thumbnail

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Xử Lý Tín Hiệu Số Chương 3-7 - Đại Học Điện Lực (EPU) - Miễn Phí, Có Đáp Án

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập miễn phí từ chương 3 đến chương 7 môn Xử Lý Tín Hiệu Số tại Đại Học Điện Lực (EPU), kèm đáp án chi tiết, giúp sinh viên nắm vững các kiến thức về tín hiệu số, biến đổi Fourier, bộ lọc số, và các kỹ thuật xử lý tín hiệu tiên tiến. Đây là tài liệu hỗ trợ ôn thi hiệu quả, giúp củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kỳ thi tốt nhất.

Từ khoá: câu hỏi trắc nghiệm xử lý tín hiệu sốôn tập xử lý tín hiệu số chương 3-7Đại Học Điện Lực EPUxử lý tín hiệu số có đáp áncâu hỏi chương 3 đến 7 tín hiệu sốtrắc nghiệm tín hiệu số miễn phíôn thi tín hiệu sốbiến đổi Fourierbộ lọc số

Số câu hỏi: 30 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

85,564 lượt xem 6,576 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Phát biểu nào sau đây là đúng:
A.  
Biến đổi Z là biến đổi Fourier được thực hiện ở bên trái mặt phẳng phức
B.  
Biến đổi Fourier là biến đổi Z thực hiện trên vòng tròn đơn vị
C.  
Biến đổi Z là trường hợp riêng của biến đổi Fourier
D.  
Biến đổi Fourier là biến đổi Z được thực hiện ở bên trái mặt phẳng phức
Câu 2: 1 điểm
Các tín hiệu trong miền tần số có tính chất:
A.  
Tuần hoàn với chu kỳ 1pi
B.  
Tuần hoàn với chu kỳ 2pi
C.  
Không tuần hoàn
D.  
Tuần hoàn khi = 0
Câu 3: 1 điểm
Việc ánh xạ tín hiệu từ miền thời gian rời rạc n sang miền tần số liên tục được thực hiện thông qua biến đổi nào:
A.  
Biến đổi Z ngược
B.  
Biến đổi Fourier
C.  
Biến đổi DFT
D.  
Không phải những biến đổi trên
Câu 4: 1 điểm
Chất lượng bộ lọc số tốt khi:
A.  
Độ gợn sóng dải thông d1, dải chắn d2 đều nhỏ; Tần số giới hạn dải thông ωp, tần số giới hạn dải chắn ωs gần nhau (nghĩa là dài quá độ nhỏ).
B.  
Độ gợn sóng dải thông d1, dải chắn d2 đều lớn; Tần số giới hạn dải thông ωp, tần số giới hạn dải chắn ωs cách xa nhau (nghĩa là dài quá độ lớn).
C.  
Độ gợn sóng dải thông d1, dải chắn d2 đều lớn; Tần số giới hạn dải thông ωp, tần số giới hạn dải chắn ωs gần nhau (nghĩa là dài quá độ nhỏ).
D.  
Độ gợn sóng dải thông d1, dải chắn d2 đều nhỏ; Tần số giới hạn dải thông ωp, tần số giới hạn dải chắn ωs cách xa nhau (nghĩa là dài quá độ lớn).
Câu 5: 1 điểm
Bộ lọc số lý tưởng không thể thực hiện được trong thực tế vì:
A.  
Đáp ứng xung h(n) có tính chất phản đối xứng
B.  
Đáp ứng xung h(n) có độ dài vô hạn
C.  
Đáp ứng xung h(n) của bộ lọc số lý tưởng là không nhân quả
D.  
Không có câu trả lời đúng
Câu 6: 1 điểm
Bộ lọc số lý tưởng không thể thực hiện được trong thực tế vì:
A.  
Đáp ứng xung h(n) có tính chất phản đối xứng
B.  
Đáp ứng xung h(n) phản nhân quả
C.  
Đáp ứng xung h(n) của bộ lọc số lý tưởng là không nhân quả
D.  
Đáp ứng xung h(n) có tính chất đối xứng
Câu 7: 1 điểm

Đáp ứng xung h(n) của bộ lọc thông dải (All-pas filter) pha 0 chính là:

