thumbnail

[2021] Trường THPT Tiên Du - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ Đề Thi Ôn Luyện THPT Quốc Gia Môn Vật Lý Các Tỉnh (2018-2025) - Có Đáp Án Chi Tiết


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Trong dao động cưỡng bức, khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì

A.  
tần số ngoại lực bằng tần số dao động riêng.
B.  
tần số ngoại lực lớn hơn tần số dao động riêng.
C.  
tần số ngoại lực nhỏ hơn tần số dao động riêng.
D.  
tần số ngoại lực rất lớn so với tần số dao động riêng.
Câu 2: 1 điểm

Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục OxOx theo phương trình: x=Acos(ωt+φ)x=A\cos \left( \omega t+\varphi \right) . Gia tốc của vật có biểu thức là:

A.  
a=ωAsin(ωt+φ)a=-\omega A\sin \left( \omega t+\varphi \right)
B.  
a=ω2Acos(ωt+φ)a={{\omega }^{2}}A\cos \left( \omega t+\varphi \right)
C.  
a=ω2Acos(ωt+φ)a=-{{\omega }^{2}}A\cos \left( \omega t+\varphi \right)
D.  
5cm5cm
Câu 3: 1 điểm

Vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình: x1=A1cos(ωt+φ1);x2=A2cos(ωt+φ2){{x}_{1}}={{A}_{1}}\cos \left( \omega t+{{\varphi }_{1}} \right);{{x}_{2}}={{A}_{2}}\cos \left( \omega t+{{\varphi }_{2}} \right) . Biên độ A của dao động tổng hợp của hai dao động trên được cho bởi công thức nào sau đây?

A.  
A=A12+A22+2A1A2cos(φ1φ2)A=\sqrt{{{A}_{1}}^{2}+{{A}_{2}}^{2}+2{{A}_{1}}{{A}_{2}}\cos \left( {{\varphi }_{1}}-{{\varphi }_{2}} \right)}
B.  
A=A12+A222A1A2cos(φ1φ2)A=\sqrt{{{A}_{1}}^{2}+{{A}_{2}}^{2}-2{{A}_{1}}{{A}_{2}}\cos \left( {{\varphi }_{1}}-{{\varphi }_{2}} \right)}
C.  
A=A1+A2+2A1A2cos(φ1φ2)A=\sqrt{{{A}_{1}}+{{A}_{2}}+2{{A}_{1}}{{A}_{2}}\cos \left( {{\varphi }_{1}}-{{\varphi }_{2}} \right)}
D.  
A=A1+A22A1A2cos(φ2φ1)A=\sqrt{{{A}_{1}}+{{A}_{2}}-2{{A}_{1}}{{A}_{2}}\cos \left( {{\varphi }_{2}}-{{\varphi }_{1}} \right)}
Câu 4: 1 điểm

Công thức tính tần số dao động của con lắc lò xo

A.  
f=12πΔl0gf=\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{\Delta {{\text{l}}_{0}}}{g}}
B.  
f=2πgΔl0f=2\pi \sqrt{\frac{g}{\Delta {{\text{l}}_{0}}}}
C.  
f=2πΔl0gf=2\pi \sqrt{\frac{\Delta {{\text{l}}_{0}}}{g}}
D.  
x=4cos(π6t2π3)cmx=4\cos \left( \frac{\pi }{6}t-\frac{2\pi }{3} \right)cm
Câu 5: 1 điểm

Trong dao động tắt dần chậm đại lượng không đổi theo thời gian là

A.  
tốc độ cực đại
B.  
chu kì
C.  
cơ năng
D.  
biên độ
Câu 6: 1 điểm

Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số được gọi là hai dao động cùng pha nếu độ lệch pha của chúng bằng là

A.  
Δφ=k2π\Delta \varphi =k2\pi
B.  
Δφ=(k+1)π\Delta \varphi =\left( k+1 \right)\pi
C.  
φ=2π3(rad)\varphi =-\frac{2\pi }{3}\left( rad \right)
D.  
t=7st=7s
Câu 7: 1 điểm

Véc tơ vận tốc của một vật dao động điều hòa luôn

A.  
hướng về vị trí cân bằng.
B.  
ngược hướng chuyển động.
C.  
hướng ra xa vị trí cân bằng.
D.  
cùng hướng chuyển động.
Câu 8: 1 điểm

Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài l ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật dao động điều hoa có li độ góc là α thì lực kéo về

A.  
F=mgαF=-mg\alpha
B.  
F=mlgαF=-m\frac{\text{l}}{g}\alpha
C.  
F=mglαF=-m\frac{g}{\text{l}}\alpha
D.  
F=lαmgF=-\text{l}\frac{\alpha }{mg}
Câu 9: 1 điểm

