thumbnail

Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3: Phương trình, công thức nghiệm của phương trình bậc hai (Phần 2) (Có đáp án)

Luyện tập với bài trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 (Phần 2) về phương trình bậc hai và công thức nghiệm, kèm đáp án chi tiết. Đề thi giúp học sinh nắm vững cách sử dụng công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn, phân biệt nghiệm của phương trình bậc hai và áp dụng vào các bài toán thực tế. Phù hợp để ôn tập trước kiểm tra và rèn luyện kỹ năng giải toán. Làm bài miễn phí để kiểm tra kết quả học tập.

Từ khoá: trắc nghiệm Toán 9 phương trình bậc hai công thức nghiệm bài tập toán 9 kiểm tra Toán lớp 9 ôn tập Toán 9 đề thi có đáp án toán tư duy lớp 9 luyện thi toán 9

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: TOÁN 9

Số câu hỏi: 33 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

173,664 lượt xem 13,353 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc hai một ẩn

A.  
x 2 x + 1 = 0
B.  
2 x 2     2018   =   0
C.  
x + 1 x 4 = 0
D.  
2 x     1   =   0
Câu 2: 1 điểm

Có bao nhiêu phương trình trong các phương trình dưới đây là phương trình bậc hai một ẩn: 2 x 2   +   1   =   0 ; x 2   +   2019 x   =   0 ; x   + x   1   =   0 ; 2 x   +   2 y 2   +   3   =   9 ; 1 x 2 + x   + 1   = 0 .

A.  
2
B.  
3
C.  
4
D.  
0
Câu 3: 1 điểm

Cho phương trình a x 2   +   b x   +   c   =   0   ( a   0 ) có biệt thức = b 2 4 a c . Phương trình đã cho vô nghiệm khi:

A.  
< 0
B.  
= 0
C.  
0
D.  
0
Câu 4: 1 điểm

Cho phương trình a x 2 + b x + c   =   0   ( a 0 ) có biệt thức = b 2 4 a c > 0 , khi đó, phương trình đã cho:

A.  
Vô nghiệm
B.  
Có nghiệm kép
C.  
Có hai nghiệm phân biệt
D.  
Có 1 nghiệm
Câu 5: 1 điểm

Cho phương trình a x 2 + b x + c =   0   ( a 0 ) có biệt thức = b 2     4 a c   >   0 , khi đó, phương trình có hai nghiệm là:

A.  
x 1   =   x 2   = b 2 a
B.  
x 1 = b + Δ 2 a ;   x 2   = b Δ 2 a
C.  
x 1 = b + Δ 2 a ;   x 2   = b Δ 2 a
D.  
x 1 = b + Δ a ;   x 2   = b Δ a
Câu 6: 1 điểm

Cho phương trình a x 2 + b x   + c   = 0   ( a 0 ) có biệt thức = b 2 4 a c = 0 . Khi đó, phương trình có hai nghiệm là:

A.  
x 1 =   x 2 = b 2 a
B.  
x 1 = b 2 a ;   x 2 = b 2 a
C.  
x 1 = b + Δ 2 a ;   x 2 = b Δ 2 a
D.  
x 1 =   x 2 = - b 2 a
Câu 7: 1 điểm

Không dùng công thức nghiệm, tính tổng các nghiệm của phương trình 6 x 2     7 x   =   0

A.  
7 6
B.  
7 6
C.  
6 7
D.  
- 6 7
Câu 8: 1 điểm

Không dùng công thức nghiệm, tính tích các nghiệm của phương trình 3 x 2 10 x + 3   = 0

A.  
3
B.  
10 3
C.  
1
D.  
-1
Câu 9: 1 điểm

Không dùng công thức nghiệm, tìm số nghiệm của phương trình 4 x 2 + 9 = 0

A.  
0
B.  
1
C.  
3
D.  
2
Câu 10: 1 điểm

Không dùng công thức nghiệm, tìm số nghiệm của phương trình 9 x 2 + 30 x 25   = 0

