thumbnail

Trắc nghiệm Tự động hóa trong Hệ thống Điện - Đại học Điện lực (EPU)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm về Tự động hóa trong Hệ thống Điện dành cho sinh viên Đại học Điện lực (EPU). Tài liệu giúp ôn tập và củng cố kiến thức về ứng dụng công nghệ tự động hóa trong quản lý và vận hành hệ thống điện, bao gồm SCADA, PLC, và các giải pháp điều khiển hiện đại. Hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học phần và nâng cao kỹ năng chuyên môn.

Từ khoá: trắc nghiệm Tự động hóa Hệ thống Điện Đại học Điện lực EPU SCADA PLC điều khiển hệ thống điện ôn tập tự động hóa câu hỏi trắc nghiệm luyện thi kỹ thuật điện

Thời gian làm bài: 1 giờ


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.25 điểm
Khi vụ tải máy phát điện tăng, muốn điện áp đầu cực máy phát không đổi thì ?
A.  
giảm điện kháng xF
B.  
giảm dòng điện kích từ để thay đổi sức điện động e
C.  
tăng dòng điện để tăng sức điện động e
D.  
tăng dòng điện kích từ để tăng suất điện động e
Câu 2: 0.25 điểm
thời gian an làm việc của hệ thống với tần số 47 Hz không được phép quá
A.  
10 giây
B.  
15 giây
C.  
20 giây
D.  
30 giây
Câu 3: 0.25 điểm
Nguyên nhân gây ra dòng điện cân bằng Icb khi đóng máy phát vào hệ thống là do
A.  
Tự động sinh ra khi động máy phát vào hệ thống
B.  
Điện áp phách
C.  
Dòng điện không cân bằng
D.  
Điện áp không cân bằng
Câu 4: 0.25 điểm
Thời gian làm việc của bảo vệ là
A.  
thời gian từ lúc phát sinh sự cố đến lúc mạch cắt của MC được cấp điện
B.  
thời gian từ lúc phát sinh sự cố đến khi  mạch đóng của MC được cấp điện
C.  
thời gian từ lúc bảo vệ nhận tín hiệu sự cố đến lúc MC tác động cắt
D.  
thời gian từ lúc bảo vệ nhận tín hiệu sự cố đến lúc phát tín hiệu cắt MC
Câu 5: 0.25 điểm
Dòng điện khi đóng Máy Trong phương pháp và tự đồng bộ phụ thuộc vào
A.  
điện kháng quá độ của máy phát
B.  
thời gian hòa của máy phát
C.  
điện áp của máy phát
D.  
dòng không cân bằng
Câu 6: 0.25 điểm
Vai trò đổi nối trong tdl đường dây nguồn cấp từ hai phía
A.  
Để toán đổi vai trò đóng trước của máy cắt hai phía đường dây để số lần đóng cắt đồng đều
B.  
để giảm tải cho nguồn phát tránh hư hại máy cắt trong trường hợp quá tải
C.  
để loại trừ nhanh sự cố ra khỏi hệ thống
D.  
để đảm bảo máy phát không làm việc quá tải Gây hư hại các cuộn dây của stato và Roto
Câu 7: 0.25 điểm
Tdl theo thứ tự
A.  
trước khi tdl tác động Nếu có ngắn mạch bảo vệ Rơle làm việc không chọn lọc với thời gian t bằng 0 sau khi tdl tác động Nếu ngắn mạch còn tồn tại các bảo vệ Rơle sẽ làm việc chọn lọc có thời gian phân cấp nếu ngắn mạch là thoáng qua thì tdl là thành công
B.  