Con lắc đơn có cấu tạo gồm

A.  
một khung dây tròn móc vào một cái đinh.
B.  
một vật nặng treo vào một sợi dây nhẹ, không dãn vào một điểm cố định.
C.  
một vật nặng gắn với đầu một lò xo có đầu kia cố định.
D.  
một vật nặng gắn với một thanh kim loại có khối lượng.
Câu 10: 1 điểm

Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang là

A.  
do trọng lực tác dụng lên vật.
B.  
do phản lực cản mặt phẳng ngang.
C.  
do ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang.
D.  
do lực đàn hồi cản lò xo.
Câu 11: 1 điểm

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=Acos(ωt+φ)x=A\cos \left( \omega t+\varphi \right) với A>0;ω>0A>0;\omega >0 . Đại lượng A được gọi là:

A.  
tần số góc của dao động.
B.  
biên độ dao động.
C.  
li độ của dao động.
D.  
pha của dao động.
Câu 12: 1 điểm

Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây của con lắc được bảo toàn?

A.  
Động năng.
B.  
Cơ năng và thế năng.
C.  
Động năng và thế năng.
D.  
Cơ năng.
Câu 13: 1 điểm

Dao động của đồng hồ quả lắc là:

A.  
dao động cưỡng bức.
B.  
dao động tự do.
C.  
dao động duy trì.
D.  
dao động tắt dần.
Câu 14: 1 điểm

Một vật dao động điều hoà với biên độ A tần số góc ω, gia tốc cực đại là

A.  
2ωA2\omega A
B.  
ωA\omega A
C.  
ω2A2{{\omega }^{2}}{{A}^{2}}
D.  
ω2A{{\omega }^{2}}A
Câu 15: 1 điểm

Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Khi vật có tốc độ v thì động năng của con lắc được tính bằng công thức nào sau đây?

A.  
Wd=14mv2{{W}_{d}}=\frac{1}{4}m{{v}^{2}}
B.  
Wd=12mv{{W}_{d}}=\frac{1}{2}mv
C.  
Wd=12mv2{{W}_{d}}=\frac{1}{2}m{{v}^{2}}
D.  
Wd=14mv{{W}_{d}}=\frac{1}{4}mv
Câu 16: 1 điểm

Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài l đang dao động điều hoà. Chu kì dao động của con lắc là:

A.  
12πlg\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{\text{l}}{g}}
B.  
φT6=ω.T6=2πT.T6=π3{{\varphi }_{\frac{T}{6}}}=\omega .\frac{T}{6}=\frac{2\pi }{T}.\frac{T}{6}=\frac{\pi }{3}
C.  
12πgl\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{g}{\text{l}}}
D.  
2πlg2\pi \sqrt{\frac{\text{l}}{g}}
Câu 17: 1 điểm

Một con lắc đơn dao động theo phương trình s=10cos(2πt)(cm)s=10\cos \left( 2\pi t \right)\left( cm \right) . Chu kì dao động là

A.  
0,5s.
B.  
1s.
C.  
4s.
D.  
2s.
Câu 18: 1 điểm

Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn=F0cos10πt{{F}_{n}}={{F}_{0}}\cos 10\pi t thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là:

A.  
5πHz.
B.  
10Hz.
C.  
10πHz.
D.  
5Hz.
Câu 19: 1 điểm

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 8cm và 5cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận giá trị bằng:

A.  
17cm.
B.  
14cm.
C.  
2cm.
D.  
10cm.
Câu 20: 1 điểm

Một con lắc lò xo có khối lượng T1{{T}_{1}} dao động điều hòa với biên độ A=10cmA=10cm , tần số góc 10rad/s10rad/s . Lực kéo về cực đại là

A.  
Fmax=4N{{F}_{\max }}=4N
B.  
Fmax=1N{{F}_{\max }}=1N
C.  
Fmax=6N{{F}_{\max }}=6N
D.  
Fmax=2N{{F}_{\max }}=2N
Câu 21: 1 điểm

Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lượng m=250gm=250g , lò xo có độ cứng k=100N/mk=100N/m . Tần số góc dao động của con lắc là

A.  
ω=6,28rad/s\omega =6,28rad/s
B.  
ω=5rad/s\omega =5rad/s
C.  
ω=20rad/s\omega =20rad/s
D.  
ω=3,18rad/s\omega =3,18rad/s
Câu 22: 1 điểm

Cơ năng của một dao động tắt dần chậm giảm 6% sau mỗi chu kì. Sau mỗi chu kì biên độ giảm

A.  
3%.
B.  
12%.
C.  
2%.
D.  
6%.
Câu 23: 1 điểm

Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1=A1cos(ωt+π6)cm{{x}_{1}}={{A}_{1}}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{6} \right)cmx2=A2cos(ωt+π2)cm{{x}_{2}}={{A}_{2}}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{2} \right)cm . Độ lệch pha của hai dao động là

A.  
π2\frac{\pi }{2}
B.  
π6\frac{\pi }{6}
C.  
π3\frac{\pi }{3}
D.  
2π3\frac{2\pi }{3}
Câu 24: 1 điểm

Một con lắc lò xo, độ cứng của lò xo 9N/m, khối lượng của vật 1kg dao động điều hoà. Tại thời điểm vật có toạ độ 23cm2\sqrt{3}cm thì vật có vận tốc 6cm/s. Tính cơ năng dao động.

