thumbnail

[2022] Trường THPT Lương Văn Can - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ 500 Đề Thi Ôn Luyện Môn Toán THPT Quốc Gia Các Tỉnh Từ Năm 2018-2025 - Có Đáp Án Chi Tiết


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Họ các nguyên hàm F(x)F(x) của hàm số f(x)=3sinx+2xexf(x) = 3\sin x + \dfrac{2}{x} - {e^x}

A.  
F(x)=3cosx+2lnxex+C.F(x) = 3\cos x + 2\ln \left| x \right| - {e^x} + C.
B.  
F(x)=3cosx2lnxex+C.F(x) = - 3\cos x - 2\ln \left| x \right| - {e^x} + C.
C.  
F(x)=3cosx+2lnxex+C.F(x) = - 3\cos x + 2\ln \left| x \right| - {e^x} + C.
D.  
F(x)=3cosx+2lnx+ex+C.F(x) = 3\cos x + 2\ln \left| x \right| + {e^x} + C.
Câu 2: 1 điểm

Hàm số y=x33x2019y = {x^3} - 3x - 2019 đồng biến trên khoảng

A.  
(2;0).( - 2;0).
B.  
(1;1).( - 1;1).
C.  
(3;1).( - 3; - 1).
D.  
(0;2).(0;2).
Câu 3: 1 điểm

Cho cấp số cộng (un)\left( {{u_n}} \right) có số hạng đầu u1=2{u_1} = 2 và công sai d=5.d = 5. Giá trị u4{u_4} bằng

A.  
250.250.
B.  
17.17.
C.  
22.22.
D.  
12.12.
Câu 4: 1 điểm

Cho hình nón đỉnh SS có bán kính đáy bằng a2.a\sqrt 2 . Mặt phẳng (P)\left( P \right) qua SS cắt đường tròn đáy tại A,BA,B sao cho AB=2a.AB = 2a. Biết rằng khoảng cách từ tâm đường tròn đáy đến mặt phẳng (P)\left( P \right)4a1717.\dfrac{{4a\sqrt {17} }}{{17}}. Thể tích khối nón bằng

A.  
83πa3.\dfrac{8}{3}\pi {a^3}.
B.  
2πa3.2\pi {a^3}.
C.  
103πa3.\dfrac{{10}}{3}\pi {a^3}.
D.  
4πa3.4\pi {a^3}.
Câu 5: 1 điểm

Với kknn là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn knk \le n . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.  
Ank=n!(nk)!.A_n^k = \dfrac{{n!}}{{\left( {n - k} \right)!}}. =
B.  
Ank=n!k!(nk)!.A_n^k = \dfrac{{n!}}{{k!\left( {n - k} \right)!}}. =
C.  
Ank=n!k!.A_n^k = \dfrac{{n!}}{{k!}}.
D.  
Ank=k!(nk)!n!.A_n^k = \dfrac{{k!\left( {n - k} \right)!}}{{n!}}.
Câu 6: 1 điểm

Cho hàm số f(x)f(x) thỏa mãn f(x)+2xf(x)=3xex,x[0;+).f\left( x \right) + 2\sqrt x f'\left( x \right) = 3x{e^{ - \sqrt x }},\forall x \in \left[ {0; + \infty } \right). Giá trị f(1)f(1) bằng

A.  
1+1e.1 + \dfrac{1}{e}.
B.  
2e.\dfrac{2}{e}.
C.  
1e.\dfrac{1}{e}.
D.  
1+2e.1 + \dfrac{2}{e}.
Câu 7: 1 điểm

Trong không gian Oxyz,Oxyz, cho u=3i2j+2k\vec u = 3\vec i - 2\vec j + 2\vec k . Tọa độ của u\vec u

A.  
(3;2;2).\left( {3;2; - 2} \right).
B.  
(3;2;2).\left( {3; - 2;2} \right).
C.  
(2;3;2).\left( { - 2;3;2} \right).
D.  
(2;3;2).\left( {2;3; - 2} \right).
Câu 8: 1 điểm

Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=x2f\left( x \right) = {x^2}

A.  
x33.\dfrac{{{x^3}}}{3}.
B.  
x22+C.\dfrac{{{x^2}}}{2} + C.
C.  
x33+C.\dfrac{{{x^3}}}{3} + C.
D.  
2x+C.2x + C.
Câu 9: 1 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình (0,1)x2+x>0,01{\left( {0,1} \right)^{{x^2} + x}} > 0,01

A.  
(2;1).( - 2;1).
B.  
(;2).( - \infty ; - 2).
C.  
(1;+).(1; + \infty ).
D.  
(;2)(1;+).( - \infty ; - 2) \cup (1; + \infty ).
Câu 10: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABCDS.ABCD có đáy là hình vuông cạnh aa , SA(ABCD)SA \bot (ABCD)SA=a6.SA = a\sqrt 6 . Giá trị cos(SC,(SAD)^)\cos (\widehat {SC,(SAD)}) bằng

A.  
142.\dfrac{{\sqrt {14} }}{2}.
B.  
144.\dfrac{{\sqrt {14} }}{4}.
C.  
66.\dfrac{{\sqrt 6 }}{6}.
D.  
63.\dfrac{{\sqrt 6 }}{3}.
Câu 11: 1 điểm

Cho số phức zz thỏa mãn (2i1)z=43i.(2i - 1)z = 4 - 3i. Điểm biểu diễn của số phức z\overline z

A.  
M(2;1).M( - 2;1).
B.  
M(2;1).M(2; - 1).
C.  
M(2;1).M(2;1).
D.  
M(2;1).M( - 2; - 1).
Câu 12: 1 điểm

Nghiệm của phương trình 2x=16{2^x} = 16

A.  
x=5.x = 5.
B.  
x=4.x = 4.
C.  
x=8.x = 8.
D.  
x=log162.x = {\log _{16}}2.
Câu 13: 1 điểm

Giả sử a,ba,b là các số thực sao cho x3+y3=a.103z+b.102z{x^3} + {y^3} = a{.10^{3z}} + b{.10^{2z}} đúng với mọi các số thực dương x,y,zx,y,z thoả mãn log(x+y)=z\log \left( {x + y} \right) = zlog(x2+y2)=z+1.\log \left( {{x^2} + {y^2}} \right) = z + 1. Giá trị của a+ba + b bằng

A.  
292. - \dfrac{{29}}{2}.
B.  
312.\dfrac{{31}}{2}.
C.  
312. - \dfrac{{31}}{2}.
D.  
292.\dfrac{{29}}{2}.
Câu 14: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f(x) có đạo hàm f(x)=x(x+1)2(x3)3,xRf'(x) = x{(x + 1)^2}{(x - 3)^3},\forall x \in \mathbb{R} . Số điểm cực trị của hàm số là

A.  
55
B.  
33
C.  
22
D.  
11
Câu 15: 1 điểm

Đạo hàm của hàm số f(x)=log2(3x2+2)f\left( x \right) = {\log _2}\left( {3{x^2} + 2} \right)

A.  
f(x)=1(3x2+2)ln2.f'\left( x \right) = \dfrac{1}{{\left( {3{x^2} + 2} \right)\ln 2}}.
B.  
f(x)=6x.ln23x2+2.f'\left( x \right) = \dfrac{{6x.\ln 2}}{{3{x^2} + 2}}.
C.  
f(x)=6x(3x2+2)ln2.f'\left( x \right) = \dfrac{{6x}}{{\left( {3{x^2} + 2} \right)\ln 2}}.
D.  
f(x)=ln23x2+2.f'\left( x \right) = \dfrac{{\ln 2}}{{3{x^2} + 2}}.
Câu 16: 1 điểm

Hàm số y=x4+2x2+5y = - {x^4} + 2{x^2} + 5 đồng biến trên khoảng

A.  
(;1)(0;1).( - \infty ; - 1) \cup (0;1).
B.  
(;1)( - \infty ; - 1)(0;1).(0;1).
C.  
(1;0)( - 1;0)(1;+).(1; + \infty ).
D.  
(1;1).( - 1;1).
Câu 17: 1 điểm

