thumbnail

(2023) Đề thi thử Vật Lí THPT Chuyên Biên Hòa - Hà Nam có đáp án

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lí năm 2023 từ trường THPT Chuyên Biên Hòa - Hà Nam. Bộ đề có đáp án chi tiết, hỗ trợ học sinh rèn luyện kỹ năng làm bài, củng cố kiến thức và tự tin bước vào kỳ thi chính thức.

Từ khoá: Đề thi thử Vật lí 2023 Chuyên Biên Hòa Hà Nam Đáp án chi tiết Luyện thi Ôn tập Tốt nghiệp Học sinh

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ Đề Thi Ôn Luyện THPT Quốc Gia Môn Vật Lý Các Tỉnh (2018-2025) - Có Đáp Án Chi Tiết 📘 Tuyển Tập Đề Thi Tham Khảo Các Môn THPT Quốc Gia 2025 - Đáp Án Chi Tiết, Giải Thích Dễ Hiểu 🎯


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng kk lên 2 lần và giảm khối lượng mm đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ

A.  
tăng 2 lần.
B.  
giảm 2 lần.
C.  
giảm 4 lần.
D.  
D. tăng 4 lần
Câu 2: 1 điểm

Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm OO đến điểm MM cách OO một đoạn dd . Biết tần số ff , bước sóng λ\lambda và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm MM có dạng uM(t)=acos2πft{u_M}(t) = a\cos 2\pi ft thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại OO

A.  
u0(t)=acos2π(ft+dλ){u_0}(t) = a\cos 2\pi \left( {ft + \frac{d}{\lambda }} \right)
B.  
u0(t)=acos2π(ftdλ){u_0}(t) = a\cos 2\pi \left( {ft - \frac{d}{\lambda }} \right)
C.  
u0(t)=acosπ(ftdλ){u_0}(t) = a\cos \pi \left( {ft - \frac{d}{\lambda }} \right)
D.  
u0(t)=acosπ(ft+dλ){u_0}(t) = a\cos \pi \left( {ft + \frac{d}{\lambda }} \right)
Câu 3: 1 điểm

Chọn phát biểu đúng:

A.  
Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta làm mất lực cản của môi trường.
B.  
Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta kích thích lại dao động khi nó tắt hẳn.
C.  
Dao động duy trì là dao động tắt dần được cấp bù năng lượng sau mỗi chu kì một phần năng lượng đúng bằng phần năng lượng tiêu hao do ma sát mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó.
D.  
Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian vào vật dao động.
Câu 4: 1 điểm

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa dọc theo trục OxOx quanh vị trí cân bằng OO . Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li độ xx

A.  
F=kxF = - kx
B.  
F=12kx2F = \frac{1}{2}k{x^2}
C.  
F=kxF = kx
D.  
F=12kxF = - \frac{1}{2}kx
Câu 5: 1 điểm

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?

A.  
Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
B.  
Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C.  
Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc.
D.  
Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang.
Câu 6: 1 điểm

Một vật dao động điều hòa có phương trình dao động x=Acos(ωt+φ)x = A\cos (\omega t + \varphi ) thì pha của dao động

A.  
là hàm bậc hai của thời gian
B.  
là hàm bậc nhất của thời gian
C.  
biến thiên điều hòa theo thời gian
D.  
không đổi theo thời gian
Câu 7: 1 điểm

Chu kì dao động của con lắc đơn là.

A.  
T=gT = \sqrt {\frac{g}{\ell }}
B.  
T=gT = \sqrt {\frac{\ell }{g}}
C.  
T=2πgT = 2\pi \sqrt {\frac{\ell }{g}}
D.  
T=2πgT = 2\pi \sqrt {\frac{g}{\ell }}
Câu 8: 1 điểm

Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình u=Acosωtu = Acos\omega t . Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng

A.  
một số lẻ lần bước sóng.
B.  
một số nguyên lần nửa bước sóng.
C.  
một số nguyên lần bước sóng.
D.  
một số lẻ lần nửa bước sóng.
Câu 9: 1 điểm

Trong dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không đổi theo thời gian?

