thumbnail

[2021] Trường THPT Sơn Hà - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2021 từ Trường THPT Sơn Hà, miễn phí và có đáp án chi tiết. Đề thi bao gồm các dạng bài như logarit, tích phân, số phức, và hình học không gian, hỗ trợ học sinh lớp 12 luyện tập toàn diện.

Từ khoá: Toán học logarit tích phân số phức hình học không gian năm 2021 Trường THPT Sơn Hà đề thi thử đề thi có đáp án

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ 500 Đề Thi Ôn Luyện Môn Toán THPT Quốc Gia Các Tỉnh Từ Năm 2018-2025 - Có Đáp Án Chi Tiết📘 Tuyển Tập Đề Thi Tham Khảo Các Môn THPT Quốc Gia 2025 - Đáp Án Chi Tiết, Giải Thích Dễ Hiểu 🎯


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Gọi P(A) là xác suất của biến cố A. Khi đó

A.  
0P(A)10 \le P(A) \le 1
B.  
P(A)1P(A) \ge 1
C.  
0 < P(A) < 1
D.  
P(A)0P(A) \ge 0
Câu 2: 1 điểm

Một cấp số cộng có số hạng đầu là u1 = 3, số hạng thứ tám là u8=24{u_8} = 24 . Công sai d của cấp số cộng bằng

A.  
d = 4
B.  
d = 3
C.  
d = -3
D.  
d = 5
Câu 3: 1 điểm

Tính giới hạn limx(3x3+x+1)\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left( { - 3{x^3} + x + 1} \right)

A.  
- \infty
B.  
0
C.  
+ + \infty
D.  
-3
Câu 4: 1 điểm

Cần phân công ba bạn từ một tổ có 10 bạn để làm trực nhật. Hỏi có bao nhiêu cách phân công khác nhau?

A.  
30
B.  
520
C.  
240
D.  
120
Câu 5: 1 điểm

Hàm số y=x33x2+xy = \frac{{{x^3}}}{3} - {x^2} + x đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A.  
(;1)\left( { - \infty ;1} \right)
B.  
(;1)\left( { - \infty ;1} \right)(1;+)\left( {1; + \infty } \right)
C.  
(1;+)\left( {1; + \infty } \right)
D.  
R
Câu 6: 1 điểm

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x25x+3y = \frac{{{x^2} - 5}}{{x + 3}} trên đoạn [0;2].

A.  
minx[0;2]y=53\mathop {\min }\limits_{x \in \left[ {0;2} \right]} y = - \frac{5}{3}
B.  
minx[0;2]y=13\mathop {\min }\limits_{x \in \left[ {0;2} \right]} y = - \frac{1}{3}
C.  
minx[0;2]y=2\mathop {\min }\limits_{x \in \left[ {0;2} \right]} y = - 2
D.  
minx[0;2]y=10\mathop {\min }\limits_{x \in \left[ {0;2} \right]} y = - 10
Câu 7: 1 điểm

Đồ thị hàm số y=x33x2+2x1y = {x^3} - 3{x^2} + 2x - 1 cắt đồ thị hàm số y=x23x+1y = {x^2} - 3x + 1 tại hai điểm phân biệt A, B. Khi đó độ dài AB là bao nhiêu ?

A.  
AB = 3
B.  
AB=22AB = 2\sqrt 2
C.  
AB = 2
D.  
AB = 1
Câu 8: 1 điểm

Đồ thị của hàm số y=x33x2y = {x^3} - 3{x^2} có hai điểm cực trị là

A.  
(0;0) hoặc (1;-2)
B.  
(0;0) hoặc (2;4)
C.  
(0;0) hoặc (2;-4)
D.  
(0;0) hoặc (-2;-4)
Câu 9: 1 điểm

Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=x1x+2y = \frac{{x - 1}}{{x + 2}}

A.  
x = 1
B.  
x = -2
C.  
x = -1
D.  
x = 2
Câu 10: 1 điểm

Cho hàm số y=3x1x3y=\frac{3x-1}{x-3} có đồ thị là (C). Tìm điểm M thuộc đồ thị (C) sao cho khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng bằng hai lần khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang.