A.  
7,2mJ7,2mJ
B.  
72mJ72mJ
C.  
ΔlA=mAgk=0,5.10100=0,05m=0,5cm\Delta {{l}_{A}}=\frac{{{m}_{A}}g}{k}=\frac{0,5.10}{100}=0,05m=0,5cm
D.  
20mJ20mJ
Câu 25: 1 điểm

Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 3cm. Chiều dài quỹ đạo của vật là

A.  
9cm.
B.  
6cm.
C.  
3cm.
D.  
12cm.
Câu 26: 1 điểm

Một chất điểm dao động điều hoà với tần số bằng 4Hz và biên độ dao động 10cm. Vận tốc cực đại của chất điểm bằng

A.  
40π40\pi cm/s.
B.  
40 cm/s.
C.  
80π80\pi cm/s.
D.  
80π80\pi m/s.
Câu 27: 1 điểm

Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A. Quãng đường mà vật đi được trong 1 chu kì là:

A.  
4A.
B.  
A.
C.  
3A.
D.  
2A.
Câu 28: 1 điểm

Tại một nơi trên mặt đất có g=9,87m/s2g=9,87m/{{s}^{2}} , một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ 1s. Chiều dài con lắc là

A.  
50cm.
B.  
0,25m.
C.  
2,5m.
D.  
0,025cm.
Câu 29: 1 điểm

Có hai con lắc đơn mà độ dài của chúng khác nhau 22cm, dao động ở cùng một nơi. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 30 dao động toàn phần, con lắc thứ hai thực hiện được 36 dao động toàn phần. Độ dài của các con lắc nhận giá trị nào sau đây:

A.  
l1=78cm;l2=110cm{{l}_{1}}=78cm;{{l}_{2}}=110cm
B.  
l1=72cm;l2=50cm{{l}_{1}}=72cm;{{l}_{2}}=50cm
C.  
l1=50cm;l2=72cm{{l}_{1}}=50cm;{{l}_{2}}=72cm
D.  
l1=88cm;l2=110cm{{l}_{1}}=88cm;{{l}_{2}}=110cm
Câu 30: 1 điểm

Chuyển động của một vật là tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình là: x1=4cos(10t+π4)cm;x2=3cos(10t3π4)cm{{x}_{1}}=4\cos \left( 10t+\frac{\pi }{4} \right)cm;{{x}_{2}}=3\cos \left( 10t-\frac{3\pi }{4} \right)cm . Gia tốc cực đại là

A.  
1cm/s21cm/{{s}^{2}}
B.  
10m/s210m/{{s}^{2}}
C.  
1m/s21m/{{s}^{2}}
D.  
10cm/s210cm/{{s}^{2}}
Câu 31: 1 điểm

Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x=Acos(ωt+φ)x=A\cos \left( \omega t+\varphi \right) có pha dao động của li độ quan hệ với thời gian theo đồ thị được biểu diễn như hình vẽ. Biết t2t1=2s{{t}_{2}}-{{t}_{1}}=2s . Tần số góc là

A.  
π6rad/s\frac{\pi }{6}rad/s
B.  
π3rad/s\frac{\pi }{3}rad/s
C.  
2πrad/s2\pi rad/s
D.  
4π3rad/s\frac{4\pi }{3}rad/s
Câu 32: 1 điểm

Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 0,4s, biên độ 8cm. Trong một chu kì, thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là

A.  
120s\frac{1}{20}s
B.  
310s\frac{3}{10}s
C.  
58s\frac{5}{8}s
D.  
115s\frac{1}{15}s
Câu 33: 1 điểm

Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên độ dao động thứ nhất và dao động tổng hợp là bằng nhau và bằng 10cm10cm . Dao động tổng hợp lệch pha π3\frac{\pi }{3} so với dao động thứ nhất. Biên độ dao động thứ hai là:

A.  
103cm10\sqrt{3}cm
B.  
102cm10\sqrt{2}cm
C.  
5cm5cm
D.  
10cm10cm
Câu 34: 1 điểm

Một vật dao động điều hoà trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ có dạng như hình vẽ bên. Phương trình dao động của li độ là