A.  
Động năng, tần số, lực hồi phục
B.  
Lực phục hồi, vận tốc, cơ năng dao động.
C.  
Biên độ, tần số, cơ năng dao động.
D.  
Biên độ, tần số, gia tốc
Câu 10: 1 điểm

Con lắc đơn được ứng dụng để:

A.  
xác định khối lượng riêng của không khí
B.  
xác định từ trường trái đất
C.  
Xác định gia tốc trọng trường
D.  
xác định khối lượng của một vật nặng
Câu 11: 1 điểm

Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1,φ1{A_1},{\varphi _1} A2,φ2{A_2},{\varphi _2} . Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu φ,tanφ\varphi ,\tan \varphi được tính theo công thức:

A.  
tanφ=A1cosφ1+A2cosφ2A1sinφ1+A2sinφ2\tan \varphi = \frac{{{A_1}\cos {\varphi _1} + {A_2}\cos {\varphi _2}}}{{{A_1}\sin {\varphi _1} + {A_2}\sin {\varphi _2}}}
B.  
tanφ=A1sinφ1+A2sinφ2A1cosφ1A2cosφ2\tan \varphi = \frac{{{A_1}\sin {\varphi _1} + {A_2}\sin {\varphi _2}}}{{{A_1}\cos {\varphi _1} - {A_2}\cos {\varphi _2}}} .
C.  
tanφ=A1sinφ1+A2sinφ2A1cosφ1+A2cosφ2\tan \varphi = \frac{{{A_1}\sin {\varphi _1} + {A_2}\sin {\varphi _2}}}{{{A_1}\cos {\varphi _1} + {A_2}\cos {\varphi _2}}}
D.  
tanφ=A1sinφ1A2sinφ2A1cosφ1+A2cosφ2\tan \varphi = \frac{{{A_1}\sin {\varphi _1} - {A_2}\sin {\varphi _2}}}{{{A_1}\cos {\varphi _1} + {A_2}\cos {\varphi _2}}} .
Câu 12: 1 điểm

Đề đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động của con lắc đơn, ta cần dùng dụng cụ đo là

A.  
cân và thước
B.  
chỉ thước.
C.  
Đồng hồ và thước
D.  
chỉ đồng hồ
Câu 13: 1 điểm

Hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số, cùng pha, có biên độ lần lượt là A1,A2{A_1},{A_2} . Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là

A.  
A12A22\sqrt {\left| {A_1^2 - A_2^2} \right|} .
B.  
A1+A2{A_1} + {A_2} .
C.  
A12+A22\sqrt {A_1^2 + A_2^2} .
D.  
A1A2\left| {{A_1} - {A_2}} \right| .
Câu 14: 1 điểm

Nguồn sóng kết hợp là các nguồn sóng

A.  
Cùng phương, cùng tần số cùng biên độ, độ lệch pha không đổi theo thời gian.
B.  
Cùng phương, cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian
C.  
Cùng tần số, cùng biên độ, độ lệch pha không đổi theo thời gian.
D.  
Cùng phương, cùng biên độ, cùng pha, tần số không đổi theo thời gian.
Câu 15: 1 điểm

Một con lắc đơn có chiều dài 1 dao động điều hòa với biên độ góc α0{\alpha _0} tại nơi có gia tốc trọng trường g. Ở thời điểm t vật có tốc độ v, lúc đó vật có li độ góc là

A.  
α=±α02+v2  g\alpha = \pm \sqrt {\alpha _0^2 + \frac{{{v^2}}}{{\;g\ell }}} \quad \quad
B.  
α=±α02v2g\alpha = \pm \sqrt {\alpha _0^2 - \frac{{{v^2}\ell }}{g}}
C.  
α=±α02v2  g\alpha = \pm \sqrt {\alpha _0^2 - \frac{{{v^2}}}{{\;g\ell }}}
D.  
α=±α02+v2g\alpha = \pm \sqrt {\alpha _0^2 + \frac{{{v^2}\ell }}{g}}
Câu 16: 1 điểm

Dùng một thước chia độ đến milimet đo khoảng cách dd giữa hai điểm AA BB , cả 5 lần đo đều cho cùng giá trị là 1,345  m1,345\;m . Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là

A.  
d=(1345±2)mmd = (1345 \pm 2)mm
B.  
d=(1345±3)mmd = (1345 \pm 3)mm
C.  
d=(1,3450±0,0005)md = (1,3450 \pm 0,0005)m .
D.  
d=(1,345±0,001)md = (1,345 \pm 0,001)m .
Câu 17: 1 điểm

Hai con lắc lò xo có cùng độ cứng k. Biết chu kỳ dao động T1=2T2{T_1} = 2{T_2} . Khối lượng của hai con lắc liên hệ với nhau theo công thức