A.  
M1(1;1);M2(7;5){M_1}\left( {1; - 1} \right);{M_2}\left( {7;5} \right)
B.  
M1(1;1);M2(7;5){M_1}\left( {1;1} \right);{M_2}\left( { - 7;5} \right)
C.  
M1(1;1);M2(7;5){M_1}\left( { - 1;1} \right);{M_2}\left( {7;5} \right)
D.  
M1(1;1);M2(7;5){M_1}\left( {1;1} \right);{M_2}\left( {7; - 5} \right)
Câu 11: 1 điểm

Một đại lý xăng dầu cần làm một cái bồn dầu hình trụ bằng tôn có thể tích 16πm316\pi \,{m^3} . Tìm bán kính đáy r của hình trụ sao cho hình trụ được làm ra ít tốn nguyên vật liệu nhất.

A.  
0,8m
B.  
1,2m
C.  
2m
D.  
2,4m
Câu 12: 1 điểm

Cho số dương a, biểu thức a.a3.a56\sqrt a .\sqrt[3]{a}.\sqrt[6]{{{a^5}}} viết dưới dạng hữu tỷ là

A.  
a73{a^{\frac{7}{3}}}
B.  
a57{a^{\frac{5}{7}}}
C.  
a16{a^{\frac{1}{6}}}
D.  
a53{a^{\frac{5}{3}}}
Câu 13: 1 điểm

Cho log2x=2{\log _2}x = \sqrt 2 . Giá trị của biểu thức P=log2x2+log12x3+log4xP = {\log _2}{x^2} + {\log _{\frac{1}{2}}}{x^3} + {\log _4}x bằng

A.  
1122.\frac{{11\sqrt 2 }}{2}.
B.  
2\sqrt 2
C.  
22.- \frac{{\sqrt 2 }}{2}.
D.  
32.3\sqrt 2 .
Câu 14: 1 điểm

Tính đạo hàm của hàm số y = 5x.

A.  
y’ = 5x.ln5
B.  
y' = 5xln5.\frac{{{5^x}}}{{\ln 5}}.
C.  
y’ = x.5x-1
D.  
y’ =5x.
Câu 15: 1 điểm

Phương trình 32x+14.3x+1=0{3^{2x + 1}} - {4.3^x} + 1 = 0 có hai nghiệm {x_1} < {x_2} , chọn phát biểu đúng.

A.  
x1+x2=2{x_1} + {x_2} = - 2
B.  
x1.x2=1{x_1}.{x_2} = - 1
C.  
x1+2x2=1{x_1} + 2{x_2} = - 1
D.  
2x1+x2=02{x_1} + {x_2} = 0
Câu 16: 1 điểm

Tìm tập xác định D của hàm số y=log(x33x+2)y = \log \left( {{x^3} - 3x + 2} \right)

A.  
D=(2;1)D = \left( { - 2;1} \right)
B.  
D=(2;+)D = \left( { - 2; + \infty } \right)
C.  
D=(1;+)D = \left( {1; + \infty } \right)
D.  
D=(2;+)\{1}D = \left( { - 2; + \infty } \right)\backslash \left\{ 1 \right\}
Câu 17: 1 điểm

Đồ thị hình bên của hàm số nào:

Hình ảnh

A.  
y=2xy = - {2^x}
B.  
y=3xy = - {3^x}
C.  
y=x21y = {x^2} - 1
D.  
y=2x3y = {2^x} - 3
Câu 18: 1 điểm

Phương trình 4xm.2x+1+2m=0{4^x} - m{.2^{x + 1}} + 2m = 0 có hai nghiệm x1,x2{x_1},{\rm{ }}{x_2} thỏa mãn x1+x2=3{x_1} + {x_2} = 3 khi

A.  
m = 4
B.  
m = 2
C.  
m = 1
D.  
m = 3
Câu 19: 1 điểm

Đặt a=log35;b=log45a = {\log _3}5;b = lo{g_4}5 . Hãy biểu diễn log1520{\log _{15}}20 theo a và b.

