thumbnail

Trắc nghiệm Toán 9 - Chương 3, Bài 1: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (Nhận biết)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 9 - Chương 3, Bài 1 giúp học sinh nhận biết và hiểu các khái niệm cơ bản về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, cách xác định nghiệm và phương pháp giải hệ phương trình. Tài liệu bao gồm các câu hỏi lý thuyết và bài tập nhận biết, kèm đáp án chi tiết hỗ trợ ôn tập hiệu quả.

Từ khoá: trắc nghiệm Toán 9 hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Chương 3 Toán 9 bài tập nhận biết ôn tập Toán 9 giải hệ phương trình câu hỏi trắc nghiệm đáp án chi tiết phương pháp giải phương trình

Số câu hỏi: 10 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

189,320 lượt xem 14,557 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Cho phương trình ax + by = c với a 0; b 0. Nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi

A.  
x R y = a b x + c b
B.  
x R y = a b x c b
C.  
x R y = c b
D.  
x R y = c b
Câu 2: 1 điểm

Cho phương trình ax + by = c với a 0; b 0. Chọn câu đúng nhất

A.  
Phương trình đã cho luôn có vô số nghiệm
B.  
Tập nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi đường thẳng d: ax + by = c
C.  
Tập nghiệm của phương trình là  S = x ; a b x + c b | x
D.  
Cả A, B, C đều đúng
Câu 3: 1 điểm

Phương trình nào sau đây là bậc nhất hai ẩn?

A.  
2 x 2 + 2 = 0
B.  
3 y - 1 = 5 ( y     2 )
C.  
2 x + y 2 1 = 0
D.  
3 x + y 2 = 0
Câu 4: 1 điểm

Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?

A.  
4x + 0y – 6 = 0
B.  
x + x 1 = 0
C.  
x 2 + y 2 = 0
D.  
x 3 + 1 = 0
Câu 5: 1 điểm

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 3x + 0y = 12

A.  
x y = 4
B.  
x y = 4
C.  
y x = 4
D.  
y x = 4
Câu 6: 1 điểm

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = −16

A.  
x y = 4
B.  
x y = 4
C.  
y x = 4
D.  
y x = 4
Câu 7: 1 điểm

Chọn khẳng định đúng. Đường thẳng d biểu diễn tập nghiệm của phương trình 3x – y = 3 là:

A.  
Đường thẳng song song với trục hoành
B.  
Đường thẳng song song với trục tung
C.  
Đường thẳng đi qua gốc tọa độ
D.  
Đường thẳng đi qua điểm A (1; 0)
Câu 8: 1 điểm

Cho đường thẳng nào dưới đây có biểu diễn hình học là đường thẳng song song với trục hoành?

A.  
5y = 7
B.  
3x = 9
C.  
x + y = 9
D.  
6y + x = 7
Câu 9: 1 điểm

Cho đường thẳng nào dưới đây có biểu diễn hình học là đường thẳng song song với trục tung.

A.  
y = −2
B.  
7x + 14 = 0
C.  
x + 2y = 3
D.  
y – x = 9
Câu 10: 1 điểm

Cho đường thẳng d có phương trình ax + by = c. Nếu a ≠ 0; b = 0. 

A.  
Đường thẳng d song song hoặc trùng với trục tung
B.  
B. Tập nghiệm của phương trình là: S = c a ; y y R ,  với a, c là các hệ số
C.  
Đường thẳng d song song hoặc trùng với trục hoành
D.  
Cả A, B đều đúng