Trước khi tdl tác động Nếu có ngắn mạch các bảo vệ Rơle sẽ làm việc có thể chọn lọc hoặc không không có thời gian T ~ không sau khi tdl tác động Nếu ngắn mạch còn tồn tại các bảo vệ Rơle tác động chọn lọc với thời gian t ~ không
C.  
trước khi tdl tác động Nếu có ngắn mạch các bảo vệ Rơle sẽ làm việc chọn lọc có thời gian phân cấp sau khi tdl tác động Nếu ngắn mạch còn tồn tại các bảo vệ Rơle tác động chọn lọc với thời gian t ~không
Câu 8: 0.25 điểm
trong sơ đồ cấu trúc của sơ đồ chức nằng điều tốc tua bin thì cơ cấu số 5 là:
A.  
phần tử đo lường
B.  
quả văng ly tâm
C.  
phần tử đặt và hiệu chỉnh tốc độ quay
D.  
phần tử khếch đại
Câu 9: 0.25 điểm
Trong phương pháp tự hòa đồng bộ máy cắt đầu cục máy phát sóng máy phát vào hệ thống khi hệ số trượt đạt giá trị
A.  
2 đến 3%
B.  
1 đến 2%
C.  
3 đến 4%
Câu 10: 0.25 điểm
Mối quan hệ giữa giá trị điện áp phách và giá trị dòng cân bằng
A.  
điện áp khách tỉ lệ thuận với giá trị dòng cân bằng
B.  
Điện áp cách có giá trị tỉ lệ nghịch với giá trị giảm cân bằng
C.  
điện áp phách có giá trị không phụ thuộc vào giá trị trong cân bằng
Câu 11: 0.25 điểm
Việc đóng nguồn điện dự phòng (TĐD)chỉ được thực hiện sau khi nguồn điện làm việc được cắt ra : yêu cầu có mục đích
A.  
loại trừ khả năng đóng không đồng bộ giữa 2 nguồn
B.  
để giảm thời gian mất điện
C.  
để ngăn chặn khả năng đóng nguồn dự phòng nhiều lần và ngắn mạch duy trì
D.  
để đảm bảo điều kiện khởi động của động cơ
Câu 12: 0.25 điểm
thời gian tự động đóng trở lại là
A.  
thời gian từ lúc tdl được khởi động đến lúc mạch sóng của máy cắt được cấp điện
B.  
thời gian từ lúc bảo vệ nhận tín hiệu sự cố đến lúc phát tín hiệu cắt máy cắt
C.  
thời gian từ khi các đầu tiếp xúc chính của máy cắt điện tách nhau ra phát sinh hồ quang đến khi Hồ Quang được dập tắt
D.  
thời gian từ lúc mặt cắt của máy cắt đợt mang điện đến lúc Hồ Quang được dập tắt
Câu 13: 0.25 điểm
nhiệm vụ của Rơle định hướng công suất trong tct là gì
A.  
găn ngừa pct tác động ngầm khi có sự cố ngắn mạch ngắn hạn
B.  
hỗ trợ Rơle tần số xác định chính xác nguyên nhân sinh ra sự cố gây tần số giảm
C.  
Gửi tín hiệu đi cắt máy cắt khi có công suất ngược
Câu 14: 0.25 điểm
TĐL 3 lần ít được sử dụng vì
A.  
Số lần đóng cắt nhiều
B.  
Xác suất đóng lại ở lần thứ ba là rất thấp gây mất ổn định HTĐ và giảm tuổi thọ MC
C.  
TĐL chỉ cho phép được đóng lại 1 lần
D.  
Tốn kém do thiết bị đắt
Câu 15: 0.25 điểm
 Trị số điện áp ở mỗi nút của hệ thống điện có đặc điểm
A.  
Không thay đổi theo chế độ vận hành của hệ thống 
B.  
Không phụ thuộc vào cân bằng công suất phản kháng 
C.  
Luôn thay đổi theo chế độ vận hành của hệ thống điện và cân bằng công suất phản kháng ở từng nút phụ tải
D.  
Có giá trị giống điện áp ở các nút khác trong toàn hệ thống điện 
Câu 16: 0.25 điểm

