Một đồng hồ quả lắc (quả lắc được coi như con lắc đơn) có dây treo làm bằng vật liệu có hệ số nở dài α = 1,8.10-5 K-1. Biết đồng hồ chạy đúng giờ khi đặt trên mặt đất ở nhiệt độ t = 20oC. Đưa đồng hồ lên đỉnh núi có nhiệt độ t’ = -5oC và ở độ cao h so với mặt đất thấy đồng hồ vẫn chạy đúng giờ. Coi bán kính Trái Đất là 6400 km. Độ cao của đỉnh núi là:
A. 2,88 kmB. 1,4kmC. 2,3kmD. 1,15km Đáp án đúng là: B
Một đồng hồ quả lắc (quả lắc được coi như con lắc đơn) có dây treo làm bằng vật liệu có hệ số nở dài α = 1,8.10-5 K-1. Biết đồng hồ chạy đúng giờ khi đặt trên mặt đất ở nhiệt độ t = 20oC. Đưa đồng hồ lên đỉnh núi có nhiệt độ t’ = -5oC và ở độ cao h so với mặt đất thấy đồng hồ vẫn chạy đúng giờ. Coi bán kính Trái Đất là 6400 km. Độ cao của đỉnh núi là:
Đáp án đúng là: B
+ Chiều dài con lắc theo hệ số nở dài là:
+ Chu kỳ con lắc dưới mặt đất:
+ Chu kỳ con lắc khi đưa trên núi:
Với h và α nhỏ, ta biến đổi gần đúng:
Vậy: Độ cao của đỉnh núi là:
Câu hỏi tương tự:
#11476 THPT Quốc giaVật lý
Tại một buổi thực hành ở phòng thí nghiệm bộ môn Vật lí. Một học sinh lớp 12, dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kì dao động điều hòa T của một con lắc đơn bằng cách đo thời gian mỗi dao động. Ba lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là 2,01s; 2,12s; 1,99s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Kết quả của phép đo chu kì được biểu diễn bằng
Lượt xem: 195,143 Cập nhật lúc: 03:27 24/11/2024
#5943 THPT Quốc giaVật lý
Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây có độ chia nhỏ nhất của đồng hồ là để đo chu kì dao động điều hòa của một vật bằng cách đo thời gian một dao động. Ba lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là: 2,01 s; 2,12 s; 1,99 s. Biết sai số dụng cụ lấy bằng 1 vạch chia nhỏ nhất. Kết quả của phép đo chu kì là:
Lượt xem: 101,089 Cập nhật lúc: 04:39 23/11/2024
#2390 THPT Quốc giaVật lý
Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây có độ chia nhỏ nhất là 0,01s để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một vật bằng cách đo thời gian mỗi dao động. Ba lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là 2,00s;2,05s;2,00s. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất của đồng hồ. Kết quả của phép đo chu kỳ là
Lượt xem: 40,678 Cập nhật lúc: 10:38 24/11/2024
#945 THPT Quốc giaVật lý
Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây có độ chia nhỏ nhất của đồng hồ là để đo chu kì dao động điều hòa của một vật. Ba lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là: 2,01 s; 2,12 s; 1,99 s. Biết sai số dụng cụ lấy bằng 1 vạch chia nhỏ nhất. Kết quả của phép đo chu kì là
Lượt xem: 16,145 Cập nhật lúc: 12:08 24/11/2024
#3560 THPT Quốc giaVật lý
Trong một con lắc đồng hồ, mỗi chu kì lực cản chuyển hóa một lượng cơ năng E thành nhiệt. Hỏi sau một ngày đêm cần bổ sung một lượng năng lượng bằng bao nhiêu cho con lắc?
Lượt xem: 60,560 Cập nhật lúc: 19:15 23/11/2024
#7257 THPT Quốc giaVật lý
Một con lắc đơn có chu kì dao động là , vật nặng có khối lượng . Kích thích cho con lắc dao động với biên độ góc . Lấy . Do có lực cản không đổi nên sau 16 phút 40 giây vật ngừng dao động. Để duy trì dao động dùng bộ phận bổ sung năng lượng. Bộ phận hoạt động nhờ một pin có , hiệu suất . Pin trữ một năng lượng C. Tính thời gian hoạt động của đồng hồ sau mỗi lần thay pin?
Lượt xem: 123,420 Cập nhật lúc: 15:23 24/11/2024
#11545 THPT Quốc giaVật lý
Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, một người dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng và thả một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng; sau 3s thì người đó nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s, lấy g = 9,9 m/s2. Độ sâu ước lượng của giếng là
Lượt xem: 196,290 Cập nhật lúc: 08:50 23/11/2024
#933 THPT Quốc giaVật lý
Chim ruồi (chim ong) là một họ chim nhỏ sống ở Bắc Mỹ. Khi bay chúng có thể đứng yên một chỗ với tần số đập cánh lên tới 70 lần/giây. Đây là loài chim duy nhất trên hành tinh có khả năng bay lùi. Chu kì dao động của cánh chim ruồi là
Lượt xem: 15,942 Cập nhật lúc: 11:03 24/11/2024
Đề thi chứa câu hỏi này:
1 mã đề 40 câu hỏi 50 phút
110,712 lượt xem 59,584 lượt làm bài