thumbnail

Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 (có đáp án): Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (phần 2)

Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Lớp 9;Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: TOÁN 9


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Cho tam giác MNP vuông tại N. Hệ thức nào sau đây là đúng?

A.  
A. MN = MP. sin P
B.  
B. MN = MP. cos P
C.  
C. MN = MP. tan P
D.  
D. MN = MP. cot P
Câu 2: 1 điểm

Cho tam giác MNP vuông tại N. Hệ thức nào sau đây là đúng?

Hình ảnh

A.  
A. NP = MP. sin P
B.  
B. NP = MN. cot P
C.  
C. NP = MN. tan P
D.  
D. NP = MP. cot P
Câu 3: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = a, AC = b, AB = c. Chọn khẳng định sai?

A.  
A. b = a.sin B = a.cos C
B.  
B. a = c.tan B = c.cot C
C.  
C a 2 = b 2 + c 2
D.  
D. c = a.sin C = a.cos B
Câu 4: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = a, AC = b, A B C ^ = 50 0 . Chọn khẳng định đúng.

A.  

A. b = c.sin 50 0 .

B.  

B. b = a.tan  50 0 .

C.  
C. b = c.cot  50 0 .
D.  
D. c = b.cot  50 0 .
Câu 5: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 10cm, C ^ = 30 0 . Tính AB, BC

A.  

A. AB = 5 3 3 ; BC = 20 3 3

B.  

B. AB =  10 3 3 ; BC =  14 3 3

C.  
C. AB =  10 3 3 ; BC = 20 3
D.  
D. AB =  10 3 3  ; BC =  20 3 3
Câu 6: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 20cm, C ^ = 60 0 . Tính AB, BC

A.  

A. AB = 20 3 ; BC = 40

B.  

B. AB = 20 3 ; BC = 40 3

C.  
C. AB = 20; BC = 40
D.  
D. AB = 20; BC = 20 3
Câu 7: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 12cm, B ^ = 40 0 . Tính AC; C ^ (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

A.  

A. A C 7 , 71 ;   C ^ = 40 0

B.  

B A C 7 , 72 ;   C ^ = 50 0

C.  
C A C 7 , 71 ;   C ^ = 50 0
D.  
D A C 7 , 73 ;   C ^ = 50 0
Câu 8: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 15cm, B ^ = 55 0 . Tính AC; C ^ (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

A.  

A. A C 12 , 29 ;   C ^ = 45 0

B.  

B A C 12 , 29 ;   C ^ = 35 0

C.  
C A C 12 , 2 ;   C ^ = 35 0
D.  
D A C 12 , 92 ;   C ^ = 40 0
Câu 9: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 15cm, AB = 12cm. Tính AC,  B ^

A.  

A. AC = 8 (cm); B ^ 36 0 52 '

B.  

B. AC = 9 (cm);  B ^ 36 0 52 '

C.  
C. AC = 9 (cm);  B ^ 37 0 52 '
D.  
D. AC = 9 (cm);  B ^ 36 0 55 '
Câu 10: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 7cm, AB = 5cm. Tính BC;  C ^

A.  

A. B C = 74 ( c m ) ;   C ^ 35 0 32 '

B.  

B B C = 74 ( c m ) ;   C ^ 36 0 32 '

C.  
C B C = 74 ( c m ) ;   C ^ 35 0 33 '
D.  
D B C = 74 ( c m ) ;   B ^ 35 0 32 '
Câu 11: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 26cm, AB = 10cm. Tính AC, B ^ (làm tròn đến độ)

A.  

A. AC = 22; B ^ 67 0

B.  

B. AC = 24;  B ^ 66 0

C.  
C. AC = 24;  B ^ 67 0
D.  
D. AC = 24;  B ^ 68 0
Câu 12: 1 điểm

Cho tam giác ABC có AB = 16, AC = 14 và B ^ = 60 0 . Tính BC

A.  
A. BC = 10
B.  
B. BC = 11
C.  
C. BC = 9
D.  
D. BC = 12
Câu 13: 1 điểm

Cho tam giác ABC có AB = 12, AC = 15 và B ^ = 60 0 . Tính BC

A.  
A. BC = 3 3 + 6
B.  
B. BC = 3 13 + 6
C.  
C. BC = 9
D.  
D. BC = 6
Câu 14: 1 điểm

Cho tam giác ABC có B ^ = 60 0 , C ^ = 50 0 , AC = 3,5cm. Diện tích tam giác ABC gần nhất với giá trị nào dưới đây?