A.  
m1=2m2{m_1} = \sqrt 2 {m_2} .
B.  
m1=2m2{m_1} = 2{m_2} .
C.  
m1=4  m2{m_1} = 4\;{m_2} .
D.  
m2=4m1{m_2} = 4{m_1} .
Câu 18: 1 điểm

Co năng của một vật dao động điều hòa

A.  
Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.
B.  
tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
C.  
biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
D.  
bằng động năng của vật khi vật ở vị trí cân bằng.
Câu 19: 1 điểm
Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn=F0cos(8πt+π/3){F_n} = {F_0}\cos (8\pi t + \pi /3) thì xảy ra cộng hưởng, tần số dao động riêng của hệ phải là
A.  
8πHz8\pi Hz .
B.  
8  Hz8\;Hz .
C.  
4πHz4\pi Hz .
D.  
4Hz4Hz .
Câu 20: 1 điểm

Một sóng hình sin truyền theo chiều dương của trục OxOx với phương trình dao động của nguồn sóng (đặt tại OO ) là uO=4cos100πt(cm){u_O} = 4\cos 100\pi t(cm) . Ở điểm MM (theo hướng OxOx ) cách OO một phần tư bước sóng, phần tử môi trường dao động với phương trình là

A.  
uM=4cos(100πt+π)(cm){u_M} = 4\cos (100\pi t + \pi )(cm) .
B.  
uM=4cos(100πt)(cm){u_M} = 4\cos (100\pi t)(cm) .
C.  
uM=4cos(100πt0,5π)(cm){u_M} = 4\cos (100\pi t - 0,5\pi )(cm) .
D.  
uM=4cos(100πt+0,5π)(cm){u_M} = 4\cos (100\pi t + 0,5\pi )(cm) .
Câu 21: 1 điểm
Một con lắc lò xo treo thằng đứng. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn 4  cm4\;cm . Kích thích cho vật nặng của con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 3  cm3\;cm . Độ giãn cực đại của lò xo vật dao động là:
A.  
8  cm8\;cm .
B.  
7cm7cm :
C.  
5  cm5\;cm .
D.  
6  cm6\;cm .
Câu 22: 1 điểm

Cho hai dao động cùng phương: x1=3cos(ωt+φ1)cm{x_1} = 3\cos \left( {\omega t + {\varphi _1}} \right)cm x2=4cos(ωt+φ2)cm{x_2} = 4\cos \left( {\omega t + {\varphi _2}} \right)cm . Biết dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ bằng 5  cm5\;cm . Chọn hệ thức liên hệ đúng giữa φ1{\varphi _1} φ2{\varphi _2}

A.  
φ2φ1=(2k+1)π{\varphi _2} - {\varphi _1} = (2k + 1)\pi
B.  
φ2φ1=(2k+1)π4{\varphi _2} - {\varphi _1} = (2k + 1)\frac{\pi }{4}
C.  
φ2φ1=2kπ{\varphi _2} - {\varphi _1} = 2k\pi
D.  
φ2φ1=(2k+1)π2{\varphi _2} - {\varphi _1} = (2k + 1)\frac{\pi }{2}
Câu 23: 1 điểm

Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại AA BB dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền ở mặt nước có bước sóng λ\lambda . Cực tiểu giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng

A.  
(k+0,5)λ(k + 0,5)\lambda với k=0,±1,±2,k = 0, \pm 1, \pm 2, \ldots
B.  
2kλ2k\lambda với k=0,±1,±2,k = 0, \pm 1, \pm 2, \ldots
C.  
(2k+1)λ(2k + 1)\lambda với k=0,±1,±2,k = 0, \pm 1, \pm 2, \ldots
D.  
kλk\lambda với k=0,±1,±2,k = 0, \pm 1, \pm 2, \ldots
Câu 24: 1 điểm

Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ 1  m/s1\;m/s và chu kì 0,5  s0,5\;s . Sóng cơ này có bước sóng là

A.  
25  cm25\;cm
B.  
50  cm50\;cm
C.  
150  cm150\;cm
D.  
100  cm100\;cm
Câu 25: 1 điểm

Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4  cm/s31,4\;cm/s . Lấy π=3,14\pi = 3,14 . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là

