thumbnail

ĐỀ 20 - PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ THAM KHẢO CỦA BGD KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN TOÁN NĂM 2024

/Môn Toán/20 đề phát triển từ đề minh họa của bộ môn Toán năm 2024 - Cô Hồng Yến

Thời gian làm bài: 40 phút


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)f \left( x \right) có bảng biến thiên như sau:

Hình ảnh



Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại

A.  

x=2x = 2.

B.  

x=2x = - 2.

C.  

x=1x = 1.

D.  

x=3x = 3.

Câu 2: 0.2 điểm

Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=cos3xf \left( x \right) = cos3 x

A.  

cos3xdx=3sin3x+C\int cos3 x d x = 3sin3 x + C

B.  

cos3xdx=sin3x3+C\int cos3 x d x = \dfrac{sin3 x}{3} + C

C.  

cos3xdx=sin3x+C\int cos3 x d x = sin3 x + C

D.  

cos3xdx=sin3x3+C\int cos3 x d x = - \dfrac{sin3 x}{3} + C

Câu 3: 0.2 điểm

Nghiệm của phương trình log2(x+9)=5\log_{2} \left( x + 9 \right) = 5

A.  

x=41x = 41.

B.  

x=23x = 23.

C.  

x=1x = 1.

D.  

x=16x = 16.

Câu 4: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ OxyzO x y zgiả sử u=2i+3jk\overset{\rightarrow}{u} = 2 \overset{\rightarrow}{i} + 3 \overset{\rightarrow}{j} - \overset{\rightarrow}{k}, khi đó tọa độ véc tơ u\overset{\rightarrow}{u}

A.  

(2; 3; 1)\left( - 2 ; \textrm{ } 3 ; \textrm{ } 1 \right).

B.  

(2;3;1)\left( 2 ; 3 ; - 1 \right).

C.  

(2;3;1)\left( 2 ; - 3 ; - 1 \right).

D.  

(2;3;1)\left( 2 ; 3 ; 1 \right).

Câu 5: 0.2 điểm

Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=2x+1x1y = \dfrac{2 x + 1}{x - 1} là đường thẳng có phương trình

A.  

x=2x = 2.

B.  

x=1x = 1.

C.  

x=12x = - \dfrac{1}{2}.

D.  

x=1x = - 1.

Câu 6: 0.2 điểm

Đường cong ở hình bên dưới là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?

Hình ảnh

A.  

y=x3+3x2+1y = - x^{3} + 3 x^{2} + 1

B.  

y=x33x2+3y = x^{3} - 3 x^{2} + 3

C.  

y=x4+2x2+1y = - x^{4} + 2 x^{2} + 1

D.  

y=x42x2+1y = x^{4} - 2 x^{2} + 1.

Câu 7: 0.2 điểm

Tập xác định của hàm số y=(x1)12y = \left( x - 1 \right)^{\dfrac{1}{2}}

A.  

(0 ; +)\left( 0 \textrm{ } ; \textrm{ } + \infty \right).

B.  

[1 ; +)\left[ 1 \textrm{ } ; \textrm{ } + \infty \right).

C.  

(1 ; +)\left( 1 \textrm{ } ; \textrm{ } + \infty \right).

D.  

( ; +)\left( - \infty \textrm{ } ; \textrm{ } + \infty \right).

Câu 8: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ OxyzO x y z, cho điểm M(1;2;3)M \left( 1 ; 2 ; 3 \right). Gọi M1M_{1}, M2M_{2} lần lượt là hình chiếu vuông góc của MM lên các trục OxO x, OyO y. Vectơ nào dưới đây là một véctơ chỉ phương của đường thẳng M1M2M_{1} M_{2}?

A.  

u4=(1;2;0)\overset{\rightarrow}{u_{4}} = \left( - 1 ; 2 ; 0 \right)

B.  

u1=(0;2;0)\overset{\rightarrow}{u_{1}} = \left( 0 ; 2 ; 0 \right)

C.  

u2=(1;2;0)\overset{\rightarrow}{u_{2}} = \left( 1 ; 2 ; 0 \right)

D.  

u3=(1;0;0)\overset{\rightarrow}{u_{3}} = \left( 1 ; 0 ; 0 \right)

Câu 9: 0.2 điểm

Điểm MM trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức

Hình ảnh

A.  

z=1+2iz = 1 + 2 i

B.  

z=12iz = 1 - 2 i

C.  

z=2+iz = 2 + i

D.  

z=2+iz = - 2 + i

Câu 10: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz cho điểm I(2;3;4)I \left( 2 ; 3 ; 4 \right)A(1;2;3)A \left( 1 ; 2 ; 3 \right). Phương trình mặt cầu tâm I và đi qua A có phương trình là:

A.  