A.  
log1520=a(1+a)b(a+b){\log _{15}}20 = \frac{{a\left( {1 + a} \right)}}{{b\left( {a + b} \right)}}
B.  
log1520=b(1+a)a(1+b){\log _{15}}20 = \frac{{b\left( {1 + a} \right)}}{{a\left( {1 + b} \right)}}
C.  
log1520=b(1+b)a(1+a){\log _{15}}20 = \frac{{b\left( {1 + b} \right)}}{{a\left( {1 + a} \right)}}
D.  
log1520=a(1+b)b(1+a){\log _{15}}20 = \frac{{a\left( {1 + b} \right)}}{{b\left( {1 + a} \right)}}
Câu 20: 1 điểm

Cho a,b > 0,\,\,a e 1,\,\,\alpha \in R . Khẳng định nào sau đây là sai ?

A.  
logabα=αlogab{\log _a}{b^\alpha } = \alpha {\log _a}b
B.  
logaαb=1αlogab{\log _{{a^\alpha }}}b = \frac{1}{\alpha }{\log _a}b
C.  
aαlogab=αb{a^{\alpha {{\log }_a}b}} = \alpha b
D.  
aαlogab=bα{a^{\alpha {{\log }_a}b}} = {b^\alpha }
Câu 21: 1 điểm

Ông Bách thanh toán tiền mua xe bằng các kỳ khoản năm: 5.000.000 đồng, 6.000.000 đồng, 10.000.000 đồng và 20.000.000 đồng. Kỳ khoản đầu thanh toán 1 năm sau ngày mua. Với lãi suất áp dụng là 8%. Hỏi giá trị chiếc xe ông Bách mua là bao nhiêu ?

A.  
32.412.582 đồng
B.  
35.412.582 đồng
C.  
33.412.582 đồng
D.  
34.412.582 đồng
Câu 22: 1 điểm

Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=2x+1f\left( x \right) = 2x + 1 .

A.  
f(x)dx=(2x+1)2+C\int {f\left( x \right)dx} = {\left( {2x + 1} \right)^2} + C
B.  
f(x)dx=14(2x+1)2+C\int {f\left( x \right)dx} = \frac{1}{4}{\left( {2x + 1} \right)^2} + C
C.  
f(x)dx=12(2x+1)2+C\int {f\left( x \right)dx} = \frac{1}{2}{\left( {2x + 1} \right)^2} + C
D.  
f(x)dx=2(2x+1)2+C\int {f\left( x \right)dx} = 2{\left( {2x + 1} \right)^2} + C
Câu 23: 1 điểm

Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=ln4xf\left( x \right) = \ln 4x .

A.  
f(x)dx=x4(ln4x1)+C\int {f\left( x \right)dx} = \frac{x}{4}\left( {\ln 4x - 1} \right) + C
B.  
f(x)dx=x2(ln4x1)+C\int {f\left( x \right)dx} = \frac{x}{2}\left( {\ln 4x - 1} \right) + C
C.  
f(x)dx=x(ln4x1)+C\int {f\left( x \right)dx} = x\left( {\ln 4x - 1} \right) + C
D.  
f(x)dx=2x(ln4x1)+C\int {f\left( x \right)dx} = 2x\left( {\ln 4x - 1} \right) + C
Câu 24: 1 điểm

Nếu f(1)=12,f(x)f\left( 1 \right)=12,\,\,f'\left( x \right) liên tục và 14f(x)dx=17\int\limits_{1}^{4}{f'\left( x \right)\text{d}x}=17 . Giá trị của f(4)f\left( 4 \right) bằng

A.  
29
B.  
5
C.  
19
D.  
9
Câu 25: 1 điểm

Tìm a sao cho I=0ax.ex2dx=4I = \int\limits_0^a {x.{e^{\frac{x}{2}}}d{\rm{x}}} = 4 .

A.  
1
B.  
0
C.  
4
D.  
2
Câu 26: 1 điểm

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x+1x2y = \frac{{x + 1}}{{x - 2}} và các trục tọa độ.