A.  
0
B.  
1
C.  
3
D.  
2
Câu 11: 1 điểm

Tìm tích các giá trị của m để phương trình 4 m x 2 x 14 m 2 = 0 có nghiệm x = 2

A.  
1 7
B.  
2 7
C.  
6 7
D.  
8 7
Câu 12: 1 điểm

Tìm tổng các giá trị của m để phương trình ( m 2 ) x 2 ( m 2 + 1 ) x + 3 m = 0   có nghiệm x = −3

A.  
−5
B.  
−4
C.  
4
D.  
6
Câu 13: 1 điểm

Tính biệt thức từ đó tìm số nghiệm của phương trình 9 x 2     15 x   +   3   =   0

A.  

A. = 117 và phương trình có nghiệm kép

B.  
= − 117 và phương trình vô nghiệm
C.  
= 117 và phương trình có hai nghiệm phân biệt
D.  
= − 117 và phương trình có hai nghiệm phân biệt
Câu 14: 1 điểm

Tính biệt thức  từ đó tìm số nghiệm của phương trình 13 x 2   +   22 x     13   =   0

A.  
A. = 654 và phương trình có nghiệm kép
B.  
= −192 và phương trình vô nghiệm
C.  
= − 654 và phương trình vô nghiệm
D.  
= − 654 và phương trình có hai nghiệm phân biệt
Câu 15: 1 điểm

Tính biệt thức từ đó tìm các nghiệm (nếu có) của phương trình x 2 2 2 x + 2   = 0

A.  
A. = 0 và phương trình có nghiệm kép x 1 = x 2 = 2
B.  
< 0 và phương trình vô nghiệm
C.  
= 0 và phương trình có nghiệm kép  x 1 = x 2 = - 2
D.  
> 0 và phương trình có hai nghiệm phân biệt  x 1 = 2 ; x 2 = 2
Câu 16: 1 điểm

Tính biệt thức từ đó tìm các nghiệm (nếu có) của phương trình 3 x 2 3 -   1 x 1 = 0

A.  
A. > 0 và phương trình có nghiệm kép x 1 = 1 ;   x 2 = 3 3  
B.  
< 0 và phương trình vô nghiệm
C.  
= 0 và phương trình có nghiệm kép  x 1 = x 2 = 3
D.  
> 0 và phương trình có hai nghiệm phân biệt  x 1 = 3 3 ;   x 2 = - 1
Câu 17: 1 điểm

Tìm điều kiện cùa tham số m để phương trình x 2 + 2 m x m 2 m = 0 có hai nghiệm phân biệt

A.  
A. m 0
B.  
m = 0
C.  
m > 0
D.  
m < 0
Câu 18: 1 điểm

Tìm điều kiện cùa tham số m để phương trình x 2 2 ( m 2 ) x + m 2 3 m + 5 = 0 có hai nghiệm phân biệt

A.  
m < −1
B.  
m = −1
C.  
m > −1
D.  
D. m −1
Câu 19: 1 điểm

Tìm các giá trị của tham số m để phương trình x 2   +   m x     m   =   0 có nghiệm kép

A.  
m = 0; m = −4
B.  
m = 0
C.  
m = −4
D.  
m = 0; m = 4
Câu 20: 1 điểm

Tìm các giá trị của tham số m để phương trình x 2 + ( 3 m ) x m + 6 = 0 có nghiệm kép

A.  
m = 3; m = −5
B.  
m = −3
C.  
m = 5; m = −3
D.  
m = 5
Câu 21: 1 điểm

Tìm điều kiện của tham số m để phương trình x 2   +   ( 1     m ) x     3   =   0 vô nghiệm.