(x+2())2+(y+3())2+(z+4())2=3\left( x + 2 \left(\right)\right)^{2} + \left( y + 3 \left(\right)\right)^{2} + \left( z + 4 \left(\right)\right)^{2} = 3.

B.  

(x+2())2+(y+3)2+(z+4)2=9\left( x + 2 \left(\right)\right)^{2} + \left( y + 3 \right)^{2} + \left( z + 4 \right)^{2} = 9.

C.  

(x2())2+(y3)2+(z4)2=45\left( x - 2 \left(\right)\right)^{2} + \left( y - 3 \right)^{2} + \left( z - 4 \right)^{2} = 45.

D.  

(x2())2+(y3)2+(z4)2=3\left( x - 2 \left(\right)\right)^{2} + \left( y - 3 \right)^{2} + \left( z - 4 \right)^{2} = 3.

Câu 11: 0.2 điểm

Với aa là số thực dương tùy ý, (log)5(5a)\left(log\right)_{5} \left( 5 a \right) bằng

A.  

5+(log)5a5 + \left(log\right)_{5} a.

B.  

5(log)5a5 - \left(log\right)_{5} a.

C.  

1+(log)5a1 + \left(log\right)_{5} a.

D.  

1(log)5a1 - \left(log\right)_{5} a.

Câu 12: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Hình ảnh

A.  

(;2)\left( - \infty ; 2 \right).

B.  

(0;2)\left( 0 ; 2 \right).

C.  

(2;2)\left( - 2 ; 2 \right).

D.  

(2;+)\left( 2 ; + \infty \right).

Câu 13: 0.2 điểm

Thể tích khối lập phương cạnh 2 bằng

A.  

6.

B.  

8.

C.  

4.

D.  

2.

Câu 14: 0.2 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình 3x22x<273^{x^{2} - 2 x} < 27

A.  

(3;+)\left( 3 ; + \infty \right)

B.  

(1;3)\left( - 1 ; 3 \right)

C.  

(;1)(3;+)\left( - \infty ; - 1 \right) \cup \left( 3 ; + \infty \right)

D.  

(;1)\left( - \infty ; - 1 \right)

Câu 15: 0.2 điểm

Trong các hàm số sau,hàm số nào luôn nghịch biến trên tập xác định của nó?

A.  

y=(12)2y = \left( \dfrac{1}{2} \right)^{2}.

B.  

y=logxy = log x.

C.  

y=2xy = 2^{x}.

D.  

y=(23)xy = \left( \dfrac{2}{3} \right)^{x}.

Câu 16: 0.2 điểm

Trong không gian OxyzO x y z, cho mặt phẳng (P):4x+3y+z1=0\left( P \right) : 4 x + 3 y + z - 1 = 0. Véctơ nào sau đây là một véctơ pháp tuyến của (P)\left( P \right)

A.  

(n)4=(3; 1; 1)\left(\overset{\rightarrow}{n}\right)_{4} = \left( 3 ; \textrm{ } 1 ; \textrm{ } - 1 \right).

B.  

(n)3=(4; 3; 1)\left(\overset{\rightarrow}{n}\right)_{3} = \left( 4 ; \textrm{ } 3 ; \textrm{ } 1 \right).

C.  

(n)2=(4; 1; 1)\left(\overset{\rightarrow}{n}\right)_{2} = \left( 4 ; \textrm{ } - 1 ; \textrm{ } 1 \right).

D.  

(n)1=(4; 3; 1)\left(\overset{\rightarrow}{n}\right)_{1} = \left( 4 ; \textrm{ } 3 ; \textrm{ } - 1 \right).

Câu 17: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)f \left( x \right) có đạo hàm f(x)=(x1)(x2)2(x3)3(x4)4, xR.f^{'} \left( x \right) = \left( x - 1 \right) \left( x - 2 \right)^{2} \left( x - 3 \right)^{3} \left( x - 4 \right)^{4} , \text{ } \forall \text{x} \in \mathbb{R}. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

A.  