Tập xác định của hàm số y=(3x9)2y = {\left( {{3^x} - 9} \right)^{ - 2}}

A.  
D=(;2).D = \left( { - \infty ;2} \right).
B.  
D=R\{2}.D = \mathbb{R}\backslash \left\{ 2 \right\}.
C.  
D=(2;+).D = \left( {2; + \infty } \right).
D.  
D=R.D = \mathbb{R}.
Câu 18: 1 điểm

Cho 12f(x)dx=2\int\limits_1^2 {f\left( x \right)} {\rm{d}}x = 212[2f(x)g(x)]dx=3;\int\limits_1^2 {\left[ {2f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right]} {\rm{d}}x = 3; giá trị 12g(x)dx\int\limits_1^2 {g\left( x \right)} {\rm{d}}x bằng

A.  
77
B.  
55
C.  
1 - 1
D.  
11
Câu 19: 1 điểm

Lớp 12A có 35 học sinh, trong đó có 3 học sinh cùng tên là Trang, 2 học sinh cùng tên là Huy. Xếp ngẫu nhiên 35 học sinh thành một hàng dọXác suất để 3 học sinh tên Trang đứng cạnh nhau và 2 học sinh tên Huy đứng cạnh nhau là

A.  
12992.\dfrac{1}{{2992}}.
B.  
13246320.\dfrac{1}{{3246320}}.
C.  
139270.\dfrac{1}{{39270}}.
D.  
26545.\dfrac{2}{{6545}}.
Câu 20: 1 điểm

Gọi z1{z_1}z2{z_2} là hai nghiệm phức của phương trình z2+2z+10=0{z^2} + 2z + 10 = 0 . Giá trị biểu thức z1+z2\left| {{z_1}} \right| + \left| {{z_2}} \right| bằng

A.  
310.3\sqrt {10} .
B.  
410.4\sqrt {10} .
C.  
210.2\sqrt {10} .
D.  
10.\sqrt {10} .
Câu 21: 1 điểm

Kí hiệu z1,z2{z_1},{z_2} là hai nghiệm phức của phương trình z2+z+20192018=0.{{\rm{z}}^2} + z + {2019^{2018}} = 0. Giá trị z1+z2\left| {{z_1}} \right| + \left| {{z_2}} \right| bằng

A.  
20191009.{2019^{1009}}.
B.  
20192010.{2019^{2010}}.
C.  
20192019.{2019^{2019}}.
D.  
2.20191009.{2.2019^{1009}}.
Câu 22: 1 điểm

Số giao điểm của đồ thị hàm số y=x33x+1y = {x^3} - 3x + 1 và đường thẳng y=3y = 3

A.  
0
B.  
1
C.  
2
D.  
3
Câu 23: 1 điểm

Cho lăng trụ tam giác đều ABC.ABCABC.A'B'C' có cạnh đáy bằng 2a,2a,OO là trọng tâm tam giác ABCABCAO=2a63.A'O = \dfrac{{2a\sqrt 6 }}{3}. Thể tích của khối lăng trụ ABC.ABCABC.A'B'C' bằng

A.  
2a3.2{a^3}.
B.  
2a33.2{a^3}\sqrt 3 .
C.  
4a33.\dfrac{{4{a^3}}}{3}.
D.  
2a33.\dfrac{{2{a^3}}}{3}.
Câu 24: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f\left( x \right) liên tục trên [1;2].{\rm{[}}1;2{\rm{]}}. Quay hình phẳng (H)={y=f(x),y=0,x=1,x=2}\left( H \right) = \left\{ {y = f(x),y = 0,x = 1,x = 2} \right\} xung quanh trục OxOx được khối tròn xoay có thể tích