A.  
A. 4
B.  
B. 5
C.  
C. 7
D.  
D.8
Câu 15: 1 điểm

Cho tam giác ABC có B ^ = 70 0 , C ^ = 35 0 , AC = 4,5cm. Diện tích tam giác ABC gần nhất với giá trị nào dưới đây? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

A.  
A. 4
B.  
B. 5
C.  
C. 6
D.  
D. 8
Câu 16: 1 điểm

Tứ giác ABCD có A ^ = D ^ = 90 0 , C ^ = 40 0 , AB = 4cm, AD = 3cm. Tính diện tích tứ giác ABCD (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).

A.  
A. 17,36 c m 2
B.  
B. 17,4  c m 2
C.  
C. 17,58  c m 2
D.  
D. 17,54  c m 2 .
Câu 17: 1 điểm

Tứ giác ABCD có A ^ = D ^ = 90 0 , C ^ = 45 0 , AB = 6cm, AD = 8cm. Tính diện tích tứ giác ABCD

A.  
A. 60 c m 2 .
B.  
B. 80  c m 2 .
C.  
C. 40  c m 2 .
D.  
D. 160  c m 2 .
Câu 18: 1 điểm

Cho tam giác ABC cân tại A, B ^ = 65 0 , đường cao CH = 3,6. Hãy giải tam giác ABC

A.  

A. A ^ = 50 0 ; C ^ = 65 0 ; AB = AC = 5,6; BC = 8,52

B.  

B A ^ = 50 0 C ^ = 65 0 ; AB = AC = 5,6; BC = 4,42

C.  

C A ^ = 50 0 C ^ = 65 0 ; AB = AC = 4,7; BC = 4,24

D.  
D A ^ = 50 0 C ^ = 65 0 ; AB = AC = 4,7; BC = 3,97
Câu 19: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết HB = 9; HC = 16. Tính góc B và góc C.

A.  

A. B ^ = 53 0 8 ' ; C ^ = 36 0 52 '

B.  

B B ^ = 36 0 52 ' C ^ = 53 0 8 '

C.  
C B ^ = 48 0 35 ' C ^ = 41 0 25 '
D.  
D B ^ = 41 0 25 ' C ^ = 48 0 35 '
Câu 20: 1 điểm

Một tam giác cân có đường cao ứng với đáy đúng bằng độ dài đáy. Tính các góc của tam giác đó.

A.  

A. A ^ = 45 0 ; B ^ = C ^ = 67 0 30 '

B.  

B A ^ = 30 0 B ^ = C ^ = 75 0

C.  
C A ^ = 48 0 6 ' B ^ = C ^ = 65 0 57 '
D.  
D A ^ = 53 0 8 ' B ^ = C ^ = 63 0 26 '
Câu 21: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông cân tại A (AB = AC = a). Phân giác của góc B cắt AC tại D. Tính DA; DC theo a

A.  

A. A D = a . cos   22 , 5 0 D C = a - a . cos   22 , 5 0 .

B.  

B A D = a . sin   22 , 5 0 D C = a - a . sin   22 , 5 0 .

C.  

C A D = a . tan   22 , 5 0 D C = a - a . tan   22 , 5 0 .

D.  
D A D = a . co t   22 , 5 0 D C = a - a . c o t   22 , 5 0 .
Câu 22: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH (H thuộc BC). Biết A C B ^ = 60 0 , CH = a. Tính độ dài AB và AC theo a

A.  
A. A B = 2 3 a A C = 2 a
B.  
B A B = 3 a A C = 1 2 a
C.  
C A B = a A C = 3 a
D.  
D A B = 3 a A C = a
Câu 23: 1 điểm

Cho hình thang ABCD vuông tại A và D; C ^ = 50 0 . Biết AB = 2; AD = 1,2. Tính diện tích hình thang ABCD

A.  