A.  
Dãy nhảy đơn vị u(n)
B.  
Dãy dốc đơn vị r(n)
C.  
Dãy sin pi n
D.  
Xung đơn vị
Câu 8: 1 điểm
Đối với biến đổi DFT, khi xử lý trên thiết bị, máy tính cần phải thực hiện:
A.  
Rời rạc biên độ
B.  
Rời rạc tần số
C.  
Rời rạc pha
D.  
Không thực hiện việc gì
Câu 9: 1 điểm
Tính chất của DFT là:
A.  
Tuyến tính
B.  
Dịch vòng
C.  
Chập vòng
D.  
Tất cả các tính chất trên
Câu 10: 1 điểm
Khi biến đổi DFT đối với dãy tuần hoàn ta sẽ thu được có tính chất:
A.  
Có chiều dài N
B.  
Tuần hoàn với chu kỳ 2.N
C.  
Tuần hoàn với chu kỳ N
D.  
Không tuần hoàn
Câu 11: 1 điểm
Ký hiệu là ký hiệu của:
A.  
Phép trễ tuyến tính của dãy x(n) có chiều dài N=4 đi 2 mẫu
B.  
Phép trễ tuần hoàn của dãy x(n) có chiều dài N=4 đi 2 mẫu
C.  
Phép trễ vòng của dãy x(n) có chiều dài N=2 đi 4 mẫu
D.  
Phép trễ vòng của dãy x(n) có chiều dài N=4 đi 2 mẫu
Câu 12: 1 điểm
Thuật toán biến đổi FFT dựa trên sự phân chia nào:
A.  
Theo biên độ, tần số
B.  
Theo biên độ, thời gian
C.  
Theo tần số, thời gian
D.  
Không phân chia
Câu 13: 1 điểm
Đối với thuật toán FFT phân chia theo thời gian, điều nào sau đây là đúng?
A.  
Cả đầu vào và đầu ra đều theo thứ tự
B.  
Cả đầu vào và đầu ra đều bị xáo trộn
C.  
Đầu vào bị xáo trộn và đầu ra theo thứ tự
D.  
Đầu vào theo thứ tự và đầu ra bị xáo trộn
Câu 14: 1 điểm

Khi thiết kế bộ lọc số FIR pha tuyến tính thực chất là chúng ta xác định

A.  
Đặc tính pha của bộ lọc
B.  
Các hệ số của bộ lọc
C.  
Bậc của bộ lọc
D.  
Loại cấu trúc bộ lọc
Câu 15: 1 điểm
Khi thiết kế bộ lọc FIR bằng phương pháp cửa số, nếu bộ lọc chưa đáp ứng được các chỉ tiêu kỹ thuật thì ta phải.
A.  
Thay đổi loại cửa sổ
B.  
Đồng thời tăng cả chiều dài của cửa sổ và thay đổi loại cửa sổ
C.  
Thay dạng cấu trúc bộ lọc
D.  
Tăng chiều dài của cửa sổ
Câu 16: 1 điểm
Việc thiết kế bộ lọc số FIR dùng phương pháp cửa sổ chính là:
A.  
Dùng cửa sổ để hạn chế chiều dài đáp ứng xung h(n) của bộ lọc số lý tưởng thành hữu hạn
B.  
Dùng cửa sổ để đưa đáp ứng xung h(n) của bộ lọc số lý tưởng trở thành nhân quả
C.  
Dùng cửa sổ để hạn chế chiều dài đáp ứng xung h(n) của bộ lọc số lý tưởng thành hữu hạn và đưa đáp ứng xung h(n) này trở thành nhân quả
D.  
Dùng cửa sổ để đáp ứng xung h(n) của bộ lọc số lý tưởng đối xứng qua trục tung
Câu 17: 1 điểm
Đặc điểm của bộ lọc FIR là một hệ thống
A.  
Tính ổn định phụ thuộc vào đáp ứng xung h(n)
B.  
Không ổn định
C.  
Luôn ổn định
D.  
Ở biên giới ổn định
Câu 18: 1 điểm
Cửa sổ nào sau đây là trường hợp riêng của cửa sổ Blackman
A.  
Cửa sổ Hanning và cửa sổ Hamming
B.  
Cửa sổ chữ nhật
C.  
Cửa sổ tam giác
D.  
Cửa sổ Kaiser
Câu 19: 1 điểm
Cửa sổ Hanning có chất lượng kém hơn cửa sổ Hamming vì
A.  
Bề rộng đỉnh trung tâm của cửa sổ Hanning lớn hơn cửa sổ Hamming
B.  
Tỷ số giữa biên độ đỉnh thứ cấp thứ nhất trên biên độ đỉnh trung tâm của cửa sổ Hanning lớn hơn cửa sổ Hamming
C.  
Tỷ số giữa biên độ đỉnh thứ cấp thứ nhất trên biên độ đỉnh trung tâm của cửa sổ Hanning nhở hơn cửa sổ Hamming
D.  
Bề rộng đỉnh trung tâm của cửa sổ Hanning nhỏ hơn cửa sổ Hamming
Câu 20: 1 điểm