A.  
x=4cos(π6t+2π3)cmx=4\cos \left( \frac{\pi }{6}t+\frac{2\pi }{3} \right)cm
B.  
x=4cos(π6tπ3)cmx=4\cos \left( \frac{\pi }{6}t-\frac{\pi }{3} \right)cm
C.  
x=4cos(π6t2π3)cmx=4\cos \left( \frac{\pi }{6}t-\frac{2\pi }{3} \right)cm
D.  
x=4cos(π3t2π3)cmx=4\cos \left( \frac{\pi }{3}t-\frac{2\pi }{3} \right)cm
Câu 35: 1 điểm

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 200gam, lò xo có độ cứng 20N/m20N/m , hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo dãn 9cm. Độ nén cực đại của lò xo là:

A.  
7cm
B.  
6cm
C.  
8cm
D.  
9cm
Câu 36: 1 điểm

Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài l=40cml=40cm . Bỏ qua sức cản không khí. Đưa con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc α0=0,15rad{{\alpha }_{0}}=0,15rad rồi thả nhẹ, quả cầu dao động điều hòa. Quãng đường cực đại mà quả cầu đi được trong khoảng thời gian 2T3\frac{2T}{3}

A.  
8cm
B.  
18cm
C.  
16cm
D.  
6cm
Câu 37: 1 điểm

Một vật dao động điều hòa với phương trình x=10cos(πt+φ)cmx=10\cos \left( \pi t+\varphi \right)cm . Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng aa bằng với khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng bb(b<a<b3)\left( b<a<b\sqrt{3} \right) . Trong một chu kỳ khoảng thời gian mà tốc độ của vật không vượt quá π(b3a)3cm/s\frac{\pi \left( b\sqrt{3}-a \right)}{3}cm/s bằng 23s\frac{2}{3}s . Tỉ số giữa a và b gần với giá trị nào nhất sau đây?

A.  
0,5
B.  
0,3
C.  
0,4
D.  
0,6
Câu 38: 1 điểm

Hai con lắc đơn giống hệt nhau mà các vật nhỏ mang điện tích như nhau, được treo ở một nơi trên mặt đất. Trong mỗi vùng không gian chứa mỗi con lắc có một điện trường đều. Hai điện trường này có cùng cường độ nhưng các đường sức vuông góc với nhau. Giữ hai con lắc ở vị trí các dây treo có phương thẳng đứng rồi thả nhẹ thì chúng dao động điều hòa trong cùng một mặt phẳng với biên độ góc 80{{8}^{0}} và có chu kì tương ứng là T1{{T}_{1}}T2=T1+0,25s{{T}_{2}}={{T}_{1}}+0,25s . Giá trị của T2{{T}_{2}}

A.  
1,974s
B.  
2,274s
C.  
1,895s
D.  
1,645s
Câu 39: 1 điểm

Hai chất điểm dao động điều hòa, cùng phương cùng tần số với li độ lần lượt là x1{{x}_{1}}x2{{x}_{2}} . Li độ của hai chất điểm thỏa mãn điều kiện: 4,5x12+2x22=18(cm2)4,5x_{1}^{2}+2x_{2}^{2}=18\left( c{{m}^{2}} \right) . Tính biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên.

A.  
4cm
B.  
21cm\sqrt{21}cm
C.  
5cm
D.  
ω=km=1000,25=20(rad/s)\omega =\sqrt{\frac{k}{m}}=\sqrt{\frac{100}{0,25}}=20\left( rad/s \right)
Câu 40: 1 điểm

Hai vật A và B có cùng khối lượng 0,5kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây mảnh nhẹ dài 15cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng k=100N/mk=100N/m tại nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2g=10m/{{s}^{2}} . Lấy π2=10{{\pi }^{2}}=10 . Khi hệ vật và lò xo đang ở vị trí cân bằng người ta đốt sợi dây nối hai vật và vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng bao nhiêu? Biết rằng độ cao đủ lớn.

A.  
50cm.
B.  
45cm.
C.  
40cm.
D.  
35cm.

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
[2021] Trường THPT Tiên Du - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

205,560 lượt xem 110,684 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Tiên Du 1 - Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG 2021 môn Sinh học
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

213,607 lượt xem 115,017 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Tiên Du Lần 2 - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Tiếng Anh
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

193,705 lượt xem 104,300 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Tiên Du lần 2 - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

204,494 lượt xem 110,110 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Tiên Du 1 lần 1 - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh học
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

192,093 lượt xem 103,432 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Tiên Du 1 lần 3 - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

200,984 lượt xem 108,220 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Tiên Yên - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Tiếng Anh
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

198,710 lượt xem 106,995 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Tiên Yên - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

195,888 lượt xem 105,476 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Đinh Tiên Hoàng Lần 2 - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Tiếng Anh
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

197,971 lượt xem 106,596 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!