A.  
0.
B.  
20  cm/s.20\;cm/s.
C.  
31,4  cm/s31,4\;cm/s
D.  
10  cm/s10\;cm/s .
Câu 26: 1 điểm

Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai nguồn sóng là

A.  
λ/3\lambda /3
B.  
λ/2\lambda /2
C.  
λ/4\lambda /4
D.  
λ\lambda
Câu 27: 1 điểm

Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 8  cm8\;cm . Khoảng thời gian ngắn nhất chất điểm đi từ li độ 4  cm4\;cm đến li độ 4  cm - 4\;cm 0,1  s0,1\;s . Quãng đường lớn nhất mà chất điểm đi được trong 1  s1\;s là:

A.  
32  cm32\;cm
B.  
48  cm48\;cm
C.  
56  cm56\;cm
D.  
80  cm80\;cm
Câu 28: 1 điểm

Ba lò xo có cùng chiều dài tự nhiên có độ cứng lần lượt là k1,k2,k3{k_1},{k_2},{k_3} , đầu trên treo vào các điểm cố định, đầu dưới treo vào các vật có cùng khối lượng. Lúc đầu, nâng ba vật đến vị trí mà các lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ đề chúng dao động điều hòa với cơ năng lần lượt là W1=0,1  J,  W2=0,2  J{W_1} = 0,1\;J,\;{W_2} = 0,2\;J W3{W_3} . Nếu k3=2,5k1+3k2{k_3} = 2,5{k_1} + 3{k_2} thì W3{W_3} bằng

A.  
25  mJ25\;mJ .
B.  
14,7  mJ14,7\;mJ .
C.  
19,8  mJ19,8\;mJ .
D.  
24,6  mJ24,6\;mJ .
Câu 29: 1 điểm

Một vật dao động điều hòa dọc theo trục OxOx , gọi Δt\Delta t là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm tt vật qua vị trí có tốc độ 15π3  cm/s15\pi \sqrt 3 \;cm/s với độ lớn gia tốc 22,5  m/s222,5\;m/{s^2} , sau đó một khoảng gian đúng bằng Δt\Delta t vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 45πcm/s45\pi cm/s . Biên độ dao động của vật là

A.  
42  cm4\sqrt 2 \;cm .
B.  
8  cm8\;cm .
C.  
52  cm5\sqrt 2 \;cm .
D.  
63  cm6\sqrt 3 \;cm .
Câu 30: 1 điểm

Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với tốc độ truyền sóng là 4  m/s4\;m/s và tần số sóng có giá trị từ 33  Hz33\;Hz đến 43  Hz43\;Hz . Biết hai phần tử tại hai điểm trên dây cách nhau 25  cm25\;cm luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng trên dây là

A.  
40  Hz40\;Hz .
B.  
42  Hz42\;Hz .
C.  
35  Hz35\;Hz .
D.  
37  Hz37\;Hz .
Câu 31: 1 điểm

Một con lắc đơn dao động điều hoà tại một nơi có g=9,8  m/s2g = 9,8\;m/{s^2} . Vận tốc cực đại của dao động 39,2 cm/scm/s . Khi vật đi qua vị trí có li độ dài s=3,92  cms = 3,92\;cm thì có vận tốc 19,63  cm/s19,6\sqrt 3 \;cm/s . Chiều dài dây treo vật là

A.  
78,4  cm78,4\;cm .
B.  
80  cm80\;cm .
C.  
100  cm100\;cm .
D.  
39,2  cm39,2\;cm .
Câu 32: 1 điểm

Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp AA BB cách nhau 20  cm20\;cm , dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA=2cos40πt{u_A} = 2\cos 40\pi t uB=2cos(40πt+π)(uA{u_B} = 2\cos (40\pi t + \pi )\left( {{u_A}} \right. uB{u_B} tính bằng mm, tt tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30  cm/s30\;cm/s . Xét hình vuông AMNBAMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là

A.  
18.
B.  
20.
C.  
19
D.  
17.
Câu 33: 1 điểm

Dao động tổng hợp của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là x1=3cos(10t+0,5π){x_1} = 3\cos (10t + 0,5\pi ) x2=A2cos(10tπ/6)(A2>0,t{x_2} = {A_2}\cos (10t - \pi /6)\left( {{A_2} > 0,t} \right. tính bằng giây). Tại t=0t = 0 , gia tốc của vật có độ lớn là 1503  cm/s2150\sqrt 3 \;cm/{s^2} . Biên độ dao động A2{A_2}

A.  
6  cm6\;cm
B.  
33  cm3\sqrt 3 \;cm
C.  
32  cm3\sqrt 2 \;cm
D.  
3  cm3\;cm
Câu 34: 1 điểm

Một con lắc đơn có chiều dài 0,5(  m)0,5(\;m) , quả cầu nhỏ có khối lượng 200 ( gg ), dao động tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8  m/s29,8\;m/{s^2} , với biên độ góc 0,12 (rad). Trong quá trình dao động, con lắc luôn chịu tác dụng lực ma sát nhỏ có độ lớn không đổi 0,002(  N)0,002(\;N) thì nó sẽ dao động tắt dần. Tính tổng quãng đường quả cầu đi được từ lúc bắt đầu dao động cho đến khi dừng hẳn.