A. S A B C D = 2 (đvdt)

B.  

B S A B C D  = 3 (đvdt)

C.  
C S A B C D = 4 (đvdt)
D.  
D S A B C D  =  5 2  (đvdt)
Câu 24: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 3cm, AC = 4cm. Tính độ dài đường cao AH, tính c o s A C B ^ và chu vi tam giác ABH.

A.  

A. AH = 2,8 cm;  c o s A C B ^ = 3 5

B.  

B. AH = 2,4 cm;  c o s A C B ^ = 4 5

C.  
C. AH = 2,5 cm;  c o s A C B ^ = 3 4
D.  
D. AH = 1,8 cm;  c o s A C B ^ = 2 3
Câu 25: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông tại A; BC = a không đổi, C ^ = α 0 0 < α < 90 0

Hình ảnh

Lập công thức để tính diện tích tam giác ABC theo a và 

A.  

A. 1 2 a 2 sin   α . cos   α

B.  

B a 2 sin   α . cos   α

C.  
C 2 a 2 sin   α . cos   α
D.  
D 3 a 2 sin   α . cos   α
Câu 26: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông tại A; BC = a không đổi, C ^ = α 0 0 < α < 90 0

Hình ảnh

Tìm góc để diện tích tam giác ABC là lớn nhất. Tính giá trị lớn nhất ấy.

A.  

A. α = 45 0 ; m a x S A B C = 1 2 a 2 .

B.  

B α = 30 0 m a x S A B C = 3 4 a 2 .

C.  
C α = 60 0 m a x S A B C = 3 4 a 2 .
D.  
D α = 45 0 m a x S A B C = 1 4 a 2 .
Câu 27: 1 điểm

Cho tam giác DEF có DE = 7cm; D ^ = 40 0 ; F ^ = 58 0 . Kẻ đường cao EI của tam giác đó.

Hình ảnh

Hãy tính: (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 1). Đường cao EI:

A.  
A. EI = 4,5cm
B.  
B. EI = 5,4cm
C.  
C. EI = 5,9cm
D.  
D. EI = 5,6cm

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 (có đáp án): Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuôngLớp 9Toán
Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Lớp 9;Toán

10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

174,588 lượt xem 93,989 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 4 Bài 9: (có đáp án) nhân với số có một chữ sốLớp 4Toán
Chương 2: Bốn phép tính với các số tự nhiên. Hình học
Nhân với số có một chữ số
Lớp 4;Toán

12 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

150,104 lượt xem 80,808 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 (có đáp án): Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhauLớp 9Toán
Chương 2: Hàm số bậc nhất
Bài 4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
Lớp 9;Toán

21 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

185,881 lượt xem 100,072 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 (có đáp án) : Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại sốLớp 9Toán
Chương 3: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Lớp 9;Toán

18 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

151,605 lượt xem 81,613 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 (có đáp án): Công thức nghiệm của phương trình bậc haiLớp 9Toán
Chương 4: Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) - Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Lớp 9;Toán

10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

177,125 lượt xem 95,361 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 (có đáp án): Liên hệ giữa phép chia và phép khai phươngLớp 9Toán
Chương 1: Căn bậc hai. Căn bậc ba
Bài 4: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Lớp 9;Toán

24 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

173,671 lượt xem 93,499 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 (có đáp án): Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trònLớp 9Toán
Chương 2: Đường tròn
Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Lớp 9;Toán

10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

167,314 lượt xem 90,076 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 (có đáp án): Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cungLớp 9Toán
Chương 3: Góc với đường tròn
Bài 4: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Lớp 9;Toán

10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

174,331 lượt xem 93,793 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán lớp 9 Bài 4 (có đáp án): Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại sốLớp 9Toán
Chương 3: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Lớp 9;Toán

17 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

169,590 lượt xem 91,294 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!