Máy phát điện được hòa không được kích thích trước khi đóng máy cắt đầu cực máy phát là phương pháp hòa đồng bộ nào

A.  
Hòa điện chính xác
B.  
Hòa tự đồng bộ
C.  
Tự động đóng nguồn dự phòng (TDD)
D.  
Tự động đóng lại nguồn điện (TDL)
Câu 17: 0.25 điểm
Thiết bị TĐD chỉ được phép làm việc khi
A.  
Ngắn mạch dự phòng đang làm việc
B.  
Mất nguồn điện
C.  
Ngắn mạch trên thanh cái của hệ thống
D.  
Máy cắt trong mạch làm việc đã mở ra
Câu 18: 0.25 điểm
Công suất phản kháng Q C do điện dung đường dây phát ra 
A.  
tỉ lệ nghịch với điện áp danh định của đường dây 
B.  
tỉ lệ thuận với bình phương điện áp danh định của đường dây
C.  
tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp danh định của đường dây 
D.  
không phụ thuộc vào điện áp đường dây 
Câu 19: 0.25 điểm
khi tần số của hệ thống suy giảm thì hản ứng của hệ thống là:
A.  
đóng thêm phụ tải
B.  
cắt bớt các tổ máy dự phòng
C.  
huy động dự phòng quay của các tổ máy
D.  
bổ sung thêm cho hệ thống 1 lượng công suất phản kháng
Câu 20: 0.25 điểm
dao động tần số cho phép trong hệ thống điện là:
A.  
F> fdd min
B.  
f< f đ max
C.  
fdd -denta fcp < f< fdd + denta fcp
D.  
fdd -denta fmin < f< fdd + denta fmax
Câu 21: 0.25 điểm
tct chỉ được phép tác động khi
A.  
tần số hệ thống giảm xuống dưới mức cho phép
B.  
Khi có sự điều khiển của con người
C.  
khi máy phát đã huy động hết công suất dự phòng nhưng vẫn chưa phục hồi được tần số
Câu 22: 0.25 điểm
Để đề phòng TĐD đường dây nóng lặp đi lặp lại nhiều lần giờ là trung gian có tiếp điểm chậm trễ lúc trở về trong sơ đồ TĐD được nối với
A.  
Thanh góp đầu nguồn dự phòng
B.  
Mạch đóng của máy cắt đường dây trên mạch làm việc
C.  
Mạch đóng của máy cắt đường dây trên mạch dự phòng
D.  
Thanh góp đầu nguồn làm việc
Câu 23: 0.25 điểm
dòng điện cân bằng 
A.  
xuất hiện khi vectơ dòng điện 2 đầu phần tử được bảo vệ lệch nhau
B.  
phụ thuộc tỷ lệ thuận với trị số điện áp phách 
C.  
là dòng muốn để tạo sự cân bằng khi hòa 
D.  
phụ thuộc tỷ lệ ngịch trị số điện áp phách
Câu 24: 0.25 điểm
Tác hại của dòng cân bằng khi chịu ảnh hưởng của độ lệch điện áp với U1#U2, w1= w2, 8=0
A.  
các cuộn dây stato của máy phát bị nóng
B.  
làm hỏng trục của máy phát
C.  
máy phát chạy rung lắc
Câu 25: 0.25 điểm
dòng điện cân bằng sinh ra do
A.  
do sai số của Bi
B.  
sai số của BU
C.  
do điện áp phách
D.  
do ngắn mạch
Câu 26: 0.25 điểm
để Điều tiết năng lượng đưa vào tua bin hơi người ta dùng
A.  
Thay đổi cánh hướng và van nước
B.  
thay đổi các van điều tiết
C.  
thay đổi độ nghiêng của cánh tubin nước
Câu 27: 0.25 điểm
vị trí tct phải được bố trí sao cho
A.  
cắt được phụ tải nhanh nhất
B.  
loại trừ ngay được trực sự cố ố khi xảy ra ngắn mạch tại vị trí pcd được lắp đặt
C.  
loại trừ được mức độ thiếu hụt công suất không phụ thuộc vào vị trí và đặc điểm phát triển sự cố
Câu 28: 0.25 điểm
Hạn chế của việc khởi động TĐL bằng thiết bị bảo vệ rơ le so với khởi động bằng sự không tương ứng là
A.  
TĐL sẽ không được khởi động khi MC tự động cắt ra không phải do rơ le tác động mà do nguyên nhân khác chẳng hạn như :trục chặc về cơ khí, do chấn động
B.  
làm tăng thời gian cắt của MC điện
C.  
làm tăng thời gian làm việc của bảo vệ