A.  
m = 0
B.  
Không tồn tại m
C.  
m = −1
D.  
m = 1
Câu 22: 1 điểm

Tìm điều kiện của tham số m để phương trình 2 x 2 + 5 x   + m 1   = 0 vô nghiệm

A.  
m > 8 33
B.  
Không tồn tại m
C.  
m > 33 8
D.  
m < 33 8
Câu 23: 1 điểm

Tìm điều kiện của tham số m để phương trình ( m + 2 ) x 2 + 2 x + m = 0 vô nghiệm

A.  
m 1 + 2 m 1 2
B.  
m > 1 + 2 m < 1 2
C.  
1 2 m 1 + 2
D.  
1 2 < m < 1 + 2
Câu 24: 1 điểm

Tìm điều kiện của tham số m để phương trình m x 2 2 ( m 2 ) x + m + 5 = 0 vô nghiệm

A.  
m > 8 10
B.  
m > 19 8
C.  
m = 19 8
D.  
m < 9 18
Câu 25: 1 điểm

Tìm điều kiện của tham số m để phương trình m x 2     2 ( m     1 ) x   +   m     3   =   0 có nghiệm

A.  
A. m 1
B.  
m > 1
C.  
C. m −1
D.  
D. m −1
Câu 26: 1 điểm

Tìm điều kiện của tham số m để phương trình m x 2 + 2 ( m + 1 ) x + 1 = 0 có nghiệm

A.  
A. m 0
B.  
m < 0
C.  
m > 0
D.  
D. m
Câu 27: 1 điểm

Cho phương trình x 2 ( m 1 ) x m = 0 . Kết luận nào sau đây là đúng?

A.  
Phương trình vô nghiệm với mọi m
B.  
Phương trình có nghiệm kép với mọi m
C.  
Phương trình có hai nghiệm phân biệt với mọi m
D.  
Phương trình có nghiệm với mọi m
Câu 28: 1 điểm

Cho phương trình 2 x 2 + ( 2 m 1 ) x + m 2 2 m + 5 = 0 . Kết luận nào sau đây là đúng?

A.  
Phương trình vô nghiệm với mọi m
B.  
Phương trình có nghiệm kép với mọi m
C.  
Phương trình có hai nghiệm phân biệt với mọi m
D.  
Phương trình có nghiệm với mọi m
Câu 29: 1 điểm

Biết rằng phương trình x 2 2 ( 3 m + 2 ) x + 2 m 2 3 m 10 = 0 có một trong các nghiệm bằng – 1. Tìm nghiệm còn lại với m > 0

A.  
x = 11
B.  
x = −11
C.  
m = 10
D.  
x = −10
Câu 30: 1 điểm

Biết rằng phương trình m x 2 4 ( m 1 )   x + 4 m + 8 = 0 có một trong các nghiệm bằng 3. Tìm nghiệm còn lại của phương trình

A.  
x = 6 5
B.  
x   =   3 x = 6 5
C.  
x = 6 5
D.  
x = 5 6
Câu 31: 1 điểm

Tìm m để hai phương trình x 2 + m x + 1 = 0   v à   x 2 + x + m = 0 có ít nhất một nghiệm chung

A.  
1
B.  
2
C.  
−1
D.  
−2
Câu 32: 1 điểm

Tìm m để hai phương trình x 2 + m x + 2 = 0   v à   x 2 + 2 x + m = 0 có ít nhất một nghiệm chung.

A.  
1
B.  
−3
C.  
−1
D.  
3
Câu 33: 1 điểm

Cho hai phương trình x 2 13 x + 2 m = 0 ( 1 )   v à   x 2 4 x + m = 0 ( 2 ) . Xác định m để một nghiệm phương trình (1) gấp đôi một nghiệm phương trình (2)

A.  
−45
B.  
−5
C.  
0 và −5
D.  
Đáp án khác

Đề thi tương tự

Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 (có đáp án): Phương trình bậc hai một ẩnLớp 9Toán

1 mã đề 10 câu hỏi 1 giờ

172,54013,268

Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 (có đáp án): Đồ thị của hàm số y = ax + bLớp 9Toán

1 mã đề 21 câu hỏi 1 giờ

164,21112,627

Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 (có đáp án): Góc nội tiếpLớp 9Toán

1 mã đề 10 câu hỏi 1 giờ

156,85512,060