A.  
V=π12f(x)dx.V = \pi \int\limits_1^2 {f\left( x \right)\,{\rm{d}}x} .
B.  
V=π12f2(x)dx.V = \pi \int\limits_1^2 {{f^2}\left( x \right)\,{\rm{d}}x} .
C.  
V=12f2(x)dx.V = \int\limits_1^2 {{f^2}\left( x \right)\,{\rm{d}}x} .
D.  
V=2π12f2(x)dx.V = 2\pi \int\limits_1^2 {{f^2}\left( x \right)\,{\rm{d}}x.}
Câu 25: 1 điểm

Cho hai điểm A(1;0;1),B(2;1;1).A( - 1;0;1),B( - 2;1;1). Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn ABAB

A.  
xy1=0.x - y - 1 = 0.
B.  
xy+1=0.x - y + 1 = 0.
C.  
xy2=0.x - y - 2 = 0.
D.  
xy+2=0.x - y + 2 = 0.
Câu 26: 1 điểm

Đường thẳng d:{x=12ty=2+3tz=3d:\left\{ \begin{array}{l}x = 1 - 2t\\y = 2 + 3t\\z = 3\end{array} \right. , (tR)\left( {t \in \mathbb{R}} \right) có một vectơ chỉ phương là

A.  
u=(2;3;0).\overrightarrow u = \left( { - 2;3;0} \right).
B.  
u=(2;3;0).\overrightarrow u = \left( {2;3;0} \right).
C.  
u=(2;3;3).\overrightarrow u = \left( { - 2;3;3} \right).
D.  
u=(1;2;3).\overrightarrow u = \left( {1;2;3} \right).
Câu 27: 1 điểm

Tích các nghiệm thực của phương trình log22x+3log2x=3\log _2^2x + \sqrt {3 - {{\log }_2}x} = 3 bằng

A.  
23+132.{2^{\dfrac{{ - 3 + \sqrt {13} }}{2}}}.
B.  
21+132.{2^{\dfrac{{ - 1 + \sqrt {13} }}{2}}}.
C.  
23132.{2^{\dfrac{{ - 3 - \sqrt {13} }}{2}}}.
D.  
5.21132.{5.2^{\dfrac{{ - 1 - \sqrt {13} }}{2}}}.
Câu 28: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f(x) có bảng biến thiên như hình bên. Số nghiệm của phương trình 3f(x)2=03f(x) - 2 = 0

A.  
3
B.  
1
C.  
2
D.  
4
Câu 29: 1 điểm

Cho 14xln(x+2)dx=aln6+5b\int\limits_{ - 1}^4 {x\ln \left( {x + 2} \right){\rm{d}}x} = a\ln 6 + \dfrac{5}{b} với a,ba,b là các số nguyên dương. Giá trị 2a+3b2a + 3b bằng

A.  
24.24.
B.  
26.26.
C.  
27.27.
D.  
23.23.
Câu 30: 1 điểm

Cho ba điểm A(2;0;0),  B(0;1;0),  C(0;0;3).A( - 2;0;0),\;B\left( {0;1;0} \right),\;C\left( {0;0; - 3} \right). Đường thẳng đi qua trực tâm HH của tam giác ABCABC và vuông góc với mp(ABC){\rm{mp}}\left( {ABC} \right) có phương trình là

A.  
{x=22ty=1+tz=33t.\left\{ \begin{array}{l}x = 2 - 2t\\y = - 1 + t\\z = 3 - 3t\end{array} \right..
B.  
{x=33ty=6+6tz=22t.\left\{ \begin{array}{l}x = 3 - 3t\\y = - 6 + 6t\\z = 2 - 2t\end{array} \right..
C.  
{x=33ty=6+6tz=22t.\left\{ \begin{array}{l}x = 3 - 3t\\y = 6 + 6t\\z = 2 - 2t\end{array} \right..
D.  
{x=6+6ty=33tz=22t.\left\{ \begin{array}{l}x = - 6 + 6t\\y = 3 - 3t\\z = 2 - 2t\end{array} \right..
Câu 31: 1 điểm