A.  
3,8 m
B.  
2,8 m
C.  
2,5 m
D.  
3,5 m
Câu 35: 1 điểm

Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song gần kề nhau có vị trí cân bằng nằm trên cùng một đường thẳng vuông góc với quỹ đạo của chúng và có cùng tần số góc ω\omega , biên độ lần lượt là A1,A2{A_1},{A_2} . Biết A1+A2=8  cm{A_1} + {A_2} = 8\;cm . Tại một thời điểm vật 1 và vật 2 có li độ và vận tốc lần lượt là x1,v1,x2,v2{x_1},{v_1},{x_2},{v_2} , và thỏa mãn x1v2+x2  v1=8  cm2/s{x_1}{v_2} + {x_2}\;{v_1} = 8\;c{m^2}/s . Giá trị nhỏ nhất của ω\omega

A.  
4rad/s4rad/s .
B.  
2rad/s2rad/s .
C.  
1rad/s1rad/s .
D.  
0,5rad/s0,5rad/s .
Câu 36: 1 điểm

Một con lắc đơn có chiều dài 1(  m)1(\;m) , khối lượng mm . Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1 (rad) và thả cho dao động không vận tốc đầu. Khi chuyền động qua vị trí cân bằng và sang phía bên kia con lắc va chạm đàn hồi với mặt phẳng cố định đi qua điểm treo, góc nghiêng của mặt phẳng và phương thẳng đứng là 0,052(rad)0,05\sqrt 2 (rad) . Lấy gia tốc trọng trường g=π2=9,85(  m/s2)g = {\pi ^2} = 9,85\left( {\;m/{s^2}} \right) , bỏ qua ma sát. Chu kì dao động của con lắc là

A.  
1,83  s1,83\;s .
B.  
1,5  s1,5\;s .
C.  
1.25  s1.25\;s .
D.  
1,33  s1,33\;s .
Câu 37: 1 điểm

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k=25  N/mk = 25\;N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Biết trục Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O trùng với vị trí cân bằng. Biết giá trị đại số của lực đàn hồi tác dụng lên vật biến thiên theo đồ thị.

Viết phương trình dao động của vật?

Hình ảnh
A.  
x=8cos(4πt+π3)cmx = 8\cos \left( {4\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)cm
B.  
x=8cos(4πtπ3)cmx = 8\cos \left( {4\pi t - \frac{\pi }{3}} \right)cm
C.  
x=10cos(5πt+π3)cmx = 10\cos \left( {5\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)cm
D.  
x=10cos(5πt2π3)cmx = 10\cos \left( {5\pi t - \frac{{2\pi }}{3}} \right)cm
Câu 38: 1 điểm

Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm OO truyền trên mặt nước với bước sóng λ\lambda . Hai điểm MM NN thuộc mặt nước, nằm trên hai phương truyền sóng mà các phần tử nước đang dao động. Biết OM=8λ,ON=12λOM = 8\lambda ,ON = 12\lambda OMOM vuông góc với ONON . Trên đoạn MNMN , số điểm mà phần tử nước dao động ngược pha với dao động của nguồn OO

A.  
5.
B.  
7.
C.  
4.
D.  
6.
Câu 39: 1 điểm

Con lắc lò xo đặt nằm ngang, ban đầu lò xo chưa bị biến dạng, vật có khối lượng m1=0,5  kg{m_1} = 0,5\;kg lò xo có độ cứng k=20  N/mk = 20\;N/m . Một vật có khối lượng m2=0,5  kg{m_2} = 0,5\;kg chuyển động dọc theo trục của lò xo với tốc độ 0,222  m/s0,2\sqrt {22} \;m/s đến va chạm mềm với vật m1{m_1} sau va chạm lò xo bị nén lại. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0,1 lấy g=10  m/s2g = 10\;m/{s^2} . Tốc độ cực đại của vật sau lần nén thứ nhất là

