thumbnail

Trắc nghiệm Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn có đáp án (Vận dụng)

Chương 2: Đường tròn
Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Lớp 9;Toán

Số câu hỏi: 10 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

176,959 lượt xem 13,608 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Cho đường tròn (O; R) và dây AB = 1,2R. Vẽ một tiếp tuyến song song với AB, cắt các tia OA, OB lần lượt tại E và F. Tính diện tích tam giác OEF theo R

A.  
S O E F   =   0 , 75 R 2
B.  
S O E F   =   1 , 5 R 2
C.  
S O E F   =   0 , 8 R 2
D.  
S O E F   =   1 , 75 R 2
Câu 2: 1 điểm

Cho đường tròn (O; 6cm) và dây AB = 9,6cm. Vẽ một tiếp tuyến song song với AB, cắt các tia OA, OB lần lượt tại E và F. Tính diện tích tam giác OEF theo R

A.  
S O E F   =   36   ( c m 2 )
B.  
S O E F   =   24   ( c m 2 )
C.  
S O E F   =   48 ( c m 2 )
D.  
S O E F   =   96   ( c m 2 )
Câu 3: 1 điểm

Cho đường tròn (O; R). Cát tuyến qua A ở ngoài (O) cắt (O) tại B và C. Cho biết AB = BC và kẻ đường kính COD. Tính độ dài đoạn thẳng AD

A.  
AD = R
B.  
AD = 2R
C.  
C.  A D = R 2
D.  
AD = 2R
Câu 4: 1 điểm

Cho đường tròn (O; 5cm). Cát tuyến qua A ở ngoài (O) cắt (O) tại B và C. Cho biết AB = BC và kẻ đường kính COD. Tính độ dài đoạn thẳng AD

A.  
AD = 2,5cm
B.  
AD = 10cm
C.  
AD = 15cm
D.  
AD = 5cm
Câu 5: 1 điểm

Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau, cách nhau một khoảng là h. Một đường tròn (O) tiếp xúc với a và b. Hỏi tâm O di động trên đường nào?

A.  
A. Đường thẳng c song song và cách đều a, b một khoảng  h 2  
B.  
B. Đường thẳng c song song và cách đều a, b một khoảng  2 h 3  
C.  
Đường thẳng c đi qua O vuông góc với a, b
D.  
Đường tròn (A; AB) với A, B lần lượt là tiếp điểm của a, b với (O)
Câu 6: 1 điểm

Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau, cách nhau một khoảng là 6cm. Một đường tròn (O) tiếp xúc với a và b. Hỏi tâm O di động trên đường nào?

A.  
Đường thẳng c song song và cách đều a, b một khoảng 4cm
B.  
Đường thẳng c song song và cách đều a, b một khoảng 6cm
C.  
Đường thẳng c đi qua O vuông góc với a, b
D.  
Đường thẳng c song song và cách đều a, b một khoảng 3cm
Câu 7: 1 điểm

Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Vẽ các tia tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn. Lấy điểm M di động trên tia Ax, điểm N di động trên tia Oy sao cho A M .   B N = R 2 . Chọn câu đúng:

A.  
MN là tiếp tuyến của đường tròn (O)
B.  
M O N ^ = 90
C.  
Cả A, B đều đúng
D.  
Cả A, B đều sai
Câu 8: 1 điểm

Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Vẽ các tia tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn. Lấy điểm M di động trên tia Ax, điểm N di động trên tia Oy sao cho A M .   B N =   R 2 . Chọn câu đúng:

A.  
Đường tròn ngoại tiếp tam giác OMN luôn tiếp xúc với đường thẳng AB cố định
B.  
Đường tròn ngoại tiếp tam giác MON luôn tiếp xúc với đường thẳng AM cố định
C.  
Đường tròn ngoại tiếp tam giác OMN luôn tiếp xúc với đường thẳng BN cố định
D.  
Cả A, B, C đều sai
Câu 9: 1 điểm

Từ một điểm A ở bên ngoài đường tròn (O) ta vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Trên AO lấy điểm M sao cho AM = AB. Các tia BM và CM lần lượt cắt đường tròn tại một điểm thứ hai là D và E. Chọn câu đúng

A.  
M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OBC
B.  
DE là đường kính của đường tròn (O)
C.  
M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác OBC
D.  
Cả A, B, C đều sai
Câu 10: 1 điểm

Cho hai đường tròn (O; 4cm) và (O’; 3cm) biết OO’ = 5cm. Hai đường tròn trên cắt nhau tại A và B. Độ dài AB là:

A.  
2,4cm
B.  
4,8cm
C.  
5 12 cm
D.  
5cm

Đề thi tương tự