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCDS.ABCD cạnh đáy bằng a.a. Gọi EE là điểm đối xứng với DD qua trung điểm của SA;{\rm{S}}A;M,NM,N lần lượt là trung điểm AE,BC.AE,BC. Khoảng cách giữa hai đường thẳng MN,  SCMN,\;SC bằng

A.  
a24.\dfrac{{a\sqrt 2 }}{4}.
B.  
a22.\dfrac{{a\sqrt 2 }}{2}.
C.  
a34.\dfrac{{a\sqrt 3 }}{4}.
D.  
a32.\dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}.
Câu 32: 1 điểm

Cho đường thẳng d:x6=y13=z2d:\dfrac{x}{6} = \dfrac{{y - 1}}{3} = \dfrac{z}{2} và ba điểm A(2;0;0),  B(0;4;0),  C(0;0;6).A(2;0;0),\;B(0;4;0),\;C(0;0;6). Điểm M(a;b;c)dM(a;b;c) \in d thỏa mãn MA+2MB+3MCMA + 2MB + 3MC đạt giá trị nhỏ nhất. Tính S=a+b+c.S = a + b + c.

A.  
S=14849.S = \dfrac{{148}}{{49}}.
B.  
S=49148.S = \dfrac{{49}}{{148}}.
C.  
S=5049.S = - \dfrac{{50}}{{49}}.
D.  
S=4950.S = - \dfrac{{49}}{{50}}.
Câu 33: 1 điểm

Trong các mặt cầu tiếp xúc với hai đường thẳng Δ1:{x=ty=2tz=4+2t,  Δ2:{x=8+2ty=6+tz=10t;{\Delta _1}:\left\{ \begin{array}{l}x = t\\y = 2 - t\\z = - 4 + 2t\end{array} \right.,\;{\Delta _2}:\left\{ \begin{array}{l}x = - 8 + 2t\\y = 6 + t\\z = 10 - t\end{array} \right.; phương trình mặt cầu có bán kính nhỏ nhất là

A.  
(x+1)2+(y+5)2+(z+3)2=70.{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 5} \right)^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = 70.
B.  
(x1)2+(y5)2+(z3)2=30.{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 5} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 30.
C.  
(x1)2+(y5)2+(z3)2=35.{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 5} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 35.
D.  
(x+1)2+(y+5)2+(z3)2=35.{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 5} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 35.
Câu 34: 1 điểm

Cho hàm số y=x3mx2+9y = \left| {{x^3} - m{x^2} + 9} \right| . Gọi SS là tập tất cả các số tự nhiên mm sao cho hàm số đồng biến trên [2;+)\left[ {2; + \infty } \right) . Tổng các phần tử của SS

A.  
6
B.  
8
C.  
9
D.  
10
Câu 35: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R,\mathbb{R}, hàm số y=f(x)y = f'(x) có đồ thị như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số y=f(1x)y = f(1 - x)

A.  
3
B.  
0
C.  
1
D.  
2
Câu 36: 1 điểm

Hình chóp tứ giác có

A.  
đáy là một tứ giá
B.  
6 cạnh
C.  
4 đỉnh
D.  
4 mặt.
Câu 37: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f(x) có bảng biến thiên trên đoạn [1;5]\left[ { - 1;5} \right] như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của mm để phương trình f(3sinx+2)=mf\left( {3\sin x + 2} \right) = m có đúng 3 nghiệm phân biệt trên khoảng (π2;π)\left( { - \dfrac{\pi }{2};\pi } \right) ?

A.  
7
B.  
4
C.  
6
D.  
5
Câu 38: 1 điểm

Cho hai điểm A(3;1;2)A(3; - 1;2)B(5;3;2).B(5;3; - 2). Mặt cầu nhận đoạn ABAB làm đường kính có phương trình là

A.  
(x+4)2+(y+1)2+z2=9.{\left( {x + 4} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {z^2} = 9\,.
B.  
(x+4)2+(y+1)2+z2=36.{\left( {x + 4} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {z^2} = 36\,.
C.  
(x4)2+(y1)2+z2=36.{\left( {x - 4} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {z^2} = 36\,.
D.  
(x4)2+(y1)2+z2=9.{\left( {x - 4} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {z^2} = 9\,.
Câu 39: 1 điểm

