thumbnail

Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 (Vận dụng): Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung (Có đáp án)

Rèn luyện kỹ năng giải toán với bài trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 (Vận dụng) về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Đề thi giúp học sinh áp dụng kiến thức vào các bài toán nâng cao, sử dụng tính chất góc trong đường tròn để chứng minh và tính toán hiệu quả. Phù hợp để ôn tập trước kiểm tra và thi học kỳ. Làm bài trực tuyến miễn phí với đáp án chi tiết để đối chiếu kết quả.

Từ khoá: trắc nghiệm Toán 9 góc tiếp tuyến và dây cung bài tập vận dụng chương 3 hình học 9 bài toán góc với đường tròn kiểm tra Toán lớp 9 đề thi có đáp án luyện thi Toán 9 ôn tập hình học

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: TOÁN 9

Số câu hỏi: 10 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

174,409 lượt xem 13,399 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Góc ở hình nào dưới đây biểu diễn góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung

Hình ảnh

A.  
Hình 1
B.  
Hình 2
C.  
Hình 3
D.  
Hình 4
Câu 2: 1 điểm

Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng

A.  

  90 °

B.  
Số đo góc ở tâm chắn cung đó
C.  
Nửa số đo góc nội tiếp chắn cung đó
D.  
Nửa số đo cung bị chắn
Câu 3: 1 điểm

Kết luận nào sau đây là đúng

A.  
Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo lớn hơn góc nội tiếp chắn cung đó
B.  
Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo nhỏ hơn góc nội tiếp chắn cung đó
C.  
Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau
D.  
Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng hai lần số đo của góc nội tiếp chắn cung đó
Câu 4: 1 điểm

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Trên tia đối AB lấy điểm M. Vẽ tiếp tuyến MC với nửa đường tròn . Gọi H là hình chiếu của C trên AB. CA là tia phân giác của góc nào dưới đây?

A.  
M C B ^
B.  
M C H ^
C.  
M C O ^
D.  
C M B ^
Câu 5: 1 điểm

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Trên tia đối AB lấy điểm M. Vẽ tiếp tuyến MC với nửa đường tròn . Gọi H là hình chiếu của C trên AB. Giả sử OA = a; MC = 2a . Độ dài CH

A.  
5 a 5
B.  
2 a 5
C.  
2 a 5 5
D.  
3 5 a 5
Câu 6: 1 điểm

Cho đường tròn tâm (O), điểm M nằm ngoài đường tròn. Qua M dựng tiếp tuyến MA đến đường tròn (O), dựng cát tuyến MBC. Đẳng thức nào sau đây đúng ?

A.  

M A 2  = MB.MC

B.  

  M B 2  = MA.MC

C.  

  M C 2  = MA.MB

D.  
  1 M A 2 = 1 M B 2 + 1 M C 2
Câu 7: 1 điểm

Cho đường tròn tâm O, đường kính AB, dựng tiếp tuyến Bx với đường tròn.

Lấy P là điểm bất kì trên đường tròn, AP cắt Bx tại T. Tìm khẳng định sai

A.  
T ^ = P B A ^
B.  
T ^ = P O B ^
C.  
T B P ^ = O P A ^
D.  
P A B ^ = T B P ^
Câu 8: 1 điểm

Cho đường tròn (O) và dây BC = 2 R. Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B và C cắt nhau tại A. Tính góc  A B C ^

A.  

  45 °

B.  

  30 °

C.  

  60 °

D.  
  75 0
Câu 9: 1 điểm

Cho đường tròn (O; R) có dây BC không phải đường kính. Dựng hai tiếp tuyến tại B và C chúng cắt nhau tại A. Biết rằng A B C ^ =   30 ° . Tính BC theo R?

A.  

 BC = 3 R

B.  

 BC =  2 R

C.  
BC = R
D.  
Đáp án khác
Câu 10: 1 điểm

Cho đường tròn (O; R) và dây BC. Dựng hai tiếp tuyến tại C và B cắt nhau tại A. Biết rằng   B A C ^ =   60 °  . Tính AB

A.  
R
B.  

 R 3

C.  

 R 2

D.  
2R

Đề thi tương tự