3

B.  

5

C.  

2

D.  

4

Câu 18: 0.2 điểm

Cho 01f(x)dx=2 \int_{0}^{1} f \left( x \right) \text{d} x = 2 \textrm{ }01g(x)dx=5 \int_{0}^{1} g \left( x \right) \text{d} x = 5 \textrm{ }, khi 01[f(x)2g(x)]dx \int_{0}^{1} \left[\right. f \left( x \right) - 2 g \left( x \right) \left]\right. \text{d} x \textrm{ } bằng

A.  

−8

B.  

1

C.  

−3

D.  

12

Câu 19: 0.2 điểm

Cho 22f(x)dx=1\int_{- 2}^{2} f \left( x \right) \text{d} x = 1, 24f(t)dt=4\int_{- 2}^{4} f \left( t \right) \text{d} t = - 4. Tính 24f(y)dy\int_{2}^{4} f \left( y \right) \text{d} y.

A.  

I=5I = 5.

B.  

I=3I = - 3.

C.  

I=3I = 3.

D.  

I=5I = - 5.

Câu 20: 0.2 điểm

Cho hình chóp tứ giác S.ABCDS . A B C Dcó đáyABCDA B C D là hình vuông cạnh aa, cạnh bên SAS A vuông góc với mặt phẳng đáy và SA=a2S A = a \sqrt{2}. Tính thể tích VV của khối chóp S.ABCDS . A B C D

A.  

V=2a36V = \dfrac{\sqrt{2} a^{3}}{6}

B.  

V=2a34V = \dfrac{\sqrt{2} a^{3}}{4}

C.  

V=2a3V = \sqrt{2} a^{3}

D.  

V=2a33V = \dfrac{\sqrt{2} a^{3}}{3}

Câu 21: 0.2 điểm

Cho 2 số phức z1=57iz_{1} = 5 - 7 iz2=2+3iz_{2} = 2 + 3 i. Tìm số phức z=z1+z2z = z_{1} + z_{2}.

A.  

z=310iz = 3 - 10 i

B.  

14

C.  

z=74iz = 7 - 4 i

D.  

z=2+5iz = 2 + 5 i

Câu 22: 0.2 điểm

Một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng aa. Diện tích xung quanh của hình nón bằng

A.  

πa224\dfrac{\pi a^{2} \sqrt{2}}{4}.

B.  

2πa223\dfrac{\text{2}\pi a^{2} \sqrt{2}}{3}.

C.  

πa222\dfrac{\pi a^{2} \sqrt{2}}{2}.

D.  

πa22\pi a^{2} \sqrt{2}.

Câu 23: 0.2 điểm

Số cách chọn 2 học sinh từ 6 học sinh là

A.  

A62A_{6}^{2}.

B.  

C62C_{6}^{2}.

C.  

262^{6}.

D.  

626^{2}.

Câu 24: 0.2 điểm

Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=7xf \left( x \right) = 7^{x}.

A.  

7xdx=7xln7+C\int 7^{x} \text{d} x = \dfrac{7^{x}}{ln7} + C

B.  

7xdx=7x+1+C\int 7^{x} \text{d} x = 7^{x + 1} + C

C.  

7xdx=7x+1x+1+C\int 7^{x} \text{d} x = \dfrac{7^{x + 1}}{x + 1} + C

D.  

7xdx=7xln7+C\int 7^{x} \text{d} x = 7^{x} ln7 + C

Câu 25: 0.2 điểm

Cho hàm số

Hình ảnh

có đồ thị như hình vẽ.

Hình ảnh



Số nghiệm thực của phương trình

Hình ảnh

A.  

.

B.  

.

C.  

.

D.  

.

Câu 26: 0.2 điểm

Hình trụ có bán kính đáy bằng aa và chiều cao bằng a3a \sqrt{3}. Khi đó diện tích toàn phần của hình trụ bằng

A.  

2πa2(31)2 \pi a^{2} \left( \sqrt{3} - 1 \right).

B.  

πa2(1+3)\pi a^{2} \left( 1 + \sqrt{3} \right).

C.  

πa23\pi a^{2} \sqrt{3}.

D.  

2πa2(1+3)2 \pi a^{2} \left( 1 + \sqrt{3} \right).

