Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Toán (Đề 20)
Tốt nghiệp THPT;Toán
Thời gian làm bài: 1 giờ
Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ 500 Đề Thi Ôn Luyện Môn Toán THPT Quốc Gia Các Tỉnh Từ Năm 2018-2025 - Có Đáp Án Chi Tiết📘 Tuyển Tập Đề Thi Tham Khảo Các Môn THPT Quốc Gia 2025 - Đáp Án Chi Tiết, Giải Thích Dễ Hiểu 🎯
Hãy bắt đầu chinh phục nào!
Xem trước nội dung:
Cho khối chóp có diện tích đáy B = 3 và chiều cao h = 4. Tính thể tích của khối chóp đã cho.
Trên khoảng , tính đạo hàm của hàm số .
Nếu và thì bằng
Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại , và (tham khảo hình vẽ).
Tính thể tích của khối lăng trụ đã cho.
Với a là số thực dương tùy ý, bằng
Số phức liên hợp của số phức là
Cho hình trụ có chiều cao bằng 5 và đường kính đáy bằng 8. Tính diện tích xung quanh của hình trụ đã cho
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình . Điểm nào sau đây không thuộc đường thẳng d?
Cho cấp số cộng với và . Tìm công sai của cấp số cộng đã cho.
Cho hàm số y = f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm f’(x) như sau:
Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?
Trong không gian Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng (Oyz)?
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau
Số nghiệm thực của phương trình 2f(x) – 1 = 0 là
Số phức nào dưới đây có điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là điểm M như hình bên?
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng . Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của (P)?
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu . Tính bán kính của mặt cầu đã cho.
Tìm tập nghiệm của bất phương trình .
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị là đường cong trong hình bên.
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Cho hai số phức z = 3 + 2i và w = 1 – 4i. Tính z + w.
Cho hàm số bậc ba y = f(x) có bảng biến thiên như sau:
Giá trị cực đại của hàm số đã cho là
Nếu thì bằng
Cho a và b là hai số thực dương thỏa mãn . Khẳng định nào sau đây đúng?
Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số trên khoảng là
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2a , SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SA = a (tham khảo hình vẽ). Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SD.
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng và điểm M(4;2;1). Tìm tọa độ điểm M’ đối xứng với điểm M qua mặt phẳng (P).
Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Tìm số nghiệm thực phân biệt của phương trình f’(f(x) + 3) = 0.
Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình .
Cho số phức z thoả mãn điều kiện . Tính môđun của z.
Tìm tập nghiệm của bất phương trình .
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA vuông góc với đáy và (tham khảo hình vẽ). Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD).
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1;2;0), B(1;1;2) và C(2;3;1). Viết phương trình đường thẳng đi qua A và song song với đường thẳng BC.
Tính thể tích khối tròn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn bởi hai đường và y = 0 xung quanh trục Ox.
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số thỏa mãn F(0) = 2. Tìm F(x).
Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng , . Gọi (P) là mặt phẳng chứa đường thẳng và song song với đường thẳng d. Tính khoảng cách từ điểm M(3;0;-1) đến mặt phẳng (P).
Trên tập hợp số phức, xét phương trình (a, b là các số thực). Có bao nhiêu cặp số (a,b) để phương trình đó có hai nghiệm thỏa mãn ?
Cho khối nón (N) có đỉnh S, tâm đường tròn đáy là O, góc ở đỉnh bằng . Một mặt phẳng (P) đi qua S, cắt hình nón (N) theo thiết diện là tam giác vuông SAB. Biết rằng khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SO bằng 4. Tính thể tích V của khối nón (N).
Cho hàm số f(x) liên tục trên . Gọi là hai nguyên hàm của f(x) trên thỏa mãn và .
Tính .
Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn ?
Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = 3a và BC = 4a. Gọi M là trung điểm của B’C’, biết khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (B’AC) bằng . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số có đúng 5 điểm cực trị?
Trong không gian Oxyz cho đường thẳng . Hai điểm M, N thay đổi, lần lượt nằm trên các mặt phẳng , sao cho trung điểm K của đoạn thẳng MN luôn thuộc đường thẳng . Giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn thẳng MN thuộc khoảng nào dưới đây?
Cho hàm số y = f’(x) có đồ thị như hình vẽ.
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số nghịch biến trên , biết ?
Có bao nhiêu cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn
?
Xét các số phức z, w thỏa mãn và . Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của . Tính giá trị của .
Xem thêm đề thi tương tự
Tốt nghiệp THPT;Toán
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
179,204 lượt xem 96,481 lượt làm bài
Tốt nghiệp THPT;Toán
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
185,080 lượt xem 99,645 lượt làm bài
Tốt nghiệp THPT;Toán
49 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
188,937 lượt xem 101,717 lượt làm bài
Tốt nghiệp THPT;Toán
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
188,779 lượt xem 101,633 lượt làm bài
Tốt nghiệp THPT;Toán
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
167,355 lượt xem 90,097 lượt làm bài
Tốt nghiệp THPT;Toán
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
157,778 lượt xem 84,931 lượt làm bài
51 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
179,623 lượt xem 96,705 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
182,439 lượt xem 98,210 lượt làm bài
49 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
183,681 lượt xem 98,889 lượt làm bài