A.  
1030  cm/s10\sqrt {30} \;cm/s
B.  
103  cm/s10\sqrt 3 \;cm/s .
C.  
0,07 m/s
D.  
30  cm/s30\;cm/s
Câu 40: 1 điểm

Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp O1{O_1} O2{O_2} dao động cùng pha, cùng biên độ. Chọn hệ tọa độ vuông góc OxyOxy (thuộc mặt nước) với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn O1{O_1} còn nguồn O2{O_2} nằm trên trục OyOy . Hai điểm PP QQ nằm trên OxOx OP=4,5  cmOP = 4,5\;cm OQ=8  cmOQ = 8\;cm . Dịch chuyển nguồn O2{O_2} trên trục OyOy đến vị trí sao cho góc PO2QP{O_2}Q có giá trị lớn nhất thì phần tử nước tại PP không dao động còn phần tử nước tại QQ dao động với biên độ cực đại. Biết giữa PP QQ không còn cực đại nào khác. Trên đoạn OPOP , điểm gần PP nhất mà các phần tử nước dao động với biên độ cực đại cách PP một đoạn là

A.  
2,5  cm2,5\;cm .
B.  
3,4  cm3,4\;cm .
C.  
1,1  cm1,1\;cm .
D.  
2,0  cm2,0\;cm .

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
(2023) Đề thi thử Vật Lí THPT Chuyên Lương Văn Chánh - Phú Yên có đáp ánTHPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lí năm 2023 từ trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh - Phú Yên. Bộ đề được biên soạn công phu, kèm đáp án chi tiết, giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng làm bài và tự tin bước vào kỳ thi chính thức.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

279,734 lượt xem 150,612 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
(2023) Đề thi thử Vật lí THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 5) có đáp án ánTHPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2023
Tốt nghiệp THPT;Vật lý

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

282,225 lượt xem 151,942 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
(2023) Đề thi thử Vật lí THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 25) có đáp ánTHPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2023
Tốt nghiệp THPT;Vật lý

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

284,947 lượt xem 153,419 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
(2023) Đề thi thử Vật Lí THPT Kỳ Anh - Hà Tĩnh (Lần 1) có đáp ánTHPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lí năm 2023 từ trường THPT Kỳ Anh - Hà Tĩnh (Lần 1). Bộ đề có đáp án chi tiết, hỗ trợ học sinh luyện tập và củng cố kiến thức Vật lí một cách hiệu quả.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

267,213 lượt xem 143,871 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
(2023) Đề thi thử Vật Lí THPT Việt Nam - Ba Lan có đáp ánTHPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lí năm 2023 từ trường THPT Việt Nam - Ba Lan. Bộ đề có đáp án chi tiết, hỗ trợ học sinh ôn luyện, củng cố kiến thức và nâng cao kỹ năng giải bài thi.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

316,166 lượt xem 170,219 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
(2023) Đề thi thử Vật Lí THPT Phú Dực - Thái Bình (Lần 1) có đáp ánTHPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lí năm 2023 từ trường THPT Phú Dực - Thái Bình (Lần 1). Bộ đề được biên soạn kỹ lưỡng, kèm đáp án chi tiết, giúp học sinh luyện tập và chuẩn bị tốt cho kỳ thi THPT Quốc gia.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

290,573 lượt xem 156,450 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
(2023) Đề thi thử Vật Lí THPT Trần Phú - Vĩnh Phúc (Lần 1) có đáp ánTHPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lí năm 2023 từ trường THPT Trần Phú - Vĩnh Phúc (Lần 1). Bộ đề có đáp án chi tiết, giúp học sinh luyện tập và làm quen với các dạng bài tập, củng cố kiến thức Vật lí và tự tin chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

365,003 lượt xem 196,525 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
(2023) Đề thi thử Vật lí THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 13) có đáp ánTHPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lí năm 2023, được biên soạn dựa trên ma trận đề minh họa của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Bộ đề có đáp án chi tiết, giúp học sinh ôn luyện hiệu quả, nắm vững kiến thức và làm quen với các dạng bài tập thường gặp trong kỳ thi.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

321,538 lượt xem 173,117 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
(2023) Đề thi thử Vật lí THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 8) có đáp ánTHPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lí năm 2023, được biên soạn theo ma trận đề minh họa của Bộ Giáo dục. Bộ đề có đáp án chi tiết, hỗ trợ học sinh nắm vững kiến thức và làm quen với cấu trúc đề thi chuẩn.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

254,195 lượt xem 136,843 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!