thumbnail

Trắc nghiệm Vị trí tương đối của hai đường tròn có đáp án (Vận dụng cao)

Chương 2: Đường tròn
Bài 8: Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Lớp 9;Toán

Số câu hỏi: 3 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

177,558 lượt xem 13,655 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Cho hai đường (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ các đường kính AOB; AO’C. Gọi DE là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (D (O); E (O’)). Gọi M là giao điểm của BD và CE. Tính diện tích tứ giác ADME biết D O A ^   =   60 o và OA = 8cm

A.  
12 3 c m 2
B.  
64 3 3 c m 2
C.  
32 3 3 c m 2
D.  
36 c m 2
Câu 2: 1 điểm

Cho đường thẳng xy và đường tròn (O; R) không giao nhau. Gọi M là một điểm di động trên xy. Vẽ đường tròn đường kính OM cắt đường tròn (O) tại A và B. Kẻ OH xy. Chọn câu đúng

A.  
Đường thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định là H
B.  
Đường thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định là trung điểm OH
C.  
Đường thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định là giao của OH và AB
D.  
Đường thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định là giao của OH và (O; R)
Câu 3: 1 điểm

Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ các đường kính AOB; AO’C. Gọi DE là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (D (O); E (O’)). Gọi M là giao điểm của BD và CE. Tính diện tích tứ giác ADME biết D O A ^   =   60 o và OA = 6cm

A.  
12 3 c m 2
B.  
12 c m 2
C.  
16 c m 2
D.  
24 c m 2

Đề thi tương tự