Câu 27: 0.2 điểm

Cho cấp số cộng (un)\left( u_{n} \right) với u1=5;u2=10u_{1} = 5 ; u_{2} = 10. Công sai của cấp số cộng đã cho bằng

A.  

−5.

B.  

5.

C.  

2.

D.  

15.

Câu 28: 0.2 điểm

Số phức nào dưới đây là số thuần ảo?

A.  

i- i.

B.  

2.

C.  

1i1 - i.

D.  

1+i1 + i.

Câu 29: 0.2 điểm

Cho số phức z=2+3iz = - 2 + 3 i, số phức (1+i)zˉ\left( 1 + i \right) \bar{z} bằng

A.  

5i- 5 - i.

B.  

1+5i- 1 + 5 i.

C.  

15i1 - 5 i.

D.  

5i5 - i.

Câu 30: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCS . A B C có độ dài các cạnh SA=SB=SC=AB=AC=aS A = S B = S C = A B = A C = aBC=a2B C = a \sqrt{2}. Góc giữa hai đường thẳng ABA BSCS C là?

A.  

4545 \circ.

B.  

9090 \circ.

C.  

6060 \circ.

D.  

3030 \circ.

Câu 31: 0.2 điểm

Cho lăng trụ đứng ABC.ABCA B C . A^{'} B^{'} C^{'} có tất cả các cạnh đều bằng aa. Gọi MM là trung điểm của CCC C^{'} (tham khảo hình bên). Khoảng cách từ MM đến mặt phẳng \left(\right. A^{'} B C \right) bằng

Hình ảnh

A.  

21a7\dfrac{\sqrt{21} a}{7}.

B.  

2a4\dfrac{\sqrt{2} a}{4}.

C.  

21a14\dfrac{\sqrt{21} a}{14}.

D.  

2a2\dfrac{\sqrt{2} a}{2}.

Câu 32: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có đạo hàm f(x)=(x+2)(x+3),xRf^{'} \left( x \right) = \left( x + 2 \right) \left( x + 3 \right) , \forall x \in \mathbb{R}. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A.  

(3;+)\left( - 3 ; + \infty \right).

B.  

(3;2)\left( - 3 ; - 2 \right).

C.  

(2;+)\left( - 2 ; + \infty \right).

D.  

(;2)\left( - \infty ; - 2 \right).

Câu 33: 0.2 điểm

Gọi SSlà tập hợp tất cả các số tự nhiên có 6 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số thuộc SS, xác suất để số đó có hai chữ số tận cùng có cùng tính chẵn lẻ bằng

A.  

49\dfrac{4}{9}.

B.  

29\dfrac{2}{9}.

C.  

25\dfrac{2}{5}.

D.  

13\dfrac{1}{3}.

Câu 34: 0.2 điểm

Nếu 03f(x)dx=6\int_{0}^{3} f \left( x \right) \text{d} x = 6 thì 03[13f(x)+2]dx\int_{0}^{3} \left[\right. \dfrac{1}{3} f \left( x \right) + 2 \left]\right. \text{d} x bằng

A.  

6.

B.  

5.

C.  

9.

D.  

8.

Câu 35: 0.2 điểm

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm sốy=x2+3x1y = \dfrac{x^{2} + 3}{x - 1} trên đoạn \left[ 2 ; 4 \left]\right..

A.  

min[2;4] y=3\underset{\left[\right. 2 ; 4 \left]\right.}{min} \textrm{ } y = - 3

B.  

min[2;4] y=193\underset{\left[\right. 2 ; 4 \left]\right.}{min} \textrm{ } y = \dfrac{19}{3}

C.  

min[2;4] y=6\underset{\left[\right. 2 ; 4 \left]\right.}{min} \textrm{ } y = 6

D.  

miny[2;4] =2\underset{\left[\right. 2 ; 4 \left]\right.}{min y} \textrm{ } = - 2

Câu 36: 0.2 điểm

Cho aa là số thực dương a1a \neq 1(log)a3a3\left(log\right)_{\sqrt[3]{a}} a^{3}. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A.  

P=13P = \dfrac{1}{3}

B.  

P=3P = 3

C.  

P=1P = 1

D.  