Trong miền tần số, khi thiết kế bộ lọc FIR ta có

A.  
Pha của cửa sổ và bộ lọc bằng không, tâm đối xứng của cửa sổ và bộ lọc trùng nhau
B.  
Pha của cửa sổ và bộ lọc trùng nhau nhưng tâm đối xứng của cửa sổ và bộ lọc không trung nhau
C.  
Pha của cửa sổ và bộ lọc trùng nhau, tâm đối xứng của cửa sổ và bộ lọc cũng trùng nhau
D.  
Pha của cửa sổ và bộ lọc bằng không, tâm đối xứng của cửa sổ và bộ lọc không trùng nhau
Câu 21: 1 điểm
Độ ổn định của bộ lọc FIR so với bộ lọc IIR
A.  
Kém ổn định hơn
B.  
Ổn định như nhau
C.  
Bộ lọc FIR luôn ổn định
D.  
Không có đáp án đúng
Câu 22: 1 điểm
Yêu cầu về bộ nhớ hệ số khi thực hiện bộ lọc FIR trên máy tính
A.  
Không yêu cầu bộ nhớ hệ số
B.  
Yêu cầu rất ít
C.  
Yêu cầu bộ nhớ hệ số lớn
D.  
Không có đáp án đúng
Câu 23: 1 điểm
Độ phức tạp trong thiết kế của bộ lọc FIR so với bộ lọc IIR
A.  
Đơn giản hơn
B.  
Phức tạp hơn
C.  
Tùy thuộc vào hệ thống
D.  
Phụ thuộc vào tín hiệu đầu vào
Câu 24: 1 điểm
Tính chất tuyến tính của bộ lọc FIR so với bộ lọc IIR
A.  
Không đảm bảo tính chất tuyến tính
B.  
Đảm bảo tốt tính chất tuyến tính
C.  
Tính chất tuyến tính kém hơn so với bộ lọc IIR
D.  
Không có câu trả lời đúng
Câu 25: 1 điểm
Ánh xạ miền ổn định bên trái mặt phẳng phức s ở miền tương tự sang mặt phẳng z ở miền số là:
A.  
Nằm ngoài mặt phẳng z
B.  
Bên phải mặt phẳng z
C.  
Nằm trong vòng tròn đơn vị
D.  
Bên trái mặt phẳng z
Câu 26: 1 điểm
Bộ lọc Chebyshev loại I là:
A.  
Bộ lọc toàn điểm không
B.  
Bộ lọc toàn điểm cực
C.  
Bộ lọc cả điểm cực và điểm không
D.  
Bộ lọc bậc N = 0
Câu 27: 1 điểm
Bộ lọc Chebyshev loại II là:
A.  
Bộ lọc cả điểm cực và điểm không
B.  
Bộ lọc toàn điểm cực
C.  
Bộ lọc bậc N = 0
D.  
Bộ lọc toàn điểm không
Câu 28: 1 điểm
Tính chất tuyến tính của các bộ lọc IIR
A.  
Tốt hơn so với bộ lọc FIR
B.  
Tốt hơn so với bộ lọc tương tự
C.  
Tốt hơn khi dùng nhiều phần tử
D.  
Không tốt
Câu 29: 1 điểm
Độ phức tạp tính toán khi thiết kế bộ lọc số IIR
A.  
Rất đơn giản
B.  
Phức tạp
C.  
Không thể thực hiện được
D.  
Không có câu trả lời đúng
Câu 30: 1 điểm
Yêu cầu bộ nhớ hệ số của bộ lọc IIR khi thiết kế trên máy tính
A.  
Yêu cầu ít bộ nhớ hệ số
B.  
Yêu cầu nhiều về bộ nhớ hệ số
C.  
Yêu cầu rất nhiều bộ nhớ hệ số
D.  
Không có câu trả lời đúng

Đề thi tương tự

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn tập môn Thiết Kế Web HUBT Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳngThiết kế

3 mã đề 101 câu hỏi 1 giờ

80,6216,203

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Java Cho Di Động - Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

3 mã đề 114 câu hỏi 1 giờ

90,6526,969