A.  
2ln3212\ln \frac{3}{2} - 1
B.  
5ln3215\ln \frac{3}{2} - 1
C.  
3ln3213\ln \frac{3}{2} - 1
D.  
3ln5213\ln \frac{5}{2} - 1
Câu 27: 1 điểm

Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y=x2+2y = {x^2} + 2 và y = 3x là

A.  
S=16S = \frac{1}{6}
B.  
S = 3
C.  
S = 2
D.  
S=12S = \frac{1}{2}
Câu 28: 1 điểm

Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y=11+43x,y=0,x=0,x=1y = \frac{1}{{1 + \sqrt {4 - 3{\rm{x}}} }},y = 0,x = 0,x = 1 quay xung quanh trục Ox. Thể tích khối tròn xoay tạo thành bằng

A.  
π6(4ln321)\frac{\pi }{6}\left( {4\ln \frac{3}{2} - 1} \right)
B.  
π4(6ln321)\frac{\pi }{4}\left( {6\ln \frac{3}{2} - 1} \right)
C.  
π6(9ln321)\frac{\pi }{6}\left( {9\ln \frac{3}{2} - 1} \right)
D.  
π9(6ln321)\frac{\pi }{9}\left( {6\ln \frac{3}{2} - 1} \right)
Câu 29: 1 điểm

Cho hai số phức z1=1+2i;z2=23i{z_1} = 1 + 2i;{z_2} = 2 - 3i . Tổng của hai số phức là

A.  
3 - i
B.  
3 + i
C.  
3 - 5i
D.  
3 + 5i
Câu 30: 1 điểm

Môđun của số phức z=(1+i)(2i)1+2iz = \frac{{\left( {1 + i} \right)\left( {2 - i} \right)}}{{1 + 2i}}

A.  
2
B.  
3
C.  
2\sqrt 2
D.  
3\sqrt 3
Câu 31: 1 điểm

Biết zˉ=(2+i)2.(12i)\bar z = {\left( {\sqrt 2 + i} \right)^2}.\left( {1 - \sqrt 2 i} \right) . Phần ảo của số phức z là

A.  
2\sqrt 2
B.  
2-\sqrt 2
C.  
5
D.  
3
Câu 32: 1 điểm

Cho số phức z=113iz = 1 - \frac{1}{3}i . Tính số phức w=izˉ+3zw = i\bar z + 3z .

A.  
w=83w = \frac{8}{3}
B.  
w=103w = \frac{{10}}{3}
C.  
w=83+iw = \frac{8}{3} + i
D.  
w=103+iw = \frac{{10}}{3} + i
Câu 33: 1 điểm

Cho ba điểm A, B, MA,\text{ }B,\text{ }M lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức 4, 4i, x+3i-4,\,\text{ }4i,\,\text{ }x+3i . Với giá trị thực nào của x thì A, B, MA,\text{ }B,\text{ }M thẳng hàng?

A.  
x = 1
B.  
x = -2
C.  
x = -1
D.  
x = 2
Câu 34: 1 điểm

Cho số phức z thỏa |z| = 3. Biết rằng tập hợp số phức w=zˉ+iw = \bar z + i là một đường tròn. Tìm tâm của đường tròn đó.

A.  
I(0;1)
B.  
I(0;-1)
C.  
I(-1;0)
D.  
I(1;0)
Câu 35: 1 điểm

Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình chữ nhật cạnh AB=a,AD=a2AB = a,AD = a\sqrt 2 , SA(ABCD)SA \bot \left( {ABCD} \right) góc giữa SC và đáy bằng 600. Thể tích hình chóp S.ABCD bằng

Hình ảnh

A.  
2a3\sqrt 2 {a^3}
B.  
32a33\sqrt 2 {a^3}
C.  
3a3
D.  
6a3\sqrt 6 {a^3}
Câu 36: 1 điểm

Khối đa diện đều loại {5;3} có tên gọi là

A.  
Khối lập phương
B.  
Khối bát diện đều
C.  
Khối mười hai mặt đều
D.  
Khối hai mươi mặt đều.
Câu 37: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AB=BC=12AD=aAB=BC=\frac{1}{2}AD=a . Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S.ACD.