Cho đường thẳng d:x11=y12=z12d:\dfrac{{x - 1}}{1} = \dfrac{{y - 1}}{2} = \dfrac{{z - 1}}{2} và hai điểm A(2;0;3),B(2;3;1).A\left( {2;0; - 3} \right),B\left( {2; - 3;1} \right). Đường thẳng Δ\Delta qua AA và cắt dd sao cho khoảng cách từ BB đến Δ\Delta nhỏ nhất. Phương trình của Δ\Delta

A.  
x2=y+11=z12.\dfrac{x}{2} = \dfrac{{y + 1}}{{ - 1}} = \dfrac{{z - 1}}{2}.
B.  
x2=y+11=z12.\dfrac{x}{2} = \dfrac{{y + 1}}{1} = \dfrac{{z - 1}}{{ - 2}}.
C.  
x2=y+11=z+12.\dfrac{x}{2} = \dfrac{{y + 1}}{1} = \dfrac{{z + 1}}{{ - 2}}.
D.  
x2=y+11=z+12.\dfrac{x}{2} = \dfrac{{y + 1}}{{ - 1}} = \dfrac{{z + 1}}{2}.
Câu 40: 1 điểm

Cho số phức zz thỏa mãn z+15+z15=8\left| {z + \sqrt {15} } \right| + \left| {z - \sqrt {15} } \right| = 8z+15i+z15i=8.\left| {z + \sqrt {15} i} \right| + \left| {z - \sqrt {15} i} \right| = 8. Tính z.\left| z \right|.

A.  
z=43417.\left| z \right| = \dfrac{{4\sqrt {34} }}{{17}}.
B.  
z=255.\left| z \right| = \dfrac{{2\sqrt 5 }}{5}.
C.  
z=45.\left| z \right| = \dfrac{4}{5}.
D.  
z=54.\left| z \right| = \dfrac{5}{4}.
Câu 41: 1 điểm

Cho lăng trụ ABC.ABCABC.A'B'C' có đáy ABCABC là tam giác vuông đỉnh AA , AB=AC=a.AB = AC = a. Hình chiếu vuông góc của AA' lên mặt phẳng (ABC)\left( {ABC} \right) là điểm HH thuộc đoạn BC.BC. Khoảng cách từ AA đến mặt phẳng (BCCB)\left( {BCC'B'} \right) bằng a33.\dfrac{{a\sqrt 3 }}{3}. Thể tích khối lăng trụ ABC.ABCABC.A'B'C' bằng

A.  
a33\dfrac{{{a^3}}}{3} .
B.  
a32\dfrac{{{a^3}}}{2} .
C.  
a36\dfrac{{{a^3}}}{6} .
D.  
a34\dfrac{{{a^3}}}{4} .
Câu 42: 1 điểm

Cho log2b=4,  log2c=4;{\log _2}b = 4,\,\;{\log _2}c = - 4; khi đó log2(b2c){\log _2}({b^2}c) bằng

A.  
8
B.  
6
C.  
7
D.  
4
Câu 43: 1 điểm

Mặt phẳng (P):2xy+3z1=0\left( P \right):2x - y + 3z - 1 = 0 có một vectơ pháp tuyến là

A.  
n=(1;  3;  1).\vec n = \left( { - 1;\;3;\; - 1} \right).
B.  
n=(2;  1;  3).\vec n = \left( {2;\; - 1;\;3} \right).
C.  
n=(2;  1;  3).\vec n = \left( {2;\; - 1;\; - 3} \right).
D.  
n=(2;  1;  1).\vec n = \left( {2;\; - 1;\; - 1} \right).
Câu 44: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f\left( x \right) liên tục trên R\mathbb{R} và có đồ thị như hình bên. Tổng giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số g(x)=f(2sinx2cosx2+3)g\left( x \right) = f\left( {2\sin \,\dfrac{x}{2}\cos \dfrac{x}{2} + 3} \right) bằng

A.  
6
B.  
8
C.  
4
D.  
5
Câu 45: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f\left( x \right) có đồ thị (C)\left( C \right) như hình vẽ. Số giao điểm của (C)\left( C \right) và đường thẳng y=3y = 3 là:

A.  
2
B.  
3
C.  
0
D.  
1
Câu 46: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f\left( x \right) có bảng biến thiên như sau: Mệnh đề nào dưới đây sai?

