trình 3x + 5y = −3

A.  
1
B.  
3
C.  
2
D.  
4
Câu 15: 1 điểm

Cho đường thẳng d có phương trình (m – 2)x + (3m – 1)y = 6m – 2. Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục hoành.

A.  
m = 1
B.  
m = 2
C.  
m = 3
D.  
m = 4
Câu 16: 1 điểm

Cho đường thẳng d có phương trình (5m – 15)x + 2my = m – 2. Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục hoành.

A.  
m = 1
B.  
m = 2
C.  
m = 3
D.  
m = 4
Câu 17: 1 điểm

Cho đường thẳng d có phương trình (m – 2)x + (3m – 1)y = 6m + 2. Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục tung.

A.  
m = 1 3
B.  
m = 2 3
C.  
m 2
D.  
m 1 3
Câu 18: 1 điểm

Cho đường thẳng d có phương trình m - 1 2 x   +   ( 1     2 m ) y   =   2 . Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục tung.

A.  
m = 1
B.  
m 1 2
C.  
m = 2
D.  
m = 1 2
Câu 19: 1 điểm

Cho đường thẳng d có phương trình (m – 2)x + (3m – 1)y = 6m – 2. Tìm các giá trị của tham số m để d đi qua gốc tọa độ.

A.  
m = 1 3
B.  
m = 2 3
C.  
m 2
D.  
m 1 3
Câu 20: 1 điểm

Cho đường thẳng d có phương trình (2m – 4)x + (m – 1)y = m – 5. Tìm các giá trị của tham số m để d đi qua gốc tọa độ.

A.  
m = 2
B.  
m = 1
C.  
m = 5
D.  
D.  m 5

Đề thi tương tự

Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 (có đáp án): Hàm số y = ax^2 (a khác 0)Lớp 9Toán

1 mã đề 22 câu hỏi 1 giờ

152,99611,757

Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 (có đáp án): Góc ở tâm - Số đo cungLớp 9Toán

1 mã đề 5 câu hỏi 1 giờ

168,11412,922

Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 (có đáp án): Căn bậc haiLớp 9Toán

1 mã đề 21 câu hỏi 1 giờ

182,64114,044