A.  
VS.ACD=a33{V_{S.ACD}} = \frac{{{a^3}}}{3}
B.  
VS.ACD=a32{V_{S.ACD}} = \frac{{{a^3}}}{2}
C.  
VS.ACD=a326{V_{S.ACD}} = \frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{6}
D.  
VS.ACD=a336{V_{S.ACD}} = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}
Câu 38: 1 điểm

Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a. Hình chiếu vuông góc của A’ xuống mặt phẳng (ABC) là trung điểm của AB. Mặt bên (AA’C’C) tạo với đáy một góc bằng 450. Thể tích của khối lăng trụ ABC.A'B'C' bằng

A.  
a32\frac{{{a^3}}}{2}
B.  
3a34\frac{{3{a^3}}}{4}
C.  
3a38\frac{{3{a^3}}}{8}
D.  
3a32\frac{{3{a^3}}}{2}
Câu 39: 1 điểm

Cho hình nón đỉnh S có bán kính đáy R=a2R=a\sqrt{2} , góc ở đỉnh bằng 600{{60}^{0}} . Diện tích xung quanh của hình nón bằng

A.  
4πa2.4\pi {a^2}.
B.  
3πa2.3\pi {a^2}.
C.  
2πa2.2\pi {a^2}.
D.  
πa2.\pi {a^2}.
Câu 40: 1 điểm

Một hình trụ có bán kính đáy R = 70cm, chiều cao hình trụ h = 20cm. Một hình vuông có các đỉnh nằm trên hai đường tròn đáy sao cho có ít nhất một cạnh không song song và không vuông góc với trục hình trụ. Khi đó cạnh của hình vuông bằng bao nhiêu?

A.  
200cm
B.  
100cm
C.  
140cm
D.  
80cm
Câu 41: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và BA=BC=a. Cạnh bên SA=2a và vuông góc với mặt phẳng đáy. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là

A.  
a22.\frac{{a\sqrt 2 }}{2}.
B.  
3a
C.  
a62.\frac{{a\sqrt 6 }}{2}.
D.  
a6.a\sqrt 6 .
Câu 42: 1 điểm

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 2a, khoảng cách từ tâm O của đường tròn ngoại tiếp của đáy ABC đến một mặt bên là a2\frac{a}{2} . Thể tích của khối nón ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng

A.  
4πa33.\frac{{4\pi {a^3}}}{3}.
B.  
4πa39.\frac{{4\pi {a^3}}}{9}.
C.  
4πa327.\frac{{4\pi {a^3}}}{{27}}.
D.  
2πa33.\frac{{2\pi {a^3}}}{3}.
Câu 43: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P):2x3y+4z=2016\left( P \right):2x - 3y + 4z = 2016 . Véctơ nào sau đây là một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) ?

A.  
n=(2;3;4)\overrightarrow n = \left( { - 2; - 3;4} \right)
B.  
n=(2;3;4)\overrightarrow n = \left( { - 2;3;4} \right)
C.  
n=(2;3;4)\overrightarrow n = \left( { - 2;3; - 4} \right)
D.  
n=(2;3;4)\overrightarrow n = \left( {2;3; - 4} \right)
Câu 44: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S):x2+y2+z28x+10y6z+49=0\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 8x + 10y - 6z + 49 = 0 . Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S).

A.  
I(4;5;3)I\left( { - 4;5; - 3} \right) , R = 7
B.  
I(4;5;3)I\left( { 4;-5; 3} \right) , R = 7
C.  
I(4;5;3)I\left( { - 4;5; - 3} \right) , R = 1
D.  
I(4;5;3)I\left( { 4;-5; 3} \right) , R = 1
Câu 45: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P):x3y+z1=0\left( P \right):x - 3y + z - 1 = 0 . Tính khoảng cách d từ điểm M(1;2;1) đến mặt phẳng (P).

A.  
d=153d = \frac{{\sqrt {15} }}{3}
B.  
d=123d = \frac{{\sqrt {12} }}{3}
C.  
d=533d = \frac{{5\sqrt 3 }}{3}
D.  
d=433d = \frac{{4\sqrt 3 }}{3}
Câu 46: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng (d1):x+12=1ym=2z3\left( {{d}_{1}} \right):\frac{x+1}{2}=\frac{1-y}{m}=\frac{2-z}{3}(d2):x31=y1=z11\left( {{d}_{2}} \right):\frac{x-3}{1}=\frac{y}{1}=\frac{z-1}{1} . Tìm tất cả giá trị thức của m để (d1)(d2)\left( {{d}_{1}} \right)\bot \left( {{d}_{2}} \right)