A.  
Hàm số đồng biến trên khoảng (2;+)\left( {2; + \infty } \right) .
B.  
Hàm số nghịch biến trên khoảng (;2)\left( { - \infty ;2} \right) .
C.  
Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2)\left( {0;2} \right) .
D.  
Hàm số đồng biến trên khoảng (;0)\left( { - \infty ;0} \right) .
Câu 47: 1 điểm

Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=1x+1x3f\left( x \right) = \dfrac{1}{x} + \dfrac{1}{{{x^3}}} là:

A.  
lnx+4x4+C\ln x + \dfrac{4}{{{x^4}}} + C .
B.  
lnx+12x2+C\ln x + \dfrac{1}{{2{x^2}}} + C .
C.  
lnx12x2+C\ln \left| x \right| - \dfrac{1}{{2{x^2}}} + C .
D.  
lnx3x4+C\ln \left| x \right| - \dfrac{3}{{{x^4}}} + C .
Câu 48: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, cho điểm M(2017;2018;2019)M\left( {2017;2018;2019} \right) . Hình chiếu vuông góc của điểm M trên trục Oz có tọa độ là:

A.  
(2017;0;0)\left( {2017;0;0} \right) .
B.  
(0;0;2019)\left( {0;0;2019} \right) .
C.  
(0;2018;0)\left( {0;2018;0} \right) .
D.  
(0;0;0)\left( {0;0;0} \right) .
Câu 49: 1 điểm

Thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay quanh trục Ox hình phẳng (H) được giới hạn bởi các đường y=f(x)y = f\left( x \right) liên tục trên đoạn [a;b]\left[ {a;b} \right] , trục Ox và hai đường thẳng x=a,x=bx = a,x = b là:

A.  
πabf(x)dx\pi \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} .
B.  
πbaf2(x)dx\pi \int\limits_b^a {{f^2}\left( x \right)dx} .
C.  
abf2(x)dx\int\limits_a^b {{f^2}\left( x \right)dx} .
D.  
πabf2(x)dx\pi \int\limits_a^b {{f^2}\left( x \right)dx} .
Câu 50: 1 điểm

Cho hàm số y=logax,0<ae1y = {\log _a}x,\,\,\,0 < a e 1 . Khẳng định nào sau đây đúng?

A.  
Nếu 0<a<10 < a < 1 thì hàm số đồng biến trên khoảng (0;+)\left( {0; + \infty } \right) .
B.  
Đạo hàm của hàm số y=1lnaxy' = \dfrac{1}{{\ln {a^x}}} .
C.  
Tập xác định của hàm số là R\mathbb{R} .
D.  
Nếu a>1a > 1 thì hàm số đồng biến trên khoảng (0;+)\left( {0; + \infty } \right) .

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
[2022] Trường THPT Lương Thúc Kỳ - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Vật Lý
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

210,990 lượt xem 113,603 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Lương Thế Vinh - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Vật Lý
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

204,731 lượt xem 110,236 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Lương Thế Vinh - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

208,738 lượt xem 112,392 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Nguyễn Lương Bằng - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Vật Lý
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

219,972 lượt xem 118,440 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Long Trường - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

193,597 lượt xem 104,237 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Long Thới - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

199,911 lượt xem 107,639 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Phước Long - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

218,168 lượt xem 117,467 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Thăng Long - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

199,888 lượt xem 107,625 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
[2022-2023] Trường THPT Hàm Long Lần 1 - Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Tiếng Anh năm 2022-2023
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

199,938 lượt xem 107,653 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!