P=9P = 9

Câu 37: 0.2 điểm

Trong không gian OxyzO x y z, cho hai điểm I \left(\right. 1 ; 1 ; 1 \right)A(1;2;3)A \left( 1 ; 2 ; 3 \right). Phương trình của mặt cầu có tâm II và đi qua AA

A.  

(x+1)2+(y+1)2+(z+1)2=29\left( x + 1 \right)^{2} + \left( y + 1 \right)^{2} + \left( z + 1 \right)^{2} = 29.

B.  

(x1)2+(y1)2+(z1)2=5\left( x - 1 \right)^{2} + \left( y - 1 \right)^{2} + \left( z - 1 \right)^{2} = 5.

C.  

(x1)2+(y1)2+(z1)2=25\left( x - 1 \right)^{2} + \left( y - 1 \right)^{2} + \left( z - 1 \right)^{2} = 25.

D.  

(x+1)2+(y+1)2+(z+1)2=5\left( x + 1 \right)^{2} + \left( y + 1 \right)^{2} + \left( z + 1 \right)^{2} = 5.

Câu 38: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ trục tọa độ OxyzO x y z, phương trình tham số của đường thẳng dd đi qua gốc tọa độ OO và có vectơ chỉ phương u=(1 ;3 ;2)\overset{\rightarrow}{u} = \left( 1 \textrm{ } ; 3 \textrm{ } ; 2 \right)

A.  

.

B.  

.

C.  

.

D.  

.

Câu 39: 0.2 điểm

Cho aabb là hai số thực dương phân biệt, khác 1 và thỏa mãn log_{a}^{2} \left(\right. a^{2} b^{3} \right) . \left(log\right)_{a} b^{3} - log_{a}^{2} \left( a^{2} b^{3} \right) + 4 = 0. Giá trị của biểu thức 75(log)ba+20245\dfrac{7}{5} \left(log\right)_{b} a + \dfrac{2024}{5} bằng

A.  

20385\dfrac{2038}{5}.

B.  

20245\dfrac{2024}{5}.

C.  

20315\dfrac{2031}{5}.

D.  

20175\dfrac{2017}{5}.

Câu 40: 0.2 điểm

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số mm thuộc đoạn \left[ - 2 ; 25 \left]\right. sao cho ứng với mỗi mm, hàm số y=x2+5xm15xmy = \dfrac{x^{2} + 5 x - m - 1}{5 x - m} nghịch biến trên khoảng \left(\right. 1 ; 4 \right).

A.  

8.

B.  

15.

C.  

14.

D.  

6.

Câu 41: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)=3x4+ax3+bx2+cx+d(a,b,c,dR)f \left( x \right) = 3 x^{4} + a x^{3} + b x^{2} + c x + d \left( a , b , c , d \in \mathbb{R} \right) có ba điểm cực trị là −2, −1 và 1. Gọi y=g(x)y = g \left( x \right) là hàm số bậc hai có đồ thị đi qua ba điểm cực trị của đồ thị hàm số y=f(x)y = f \left( x \right). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y=f(x)y = f \left( x \right)y=g(x)y = g \left( x \right) bằng

A.  

50081\dfrac{500}{81}.

B.  

365\dfrac{36}{5}.

C.  

2932405\dfrac{2932}{405}.

D.  

2948405\dfrac{2948}{405}.

Câu 42: 0.2 điểm

Cho hai số phức z1z_{1}, z22z_{2} \neq 2 thỏa mãn các điều kiện z1=2\left|\right. z_{1} \left|\right. = 2, z2+2z22\dfrac{z_{2} + 2}{z_{2} - 2} là số thuần ảo và z1+2z2=4\left|\right. z_{1} + 2 z_{2} \left|\right. = 4. Giá trị của 2z1z2\left|\right. 2 z_{1} - z_{2} \left|\right. bằng

A.  

262 \sqrt{6}.

B.  

6\sqrt{6}.

C.  

363 \sqrt{6}.

D.  

8.

Câu 43: 0.2 điểm

Cho lăng trụ ABCD.ABCDA B C D . A ' B ' C ' D ' có đáy ABCDA B C D là hình thoi cạnh aa, tâm OOABC^=(120)0\widehat{A B C} = \left(120\right)^{0}. Góc giữa cạnh bên AAA A ' và mặt đáy bằng (60)0\left(60\right)^{0}. Đỉnh AA ' cách đều các điểm A, B, DA , \text{ } B , \text{ } D. Tính theo aa thể tích VV của khối lăng trụ đã cho.