A.  
m = 5
B.  
m = 1
C.  
m = -5
D.  
m = -1
Câu 47: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(3;2;3)A\left( -3;2;-3 \right) và hai đường thẳng d1:x11=y+21=z31{{d}_{1}}:\frac{x-1}{1}=\frac{y+2}{1}=\frac{z-3}{-1}d2:x31=y12=z53{{d}_{2}}:\frac{x-3}{1}=\frac{y-1}{2}=\frac{z-5}{3} . Phương trình mặt phẳng chứa d1 và d2 có dạng

A.  
5x + 4y + z - 16 = 0
B.  
5x - 4y + z - 16 = 0
C.  
5x - 4y - z - 16 = 0
D.  
5x - 4y + z + 16 = 0
Câu 48: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d và mặt phẳng (P) lần lượt có phương trình d:x+32=y+11=z1,(P):x3y+2z+6=0d:\frac{x+3}{2}=\frac{y+1}{1}=\frac{z}{-1},\left( P \right):x-3y+2z+6=0 .

Phương trình hình chiếu của đường thẳng d lên mặt phẳng (P) là

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 49: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, cho điểm I(1;3;2)I\left( 1;3;-2 \right) và đường thẳng Δ:x41=y42=z+31\Delta :\frac{x-4}{1}=\frac{y-4}{2}=\frac{z+3}{-1} . Phương trình mặt cầu (S) có tâm là điểm I và cắt Δ\Delta tại hai điểm phân biệt A, B sao cho đoạn thẳng AB có độ dài bằng 4 có phương trình là

A.  
(S):(x1)2+(y3)2+z2=9\left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {z^2} = 9
B.  
(S):(x1)2+(y3)2+(z2)2=9\left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 9
C.  
(S):(x1)2+(y3)2+(z+2)2=9\left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 9
D.  
(S):(x1)2+(y+3)2+(z+2)2=9\left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 9
Câu 50: 1 điểm

Phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua điểm M(1;1;2)M\left( 1;-1;2 \right) và vuông góc với mp(β):2x+y+3z19=0mp\left( \beta \right):2\text{x}+y+3\text{z}-19=0

A.  
x12=y+11=z23\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y + 1}}{1} = \frac{{z - 2}}{3}
B.  
x12=y+11=z23\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y + 1}}{{ - 1}} = \frac{{z - 2}}{3}
C.  
x+12=y11=z+23\frac{{x + 1}}{2} = \frac{{y - 1}}{1} = \frac{{z + 2}}{3}
D.  
x12=y11=z23\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y - 1}}{1} = \frac{{z - 2}}{3}

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
[2021] Trường THPT Sơn Mỹ - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn ToánTHPT Quốc giaToán
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2021 từ Trường THPT Sơn Mỹ, miễn phí và có đáp án chi tiết. Đề thi bao gồm các bài tập trọng tâm như giải tích, hình học không gian, logarit, và các bài toán thực tế, là tài liệu hữu ích hỗ trợ học sinh ôn luyện hiệu quả.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

198,142 lượt xem 106,666 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Sơn Tây - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Tiếng Anh
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

194,989 lượt xem 104,979 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Sơn Động - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

200,814 lượt xem 108,122 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Sáng Sơn - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

214,229 lượt xem 115,346 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Thanh Sơn - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn ToánTHPT Quốc giaToán
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2021 của Trường THPT Thanh Sơn, miễn phí và có đáp án chi tiết. Đề thi tập trung vào các dạng bài trọng tâm như hàm số, logarit, hình học không gian và tích phân, hỗ trợ học sinh luyện tập hiệu quả.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

216,369 lượt xem 116,480 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Liễn Sơn - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật LýTHPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2021 của Trường THPT Liễn Sơn. Nội dung bám sát chương trình ôn thi tốt nghiệp THPT.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

202,464 lượt xem 108,997 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Tứ Sơn - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật LýTHPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2021 của Trường THPT Tứ Sơn. Nội dung chi tiết, phù hợp với học sinh lớp 12 chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp.

24 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

191,799 lượt xem 103,250 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Liễn Sơn lần 3 - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

204,673 lượt xem 110,194 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Phương Sơn - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật LýTHPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2021 của Trường THPT Phương Sơn. Nội dung phù hợp với chương trình ôn thi tốt nghiệp THPT.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

201,796 lượt xem 108,640 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!