D.  
TĐL không làm việc khi BVRL tác động cắt MC
Câu 29: 0.25 điểm
Trong bảo vệ tăng tốc của bảo vệ Rơle sau tdl, kcl là
A.  
Rơle quá dòng cắt nhanh
B.  
Rơ le quá dòng thời gian
C.  
role công suất
D.  
rơ le so lệch
Câu 30: 0.25 điểm
Nhiệm vụ của rơ le quá điện áp trong sơ đồ khởi động TĐD
A.  
tăng độ nhậy của TĐD khi khởi động
B.  
đề phòng TĐD làm việc vô ích khi đường dây dự phòng không có điện
C.  
đề phòng TĐD không tác động khi có sự cố mất nguồn
D.  
đề phòng TĐD tác động nhầm khi hỏng cầu chì mạch thứ cấp BU
Câu 31: 0.25 điểm
thiết bị TĐL phải được khởi động khi:
A.  
nhân viên vận hành cắt máy cắt từ xa
B.  
máy cắt đã tự động cắt ra
C.  
máy cắt được cắt ra do hư hỏng trục cơ khí của máy cắt
D.  
khi TĐL không nhận được tín hiệu của bảo vệ role thông báo máy cắt đã tự động cắt ra
Câu 32: 0.25 điểm
Phương pháp khởi động thiết bị TCL ?
A.  
khởi động bằng thiết bị bảo vệ rơ le hoặc khởi động bằng sự không tương ứng của máy cắt cắt
B.  
khởi động bằng thiết bị bảo vệ Rơle hoặc thiết bảo vệ quá áp
C.  
khởi động bằng thiết bị bị chém áp bằng sự không tương ứng
Câu 33: 0.25 điểm
Kháng bù ngang có tác dụng 
A.  
Giảm ảnh hưởng của dung dẫn đường dây giảm mức quá áp cuối đường dây
B.  
Giảm điện kháng của đường dây 
C.  
Tăng điện áp cuối đường dây 
D.  
Làm thay đổi sự phân bố công suất giữa cac lưới điện có cấp điện áp khác nhau 
Câu 34: 0.25 điểm
Để hòa đồng bộ ta có thể dùng phương pháp
A.  
a hòa điện bằng phương pháp chính xác
B.  
bhòa điện bằng phương pháp tự đồng bộ
C.  
c hòa điện bằng phương pháp cân bằng và hòa điện bằng phương pháp kích từ
D.  
d cả a và b đều đúng
Câu 35: 0.25 điểm
Độ dài xung đóng của TđL trong quá trình tự động đóng lại là?
A.  
khoảng thời gian tiếp điểm đầu ra của thiết bị tdl ở trạng thái kín
B.  
1 mm
C.  
1giây
D.  
thời gian từ lúc TĐL được khởi động đến lúc mạch đóng của máy cắt được cấp điện
Câu 36: 0.25 điểm
trong quá trình điều chỉnh điện áp hệ thống lượng công suất của điện Kháng không thay đổi và đấu cứng vào đường dây thì gọi là gì gì 
A.  
bù cố định
B.  
bù linh hoạt 
C.  
bù tính
D.  
bù dọc
Câu 37: 0.25 điểm
KCl chỉ được đưa vào làm việc khi
A.  
tdl đã hoạt động
B.  
Rơle Đã hoạt động
C.  
mạch dự phòng đã có điện
D.  
máy cắt đã được đọc lại thành công
Câu 38: 0.25 điểm
Thiết bị tự động điều chỉnh đầu phân áp làm việc với thông số cơ bản nào 
A.  
phạm vi điều chỉnh điện áp và thời gian tác động
B.  
thời gian tác động và công suất máy biến áp 
C.  
phạm vi điều chỉnh điện áp và điện áp của mỗi nước điều chỉnh 
D.  
số nấc điều chỉnh và công suất 
Câu 39: 0.25 điểm
Cân bằng công suất phản kháng ở nút phụ phải được thực hiện trong điều kiện 
A.  
lượng công suất phản kháng tiêu thụ bởi các thiết bị dòng điện được giữ trong giới hạn cho phép 
B.  
công suất phụ tải được giữ trong giới hạn cho phép 
C.  
Điện áp được giữ trong giới hạn cho phép
D.  
dung lượng tụ bù được giữ trong giới hạn cho phép 
Câu 40: 0.25 điểm
máy điều chỉnh tốc độ quay của tuabin có nhiệm vụ
A.  
thay đổi năng lượng đưa vào tuabin
B.  
Tự động thay đổi mômen quay của tuabin bằng cách điều tiết kết bằng lượng đưa vào tuapin
C.  
thay đổi van điều tiết và cảnh hướng nước