A.  

V=3a32V = \dfrac{3 a^{3}}{2}.

B.  

V=a336V = \dfrac{a^{3} \sqrt{3}}{6}.

C.  

V=a332V = \dfrac{a^{3} \sqrt{3}}{2}.

D.  

V=a33V = a^{3} \sqrt{3}.

Câu 44: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ trục tọa độ OxyzO x y z, cho đường thẳng d: x+22=y+13=z1d : \textrm{ } \dfrac{x + 2}{2} = \dfrac{y + 1}{- 3} = \dfrac{z}{1} và mặt cầu (S):(x2)2+(y+1)2+(z+1)2=6\left( S \right) : \left( x - 2 \right)^{2} + \left( y + 1 \right)^{2} + \left( z + 1 \right)^{2} = 6. Hai mặt phẳng (P),  (Q)\left( P \right) , \textrm{ }\textrm{ } \left( Q \right) chứa dd và cùng tiếp xúc với (S)\left( S \right) lần lượt tại A, BA , \textrm{ } B. Gọi II tà tâm mặt cầu (S)\left( S \right). Giá trị cosAIB^cos \widehat{A I B} bằng

A.  

19- \dfrac{1}{9}.

B.  

19\dfrac{1}{9}.

C.  

13- \dfrac{1}{3}.

D.  

13\dfrac{1}{3}.

Câu 45: 0.2 điểm

Một chiếc tạ tay có hình dạng gồm 3 khối trụ, trong đó hai khối trụ ở hai đầu bằng nhau và khối trụ làm tay cầm ở giữa. Gọi khối trụ làm đầu tạ là

Hình ảnh

và khối trụ làm tay cầm là

Hình ảnh

lần lượt có bán kính và chiều cao tương ứng là

Hình ảnh

,

Hình ảnh

,

Hình ảnh

,

Hình ảnh

thỏa mãn

Hình ảnh

,

Hình ảnh

(tham khảo hình vẽ).

Hình ảnh



Biết rằng thể tích của khối trụ tay cầm

Hình ảnh

bằng 30

Hình ảnh

và chiếc tạ làm bằng inox có khối lượng riêng là

Hình ảnh

. Khối lượng của chiếc tạ tay bằng

A.  

.

B.  

.

C.  

.

D.  

.

Câu 46: 0.2 điểm

Xét các số thực không âm

Hình ảnh

,

Hình ảnh

thỏa mãn

Hình ảnh

. Khi biểu thức

Hình ảnh

đạt giá trị nhỏ nhất, giá trị của biểu thức

Hình ảnh

bằng

A.  

.

B.  

.

C.  

.

D.  

.

Câu 47: 0.2 điểm

Xét các số phức

Hình ảnh

thỏa mãn

Hình ảnh

và số phức

Hình ảnh

có phần thực bằng

Hình ảnh

. Giá trị lớn nhất của

Hình ảnh

thuộc khoảng nào dưới đây?

A.  

.

B.  

.

C.  

.

D.  

.

Câu 48: 0.2 điểm

Từ một tấm tôn hình chữ nhật ABCDA B C D với AB=30 cm,AD=55π3 cmA B = 30 \textrm{ } c m , A D = \dfrac{55 \pi}{3} \textrm{ } c m. Người ta cắt miếng tôn theo đường hình sinsin như hình vẽ bên để được hai miếng tôn nhỏ. Biết AM=20 cmA M = 20 \textrm{ } c m,CN=15 cmC N = 15 \textrm{ } c m,BE=5π cmB E = 5 \pi \textrm{ } c m.Tính thể tích của lọ hoa được tạo thành bằng cách quay miếng tôn lớn quanh trục ADA D

Hình ảnh



(kết quả làm tròn đến hàng trăm).

A.  

81788 cm381788 \textrm{ } c m^{3}.

B.  

87388 cm387388 \textrm{ } c m^{3}

C.  

83788 cm383788 \textrm{ } c m^{3}

D.  

7883 cm37883 \textrm{ } c m^{3}

Câu 49: 0.2 điểm

Cho hàm số

Hình ảnh

có đạo hàm

Hình ảnh

. Biết tham số

Hình ảnh

thì hàm số hàm số

Hình ảnh

đạt nhiều cực trị nhất là

Hình ảnh

cực trị. Tính tổng

Hình ảnh

?

