Trắc nghiệm Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có đáp án (Thông hiểu)
Bài 4: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Lớp 9;Toán
Thời gian làm bài: 1 giờ
Hãy bắt đầu chinh phục nào!
Xem trước nội dung:
Tìm số đo góc trong hình vẽ biết = 100ovà Ax là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A
A. = 130o
B. = 50o
C. = 100o
D. = 120o
Từ điểm M nằm ngoài (O) kẻ các tiếp tuyến MD; MB và cát tuyến MAC với đường tròn (A nằm giữa M và C). Khi đó MA. MC bằng:
Từ điểm M nằm ngoài (O) kẻ các tiếp tuyến MD; MB và cát tuyến MAC với đường tròn (A nằm giữa M và C). Chọn câu đúng:
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại P. Hai tam giác nào sau đây đồng dạng?
A. PAB đồng dạng với ABC
B. PAC đồng dạng với PBA
C. PAC đồng dạng với ABC
D. PAC đồng dạng với PAB
Cho đường tròn (O; R) với A là điểm cố định trên đường tròn. Kẻ tiếp tuyến Ax với (O) và lấy điểm M là điểm bất kì thuộc tia Ax. Vẽ tiếp tuyến thứ hai MB với đường tròn (O). Gọi I là trung điểm MA,
Cho đường tròn (O; R) với A là điểm cố định trên đường tròn. Kẻ tiếp tuyến Ax với (O) và lấy điểm M là điểm bất kì thuộc tia Ax. Vẽ tiếp tuyến thứ hai MB với đường tròn (O). Gọi I là trung điểm MA, K là giao điểm của BI với (O). Tam giác IKA đồng dạng với tam giác:
Cho đường tròn (O; R) với A là điểm cố định trên đường tròn. Kẻ tiếp tuyến Ax với (O) và lấy điểm M là điểm bất kì thuộc tia Ax. Vẽ tiếp tuyến thứ hai MB với đường tròn (O). Gọi I là trung điểm MA, K là giao điểm của BI với (O). Tam giác nào dưới đây đồng dạng với tam giác IKM?
Cho đường tròn (O; R) với A là điểm cố định trên đường tròn. Kẻ tiếp tuyến Ax với (O) và lấy điểm M là điểm bất kì thuộc tia Ax. Vẽ tiếp tuyến thứ hai MB với đường tròn (O). Gọi I là trung điểm MA, K là giao điểm của BI với (O). Giả sử MK cắt (O) tại C. Đường thẳng MA song song với đường thẳng
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O). Kẻ tiếp tuyến xAy với (O). Từ B kẻ BM // xy (M AC). Khi đó tích AM. AC bằng
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O) có AC = 3cm. Kẻ tiếp tuyến xAy với (O). Từ C kẻ CM // xy (M AB). Chọn câu đúng.
Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp (O; R). Gọi BD, CE là hai đường cao của tam giác. Gọi d là tiếp tuyến tại A của (O; R) và M, N lần lượt là hình chiếu của B, C trên d. Tam giác AMB đồng dạng với tam giác:
Xem thêm đề thi tương tự
Bài 4: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Lớp 9;Toán
5 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
169,166 lượt xem 91,049 lượt làm bài
Bài 4: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Lớp 9;Toán
10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
170,633 lượt xem 91,861 lượt làm bài
Bài 4: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Lớp 9;Toán
5 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
157,366 lượt xem 84,721 lượt làm bài
Bài 4: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Lớp 9;Toán
10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
174,331 lượt xem 93,793 lượt làm bài
Bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
Lớp 7;Toán
11 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
151,512 lượt xem 81,571 lượt làm bài
Bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
Lớp 7;Toán
9 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
165,217 lượt xem 88,949 lượt làm bài
Lớp 7;Toán
40 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ
152,519 lượt xem 82,082 lượt làm bài
Bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
Lớp 7;Toán
15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
147,324 lượt xem 79,303 lượt làm bài
Bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có ngoài ở bên trong đường tròn
Lớp 9;Toán
4 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
178,403 lượt xem 96,054 lượt làm bài