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Tự Động Hóa Hệ Thống Điện 2 - Có Đáp Án - Đại Học Điện LựcĐại học - Cao đẳng

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm môn "Tự động hóa hệ thống điện 2" từ Đại học Điện lực. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về nguyên lý và kỹ thuật tự động hóa trong các hệ thống điện, điều khiển và giám sát hệ thống điện, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành điện và tự động hóa. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

55 câu hỏi 3 mã đề 30 phút

87,042 lượt xem 46,811 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng Hợp Đề Thi Trắc Nghiệm Chương 2 - Tự Động Hóa Và Bảo Vệ Trạm Biến Áp - EPU - Đại Học Điện Lực Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng
Luyện tập với bộ đề thi trắc nghiệm chương 2 - Tự động hóa và bảo vệ trạm biến áp dành cho sinh viên EPU - Đại học Điện Lực. Nội dung bao gồm các kiến thức về nguyên lý tự động hóa, thiết bị bảo vệ và các hệ thống điều khiển trong trạm biến áp. Đây là tài liệu hữu ích giúp bạn củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học phần.

67 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

85,845 lượt xem 46,214 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Tự Động Hóa - D12DCN - Có Đáp Án - Đại Học Điện Lực (EPU)Đại học - Cao đẳng

Ôn luyện môn Tự Động Hóa lớp D12DCN với đề thi trắc nghiệm từ Đại Học Điện Lực (EPU). Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về hệ thống tự động hóa, các thiết bị điều khiển tự động, và ứng dụng thực tiễn trong công nghiệp, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành điện tử và tự động hóa. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

130 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

143,238 lượt xem 77,103 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Tự Động Hoá Trạm - Đại Học Điện Lực EPU Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

Ôn tập Tự Động Hoá Trạm với bộ câu hỏi trắc nghiệm dành cho sinh viên Đại Học Điện Lực (EPU). Bộ câu hỏi bao gồm các kiến thức về hệ thống tự động hoá trong trạm biến áp, nguyên lý hoạt động và các công nghệ điều khiển hiện đại. Làm bài trắc nghiệm online miễn phí, có đáp án chi tiết để giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

237 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

80,893 lượt xem 43,540 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Kỹ Thuật Điện Tử, Kỹ Thuật Tự Động Hóa – Đại Học Điện Lực (EPU) - Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng
Đề thi trắc nghiệm môn Kỹ Thuật Điện Tử và Kỹ Thuật Tự Động Hóa từ Đại Học Điện Lực (EPU). Đề thi bao gồm các câu hỏi về nguyên lý hoạt động của các mạch điện tử, hệ thống tự động hóa và ứng dụng thực tế trong công nghiệp. Đề thi có đáp án chi tiết, là tài liệu hỗ trợ sinh viên ôn tập hiệu quả và đạt kết quả cao trong kỳ thi.

43 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

145,767 lượt xem 78,421 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc ngihệm Tiếng anh chuyên ngành Tự động hoá - Đại học Điện lựcTiếng Anh

Luyện tập tiếng Anh chuyên ngành Tự động hóa với đề thi trắc nghiệm online miễn phí từ Đại học Điện Lực. Đề thi bao gồm các câu hỏi về từ vựng và thuật ngữ chuyên ngành, kèm theo đáp án chi tiết, giúp sinh viên nắm vững kiến thức tiếng Anh chuyên môn. Đây là tài liệu học tập lý tưởng cho sinh viên ngành Tự động hóa muốn cải thiện kỹ năng tiếng Anh và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

172 câu hỏi 5 mã đề 1 giờ

32,726 lượt xem 17,612 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Hệ Thống Sản Xuất Tự Động - Gộp | Đại Học Điện Lực EPU (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Tải ngay đề thi trắc nghiệm Hệ Thống Sản Xuất Tự Động - Gộp dành cho sinh viên Đại học Điện lực EPU, hoàn toàn miễn phí và kèm theo đáp án chi tiết. Đề thi bao gồm các câu hỏi đa dạng về hệ thống sản xuất tự động, giúp sinh viên ôn tập và củng cố kiến thức chuyên môn. Đây là tài liệu lý tưởng hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi quan trọng, nâng cao khả năng tự học và nắm vững các nguyên lý cơ bản về hệ thống sản xuất tự động.

203 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

144,838 lượt xem 77,952 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Tứ giác có đáp án (Nhận biết)Lớp 8Toán
Chương 1: Tứ giác
Bài 1: Tứ giác
Lớp 8;Toán

9 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

179,728 lượt xem 96,768 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Tứ giác có đáp án (Thông hiểu)Lớp 8Toán
Chương 1: Tứ giác
Bài 1: Tứ giác
Lớp 8;Toán

10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

188,533 lượt xem 101,500 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!