A.  

9.

B.  

7.

C.  

.

D.  

11.

Câu 50: 0.2 điểm

Trong không gian OxyzO x y z, cho hai điểm A(5+32;732;3)A \left( \dfrac{5 + \sqrt{3}}{2} ; \dfrac{7 - \sqrt{3}}{2} ; 3 \right), B(532;7+32;3)B \left( \dfrac{5 - \sqrt{3}}{2} ; \dfrac{7 + \sqrt{3}}{2} ; 3 \right) và mặt cầu (S):(x1())2+(y2())2+(z3())2=6\left( S \right) : \left( x - 1 \left(\right)\right)^{2} + \left( y - 2 \left(\right)\right)^{2} + \left( z - 3 \left(\right)\right)^{2} = 6. Xét mặt phẳng (P):ax+by+cz+d=0\left( P \right) : a x + b y + c z + d = 0, (a,b,c,dZ:d<5)\left( a , b , c , d \in \mathbb{Z} : d < - 5 \right) là mặt phẳng thay đổi luôn đi qua hai điểm A,A , BB. Gọi (N)\left( N \right) là hình nón có đỉnh là tâm của mặt cầu (S)\left( S \right) và đường tròn đáy là đường tròn giao tuyến của (P)\left( P \right)(S)\left( S \right). Tính giá trị của T=a+b+c+dT = \left|\right. a + b + c + d \left|\right. khi thiết diện qua trục của hình nón (N)\left( N \right) có diện tích lớn nhất.

A.  

T=4T = 4.

B.  

T=6T = 6.

C.  

T=2T = 2.

D.  

T=12T = 12.


Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Bộ đề 20THPT Quốc giaToán
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2021, miễn phí và có đáp án chi tiết. Nội dung bao gồm các dạng bài trọng tâm như hàm số, tích phân, logarit, và hình học không gian.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

126,463 lượt xem 68,089 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 - Bộ đề 20THPT Quốc giaToán
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019, miễn phí với đáp án chi tiết. Nội dung bám sát cấu trúc đề thi của Bộ Giáo dục, với các bài tập trọng tâm như logarit, số phức, và bài toán thực tế.

51 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

125,897 lượt xem 67,788 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG môn Vật Lý năm 2019 - Mã đề 20THPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 môn Vật Lý, nội dung sát thực tế để học sinh lớp 12 luyện thi tốt nghiệp.

1 giờ

116,664 lượt xem 62,818 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Toán năm 2020 - Bộ đề 20THPT Quốc giaToán
Đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Toán năm 2020, miễn phí với đáp án chi tiết. Đề thi được biên soạn bám sát cấu trúc chuẩn của Bộ Giáo dục, bao gồm các dạng bài trọng tâm như tích phân, số phức, và các câu hỏi tư duy logic.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

93,124 lượt xem 50,127 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Toán (Đề 20)THPT Quốc giaToán
Sách ôn thi Tốt nghiệp THPT Toán
Tốt nghiệp THPT;Toán

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

155,080 lượt xem 83,496 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 20)ĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
Sách ôn thi ĐGNL Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
Đánh giá năng lực;ĐHQG Hồ Chí Minh

120 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

149,108 lượt xem 80,283 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
(2023) Đề thi thử Vật lí THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 20) có đáp ánTHPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lí năm 2023, được biên soạn theo ma trận đề minh họa của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đề thi có đáp án chi tiết, hỗ trợ học sinh củng cố kiến thức, làm quen với cấu trúc đề thi và ôn luyện hiệu quả cho kỳ thi THPT Quốc gia.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

352,176 lượt xem 189,630 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật Lí (Đề 20)THPT Quốc giaVật lý
Đề số 20 trong sách ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật Lý, nội dung bao quát kiến thức, hỗ trợ học sinh lớp 12 chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

304,357 lượt xem 163,884 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Hóa học (Đề 20)THPT Quốc giaHoá học
Bộ tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa học (Đề 20) với các dạng bài tập trọng tâm. Kèm lời giải chi tiết, tài liệu này hỗ trợ học sinh củng cố kiến thức và nâng cao kỹ năng làm bài thi.

1 giờ

295,854 lượt xem 159,306 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!