Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
B. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
Đáp án đúng là: B
Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
Đáp án đúng là: B
Câu hỏi tương tự:
#2033 THPT Quốc giaVật lý
Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây đúng?
Dao động cưỡng bức có
Lượt xem: 34,639 Cập nhật lúc: 13:45 17/12/2024
#357 THPT Quốc giaVật lý
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng với biên độ A. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về lực kéo về tác dụng lên vật?
Lượt xem: 6,260 Cập nhật lúc: 15:13 17/12/2024
#870 THPT Quốc giaVật lý
Cho hệ gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 20 N/m, vật M có khối lượng 30 g được nối với vật N có khối lượng 150 g bằng một sợi dây không giãn vắt qua ròng rọc như hình vẽ. Bỏ qua mọi ma sát, khối lượng dây và ròng rọc không đáng kể. Ban đầu giữ vật M tại vị trí để lò xo không biến dạng và N cách xa mặt đất. Thả nhẹ M để hai vật cùng chuyển động, sau 0,2 s thì dây bị đứt. Sau khi dây đứt, vật M dao động điều hòa với biên độ A. Lấy g = 10 m/s2, π2 = 10. Biên độ A là
Lượt xem: 14,827 Cập nhật lúc: 14:21 14/12/2024
#5811 THPT Quốc giaVật lý
Cho một hệ cơ học đặt trên mặt phẳng ngang không ma sát như hình vẽ. Hai lò xo lý tưởng có độ cứng lần lượt là , ; Các vật nhỏ có khối lượng ; Dây nối 2 vật nhẹ, không giãn. Ban đầu hệ cân bằng, các vật nằm yên thì tổng độ giãn của 2 lò xo là 20 cm và khoảng cách giữa hai vật là . Cắt dây nối hai vật để 2 vật dao động điều hòa. Kể từ lúc cắt dây đến khi tốc độ tương đối của hai vật bằng lần thứ nhất thì khoảng cách giữa chúng gần với giá trị nào sau đây nhất?
Lượt xem: 98,883 Cập nhật lúc: 01:15 16/12/2024
#2623 THPT Quốc giaVật lý
Một con lắc đơn có chiều dài l vật nhỏ khối lượng m, đang dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi con lắc đi qua vị trí có li độ cong s thì lực kéo về tác dụng lên vật là
Lượt xem: 44,624 Cập nhật lúc: 04:28 16/12/2024
#1216 THPT Quốc giaVật lý
Một con lắc đơn có chiều dài , vật nhỏ khối lượng , đang dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi con lắc đi qua vị trí có li độ cong thì lực kéo về tác dụng lên vật là
Lượt xem: 20,752 Cập nhật lúc: 18:13 17/12/2024
#2796 THPT Quốc giaVật lý
Một con lắc đơn có chiều dài , vật nhỏ khối lượng , đang dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường . Khi con lắc đi qua vị trí có li độ cong s thì lực kéo về tác dụng lên vật là
Lượt xem: 47,568 Cập nhật lúc: 08:09 16/12/2024
#4419 THPT Quốc giaVật lý
Một con lắc đơn có chiều dài l, vật nhỏ khối lượng m, đang dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi con lắc đi qua vị trí có li độ cong s thì lực kéo về tác dụng lên vật là
Lượt xem: 75,190 Cập nhật lúc: 00:45 18/12/2024
#3924 THPT Quốc giaVật lý
Một con lắc đơn gồm sợi dây có chiều dài l và vật nhỏ có khối lượng m dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật có li độ s thì lực kéo về tác dụng vào con lắc là được tính bằng công thức nào sau đây?
Lượt xem: 66,798 Cập nhật lúc: 23:43 17/12/2024
#6906 THPT Quốc giaVật lý
Khi nói về dao động cơ học tắt dần, nhận định nào sau đây sai?
Lượt xem: 117,566 Cập nhật lúc: 10:44 17/12/2024
Đề thi chứa câu hỏi này:
1 mã đề 40 câu hỏi 50 phút
7,032 lượt xem 3,682 lượt làm bài